Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 1 - Tiết 2 - Bài 2: Điện trở của dây dẫn định luật ôm

. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Nu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dịng điện của dây dẫn đó.

- Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì.

- Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.

2. Kĩ năng: - Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản.

3. Thái độ: - Cẩn thận, kin trì trong học, biết lựa chọn day dẫn phù hợp với mạng điện

II. Chuẩn bị:

1. GV: Kẻ sẳn bảng ghi giá trị thương số U/I đối với dây dẫn 1,2 của bảng 1 và bảng 2 của bài trước.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 1 - Tiết 2 - Bài 2: Điện trở của dây dẫn định luật ôm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01 Ngày soạn: 20-08-2013 Tiết : 02 Ngày dạy : 22-08-2013 Bài: 2 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dịng điện của dây dẫn đĩ. - Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và cĩ đơn vị đo là gì. - Phát biểu được định luật Ơm đối với một đoạn mạch cĩ điện trở. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được định luật Ơm để giải một số bài tập đơn giản. 3. Thái độ: - Cẩn thận, kiên trì trong học, biết lựa chọn day dẫn phù hợp với mạng điện II. Chuẩn bị: 1. GV: Kẻ sẳn bảng ghi giá trị thương số U/I đối với dây dẫn 1,2 của bảng 1 và bảng 2 của bài trước. 2. HS: Nội dung SGK. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn? 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: - Nêu kết luận về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế. Đồ thị mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì? - HS trả lời câu hỏi của GV Hoạt động 2: Xác định thương số U/I với mỗi dây dẫn: - Cho hs xác định thương số U/I đối vời dây dẫn ở bảng 1 và bảng 2 bài trước theo lệnh C1? - Cho một vài hs trả lời C2 và cho cả lớp thảo luận. - Gọi hs khác nhận xét nội dung trả lời thống nhất và cho các em ghi - Từng hs dựa vào bảng 1 và bảng 2 ở bài trước tính thương số U/I đôi 1với mỗi dây dẫn C1: Bảng 1 Thương số U/I = Bảng 2 thương số U/I = C2: Thương số đối với mỗi dây dẫn thì giống nhau , đối với 2 dây dẫn khác nhau là khacù nhau I. Điện trở dây dẫn: 1. Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn: C1: Bảng 1 Thương số U/I = Bảng 2 thương số U/I = C2: Thương số đối với mỗi dây dẫn thì giống nhau , đối với 2 dây dẫn khác nhau là khacù nhau Hoạt động 3: Tìm hiểu khaí niệm điện trở của dây dẫn: - Thông báo khái niệm về điện trở, kí hiệu đơn vị của diện trở đồng thời cho các em ghi vở. - Trong sờ đồ mạch điện điện trở được ký hiệu như thế nào? - Đơn vị điện trở là gì? - Ngoài đơn vị ôâm thì điện trở còn có những đơn vị nào? - Nêu ý nghĩa vật lý của điện trở? - Từng hs đọc khái niệm điện trở trong SGK Trị số R=U/I không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó - Ký hiệu điện trở trong mạch điện là hoặc - Đơn vị điện trở là Ôm , kí hiệu là Ω Kilôôm (K Ω ) 1KΩ =1000 Ω Mêgaôm(M Ω) 1 M Ω =1000.000 Ω - Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV Ý nghĩa của điện trở :Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn I. Điện trở dây dẫn : 2. Điện trở : a) Trị số R=U/I không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó b) Ký hiệu điện trở trong mạch điện là hoặc c) Đơn vị điện trở là Oâm , kí hiệu là Ω Kilôôm (K Ω ) 1KΩ =1000 Ω Mêgaôm(M Ω) 1 M Ω =1000.000 Ω d) Ý nghĩa của điện trở: Hoạt động 4: Phát biểu và viết hệ thức định luật ôm: - GV giới thiệu cho HS: + Với một dây dẫn nhất định cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế + Với cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn có các điện trở khác nhau thì chúng tỉ lệ nghịch với điện trở của dây đó Vậy nếu kí hiệu I là cường độ dòng điện; U là hiệu điện thế đặt giữa hai đầu vật dẫn; R là điện trở của dây dẫn vậy I =? Từ hệ thức trên yêu cầu hs phát biểu bằng lời - Làm việc tập thể xây dựng hệ thức định luật Trong đó U: đo bằng vôn (V );I đo bằng Ampe (A ); R đo bằng ôm (Ω) Làm việc cá nhân phát biểu định luật Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây II. Định luật ôm: 1. Hệ thức định luật ôm Trong đó U: đo bằng vôn (V); I đo bằng Ampe (A); R đo bằng ôm (Ω) 2. Phát biểu định luật: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây , tỉ lệ nghịch với điện trở của dây Hoạt động 5: Vận dụng: - Gọi một hs đọc to bài C3? -Hướng dẫn hs tìm hiểu bài và tóm tắt + Trong bài đại lượng nào đã cho biết? các đại lượng đó được ký hiệu như thế nào? + Đại lượng nào cần tìm? - Hướng dẫn học giải: Muốn tìm các đại lượng đó ta áp dụng công thức nào? - Cùng một hiệu điện thế, biết điện trở của từng dây (có điện trở R1, R2) biết có điện trở R2 =3R1 vậy muốn tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở ta áp dụng công thức nào? -Muốn so sánh cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở thì ta phải làm như thế nào? - Để đơn giản cho bài toán ta gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu của mỗi dây dẫn I1,I2 là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có điện trở R1, R2 - Cho hs làm việc cá nhân hoàn thành C4? - Mời một hs lên bảng làm - Mời một vài hs nhận xét bài làm trên bảng Thu thập và ghi nhớ nội dung cần ghi nhớ chốt lại - Từng hs trả lời C3, C4 theo hướng dẫn của GV C3: Cho biết R= 12 Ω I=0,5A _______ U=? Bài giải Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn l U = 0,5.12 = 6V Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu của mỗi dây dẫn I1,I2 là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có điện trở R1, R2 - Với dây dẫn 1 ta có : - Với dây dẫn 2 ta có : mà R2 =3R1 => ta có - HS làm việc và lên bảng trình bày. III. Vận dụng: Cho biết R= 12 Ω I=0,5A _______ U=? Bài giải Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn l U=0,5.12= 6V C4: HS tự làm IV. Củng cố: - Gọi một đến 2 hs đọc phần ghi nhớ SGK? - Công thức R=U/I dùng để làm gì? Từ công thức này phát biểu rằng U tăng bao nhiêu lần thì I tăng bấy nhiêu lần đúng hay sai? Vì sao? V. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, trả lời và xem lại toàn bộ các lệnh C1 à C5, làm bài tập SBT, xem trước bài 3 và chuẩn bị. Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 01 ly9 tiet 02 nam 20132014.doc