Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 22 - Tiết 44: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

1. Kiến thức:

 + Nhận biết được hiện tượngkhúc xạ ánh sáng.

 + Mô tả được thí nghiệm quan sát đường truyền của ánh sáng đi từ không khí sang nước và ngược lại.

 + Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng.

 + Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của ánh sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường gây nên.

 

doc29 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 22 - Tiết 44: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: quang học Tuần 22 Tiết 44. hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Nhận biết được hiện tượngkhúc xạ ánh sáng. + Mô tả được thí nghiệm quan sát đường truyền của ánh sáng đi từ không khí sang nước và ngược lại. + Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng. + Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của ánh sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường gây nên. 2. Kĩ năng: + Biết nghiên cứu 1 hiện tượng khúc xạ ánh sáng bằng thí nghiệm. + Biết tìm ra quy luật qua một hiện tượng. 3. Thái độ: + có tác phong nghiên cứu hiện tượng để thu thập thông tin II.Chuẩn bị * Đối với mỗi nhóm HS: 1 bình thuỷ tinh; 1 bình đựng nước sạch; 1 ca múc nước; 1 miếng xốp; 3 đinh ghim. * Đối với GV: 1 bình thuỷ tinh chứa nước sạch; 1 miếng cao su; 1 đèn laser. III. Tiến trình lên lớp. Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. giới thuiêụ chương trình. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm như hình 40.1 nêu hiện tượng: - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: ? Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? ? Làm thế nào để nhận biết được ánh sáng? - Yêu cầu HS đọc tình huống đầu bài. - Để giải thích tại sao nhìn thấy đũa như bị gãy ở trong nước, ta nghiên cứu hiện tượng khúc xạ ánh sáng. ĐVĐ: Chiếc đũa như gãy tại mặt phân cách giữa hai môi trường mặc dù đũa vẫn thẳng ở ngoài không khí. Giải thích. - HS phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. - Khi ánh sáng truyền vào mắt ta ta nhận biết được ánh sáng. - HS quan sát trả lời câu hỏi: Hoạt động 2. tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ khôngkhí vào trong nước. - Yêu cầu HS đọc mục 1 rút ra nhận xét về đường truyền của tia sáng: ? HS giải thích tại sao trong môi trường nước không khí ánh sáng truyền thẳng? ? Tại sao ánh sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách? - HS nêu KL. - Yêu cầu HS đọc tài liệu, sau đó chỉ trên hình vẽ, nêu các khái niệm. GV dẫn lại ý của HS có thể HS nêu ra phản ánh thí nghiệm là: Chiếu tia sáng SI, đánh dấu điểm K trên nền, đánh dấu điểm I, K nối S, I, K là đường truyền của ánh sáng từ S K. Tại sao biết tia khúc xạ IK nằm trong mặt phẳng tới? Có phương pháp nào kiểm tra nhận định trên hay không? - GV làm thí nghiệm cho HS quan sát, đánh dấu kim tại điểm S, I, K đọc góc i, r. - 3 HS phát biểu KL GV chuẩn lại kiến thức. - Yêu cầu HS vẽ lại Kl bằng hình vẽ. Quan sát. HS trả lời - ánh sáng đi từ S I truyền thẳng. - ánh sáng đi từ I K truyền thẳng. - ánh sáng đi từ S đến mặt phân cách rồi đến K bị gãy khúc tại K. 2. Kết luận - Tia sáng đi từ không khí sang nước thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường . Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 3. Một vài khái niệm SI là tia tới. - IK là tia khúc xạ. NN' là đường pháp tuyến tại điểm tới vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường. - là góc tới i. - là góc khúc xạ r. - Mặt phẳng chứa SI đường pháp tuyến NN' là mặt phẳng tới. 4. Thí nghiệm HS nêu ra phản ánh như thế nào? - Trả lời C1: HS nêu KL, GV ghi bảng. - Trả lời C2: HS đề ra các phương án. - Lấy thước đo góc đo góc i và r r < i. 5. Kết luận HS ghi vào vở: ánh sáng từ không khi vào nước: + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. + Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. C3. HS vẽ hình. Hoạt động 3. tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí - Yêu cầu HS đọc dự đoán và nêu ra dự đoán của mình. - GV ghi lại dự đoán của HS lên bảng. - Yêu cầu HS nêu lại thí nghiệm kiểm tra. - GV chuẩn lại kiến thức của HS về các bước tiến hành thí nghiệm. - Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu và trình bày các bước làm thí nghiệm. - Yêu cầu HS trình bày C5. Gợi ý: + ánh sáng đi thẳng từ A B, mắt nhìn vào B không thấy A ánh sáng từ A có tới mắt được không? Vì sao? + Nhìn C không thấy A, B ánh sáng từ B có tới mắt không? Vì sao? - Yêu cầu HS chỉ điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ. - Yêu cầu HS rút ra KL. ? ánh sáng đi từ không khí sang nước và ánh sáng đi từ nước sáng không khí có đặc điểm gì giống và khác nhau? - Yêu cầu HS ghi vở. 1 . Dự đoán Dự đoán: - Phương án thí nghiệm kiểm tra 2. Thí nghiệm kiểm tra. HS bố trí thí nghiệm: + Nhìn đinh ghim B không thấy đinh ghim A. + Nhìn đinh ghim C không thấy đinh ghim A, B. Nhấc miếng gỗ ra: nối đỉnh A B C đường truyền của tia từ A B C mắt. C6: + Đo góc tới và góc khúc xạ. + So sánh góc tới và góc khúc xạ. - HS: + Giống nhau: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. + Khác nhau: ánh sáng đi từ khong khí nước: r < i. ánh sáng đi từ nước không khí: r > i. 3. Kết luận: ánh sáng từ nước sang không khí: - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. KK Nước i I' KK Nước i r Hoạt động 4. vận dụng - củng cố - Yêu cầu HS vẽ lại hiện tượng phản xạ ánh sáng và hiện tượng khúc xạ.Có thể HS sẽ vẽ hai hình, sau đó GV sẽ nêu ra trong thực tế có thể cùng một lúc xảy ra cả hai hiện tượng trên, ví dụ như ánh sáng truyền từ không khí vào trong nước. - Cho HS nêu sự giống và khác nhau của 2 hiện tượng: - Cho HS giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài. - HS: + Giống nhau: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. + Khác nhau: ánh sáng đi từ khong khí nước: r < i. ánh sáng đi từ nước không khí: r > i. - HS: Là do hiện tượng khúc xạ ánh sáng. I B A M - ánh sáng từ A đến mặt phân cách bị gãy truyền vào mắt. Vậy mắt nhìn được cả A và B vì A, B, M không thẳng hàng. Hoạt động 4. vận dụng- Hướng dẫn về nhà ? Hịên tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Phân biệt hiện tượng phản xạ ánh sáng và hiện tượng khúc xạ ánh sáng? ? Phân biệt sự khác nhau giữa ánh sáng đi từ môi trường không khí nước và ánh sáng đi từ môi trường nước kk. - Làm bài tập 40 SBT. Tuần 23 Tiết 45. quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Mô tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm. + Mô tả được thí nghiệm thể hiện mỗi quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. 2. Kĩ năng: + Thực hiện được thí nghiệm về khúc xạ ánh sáng. Biết đo đạc góc tới và góc khúc xạ để rút ra quy luật. 3. Thái độ: + Nghiêm túc, trung thực trong học tập. II.Chuẩn bị * Đối với mỗi nhóm HS: 1 miêng thuỷ tinh; 1 miếng xốp; 3 chiếc đinh; thước đo góc. III. Tiến trình lên lớp. Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ GV cho 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. HS1: Phân biệt sự khác nhau giữa ánh sáng đi từ môi trường không khí nước và ánh sáng đi từ môi trường nước kk. HS2: Đường nào biểu diễn tia sáng khúc xạ? KK Nước KK I I S M L K H M L K N S ? Khi góc tới thay đổi góc khúc xạ thay đổi như thế nào? Hoạt động 2. tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của động cơ điện một chiều - HS: Nghiên cứu mục đích thí nghiệm. - Nêu phương án thí nghiệm. - Nêu cách bố trí thí nghiệm. - Phương án che khuất là gì? GV: Do ánh sáng truyền theo đường thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính, nên khi các vật đứng thẳng hàng, mắt chỉ nhìn thấy vật đầu tiên mà không thấy vật đứng sau là do ánh sáng của vật sau bị vật trước che khuất. ? Giải thích tại sao mắt chỉ nhìn thấy đính A' mà không thấy đinh I, đinh A. - Yêu cầu HS nhấc tấm thuỷ tinh ra, rồi dùng bút nối đinh A I A' là đường truyền của tia sáng. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm tiếp ghi vào bảng. - yêu cầu HS báo cáo kết quả. - HS so sánh kết quả của nhóm bạn với mình. - GV xử lí kết quả của các nhóm. - Yêu cầu HS rút ra KL. - Yêu cầu HS đọc SGK: ? ánh sáng đi từ môi trường không khí sang môi trường khcs nước có tuân theo định luật này không? I. Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới. 1. Thí nghiệm. Cắm đinh A: - - cắm đinh tại I. - Cắm đinh tại A' sao cho mắt chỉ nhìn thấy đinh A'. - HS: Giải thích: ánh sáng từ A truyền tới I bị chắn rồi truyền tới A' bị đinh A che khuất. - Đo góc AIN và góc A'IN'. - Ghi kết quả vào bảng. - Góc tới giảm thì góc khúc xạ thay đổi như thế nào? - Góc tới bằng 0 góc khúc xạ bằng bao nhiêu? nhận xét gì trong trường hợp này. - HS phát biểu KL ghi vào vở. 2. Kết luận ánh sáng đi từ không khí sang thuỷ tinh: - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. - Góc tới tăng giảm thì góc khúc xạ tăng ( giảm). 3. Mở rộng ánh sáng đi từ môi trường không khí vào các moi trường khcs đều tuân theo quy luật này. Hoạt động 4. vận dụng- Hướng dẫn về nhà Chú ý B cách đáy bằng 1/3 h cột nước. - Mắt nhìn thấy ảnh của viên sỏi là do ánh sáng từ sỏi truyền tới mắt. Vởy em hãy vẽ dường truyền tia sáng đó? Kết quả: có HS vẽ thẳng từ A M GV hướng dẫn HS: ánh sáng truyền từ A M có truyền thẳng không? Vì sao? - Mắt nhìn thấy A hay B? Vì sao? Xác định điểm tới bằng phương pháp nào? M I B A C3: - HS vẽ hình vào vở, 1 HS lên bảng. - HS: + ánh sáng không truyền thẳng từ A B mắt đón tia khúc xạ vì vậy chỉ nhìn thấy ảnh của A đó là B. + Xác định điểm tới nối B với M cắt mặt phân cách tại I IM là tia khúc xạ. + Nối A với I ta được tia tới đường truyền ánh sáng là AIM. Tuần 23 Tiết 46. thấu kính hội tụ. Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Nhận dạng được thấu kính hội tụ. + Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. + Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài toán cơ bản về TKHT và giải thích hiện tượng thường gặp trong thực tế. 2. Kĩ năng: + Biết làm thí nghiệm dựa trên các yêu cầu của kiến thức trong SGK tìm ra đặc điểm của TKHT.. 3. Thái độ: + Nghiêm túc, trung thực trong học tập. II.Chuẩn bị * Đối với mỗi nhóm HS: 1 TKHT có tiêu cự 10 - 12cm; 1 giá quang học; 1 màn hứng ; 1 nguồn sáng phát ra 3 tia song song.. III. Tiến trình lên lớp. Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ HS1: Hãy nêu quan hệ giữa góc tới và khúc xạ. So sánh góc tới và góc khúc xạ khi ánh sáng đi từ môi trường không khí sang môi trường nước và ngược lại. Từ đó rút ra nhận xét. HS2: + Chữa bài tập 40 - 41.1 + Giải thích vì sao nhìn vật trong nước ta thường thấy vật nằm cao hơn vị trí thật? Hoạt động 2. tìm hiểu Đặc điểm chủa TKHT - Nghiên cứu tài liệu và bố trí thí nghiệm. - Yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày kết quả. - GV hỗ trợ HS vẽ lại kết quả thí nghiệm. HS đọc thông báo và GV mô tả thông báo của HS vừa nêu bằng các kí hiệu. - GV thông báo cho HS thấy TK vừa làm là TKHT. ? Vậy THKT có đặc điểm gì? - GV tổng hợp tất cả các ý kiến lại và chuẩn lại đặc điểm của TKHT bằng các quy ước đâu là rìa đâu là giữa. - GV hướng dẫn cách biểu diễn TKHT. I. Đặc điểm của TKHT 1. Thí nghiệm - HS đọc tài liệu. - trình bày các bước tiến hành thí nghiệm. - HS tiến hành thí nghiệm. - Kết quả. - Trả lời C1. C1: Chùm tia khúc xạ qua thấu kính hội tụ tại một điểm. S O I K C2: SI là tia tới; IK là tia ló. 2. Hình dạng TKHT - HS nhận dạng - TK làm bằng vật liệu trong suốt. - Phần rìa mỏng hơn phân giữa. - Quy ước về cách vẽ. Hoạt động 3. tìm hiểu các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự cảu TKHT. - Học sinh đọc tài liệu và làm lại thí nghiệm hình 2- 2 và tìm trục chính. - Phát biểu và ghi lại khái niệm trục chính của TKHT. - Đọc tài liệu cho biết quang tâm là điểm nào? - Quay đèn sao cho tia lới vuông góc với và đi qua quang tâm nhận xét tia ló. - GV thông báo về tiêu điểm của TKHT và đặc điểm của tia ló khi tia tới đi qua tiêu điểm bằng hình vẽ. - GV cho HS tìm hiểu tiêu cự của TKHT. 1. Khái niệm trục chính F Tia sáng tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ có 1 tia truyền thẳng không đổi hướng trùng với một đường thẳng gọi là trục chính . 2. Quang tâm - Trục chính cắt TKHT tại điểm O, điểm O gọi là quang tâm. - Tia sáng đi qua quang tâm đi thẳng không đổi hướng. 3. Tiêu điểm F - Tia ló // cắt trục tại F1. - F là tiêu điểm - Mỗi TKHT có hai tiêu điểm đối xứng qua quang tâm. 4. Tiêu cự: Là khoảng cách từ tiêu điểm tới quang tâm OF = OF' = f F F' Hoạt động 4. vận dụng- Hướng dẫn về nhà - GV yêu cầu HS tự trả lời. ? Nêu đặc điểm của TKHT và tia ló của các tia tới đặc biệt qua TKHT? * Hướng dẫn về nhà: + Làm bài và học bài 42 ( SBT) - HS: Các tia sáng mặt trời khi qua TKHT sẽ tụ tại một điểm nên năng lượng nhiều gây cháy. - HS tóm tắt lí thuyết. Tuần 24 Tiết 47. ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Nêu được trong trường hợp nào thì TKHT cho ảnh thật và cho ảnh ảo và chỉ ra được đặc điểm của các ảnh này. + Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo cảu một vật tạo bởi TKHT. 2. Kĩ năng: + Rèn kĩ năng nghiên cứu hiện tượng tạo ảnh của TKHT bằng thực nghiệm. + Rèn kĩ năng tổng hợp thông tin thu thập được đê khái quát hoá hiệntượng. 3. Thái độ: + Phát huy được sự say mê khoa học. II.Chuẩn bị * Đối với mỗi nhóm HS: 1 TKHT có tiêu cự 12cm, 1 giá quang học; 1 cây nến; 1 màn hứng ảnh; 1 bao diêm. III. Tiến trình lên lớp. Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ ? Hãy nêu đặc điểm của các tia sáng qua TKHT? ? Hãy nêu các cách nhận biết TKHT? * ĐVĐ: Như SGK - HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV Hoạt động 2. tìm hiểu đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT - Nghiên cứu bố trí thí nghiệm theo hình 43.2 sau đó bố trí như hình vẽ. - GV kiểm ra và thông báo cho HS biết tiêu cự của TK là 12cm. - Yêu cầu HS làm yêu cầu C1; C2; C3 rồi ghi kết quả vào bảng. - Yêu cầu HS các nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm mình HS nhận xét kết quả của nhóm bạn. 1. Thí nghiệm - HS hoạt động theo nhóm. a) Đặt vật ngoài tiêu cự C1: Vật đặt xa thấu kính: Lấy vật sáng là cửa sổ dịch chuyển màn để hứng được ảnh, nhận xét ảnh. C2: Dịch chuyển vật ở gần TK hơn theo: d > 2f; f < d < 2f Nhận xét vào bảng. b) Đặt vật trong khoảng tiêu cự HS dịch chuyển màn để quan sát ảnh - HS gắn kết quả của nhóm lên bảng. Hoạt động 3. Dựng ảnh của vật tạo bởi TKHT - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK rồi trả lời câu hỏi ảnh của một vạt tạo bởi TKHT có đặc điểm gì? - Chỉ cần vẽ đường truyền của 2/3 tia sáng đặc biệt. - GV yêu cầu HS lên bảng vẽ. - GV theo dõi uốn nắn HS cách vẽ. - Yêu cầu HS nhận xét hình vẽ của bạn. * GV kiểm tra lại bằng TN ảo. - Yêu cầu HS dựng ảnh d > 2f. - yêu cầu HS dựng ảnh d < f. - yêu cầu HS nhận xét cách dựng của bạn. - GV chấn chỉnh và thống nhất. - ảnh thật hay ảo? Tính chất ảnh? HS chỉ cần dựng ảnh cảu một vật chỉ cần dựng ảnh B' của B. III. Cách dựng ảnh 1. Dựng ảnh của một điểm sáng tạo bởi TKHT S là điểm sáng trước TKHT Chùm sáng phát ra từ S qua TKHT khúc xạ chùmló hôij tụ tại S' S' là ảnh của S. S S - HS nhận xét. - Thống nhất cách dựng: ảnh là giao điểm của các tia ló. 2. Dựng ảnh của một vật sáng: TKHT. - HS dựng ảnh vào vở. HS nhận xét: - HS chấn chỉnh lại cách dựng ảnh, nếu như cách dựng chưa chuẩn. Hoạt động 4. vận dụng- Hướng dẫn về nhà - Hãy nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKHT? - Hãy nêu cách dựng ảnh? - GV cho HS làm C6. Yêu cầu: + chỉ cần dựng ảnh A'B' của AB với f = 12cm; d = 36cm. + Yêu cầu HS lên bảng. Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 43 SBT A A' B B' d) f: ảnh thật, ngược chiều với vật. D < f: ảnh ảo,cùng chiều với vật, lớn hơn vật. Vẽ hai tia tới đặc biệt dựng 2 tia tương ứng giao điểm của 2 tia ló là ảnh của điểm sáng. C6: f = 12cm D = 36cm F' F I - Cách dựng. Xét vuông AOB và vuông A'B'O. Xét vuông A'B'F và vuông OIF. Tuần 24 Tiết 48. thấu kính phân kỳ. Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Nhận dạng được TKPK. + Vẽ được đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt qua TKPK. + Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một vài hiện tượng đã học trong thực tiễn 2. Kĩ năng: + Biêté tiến hành thí nghiệm bằng các phương pháp như bài TKHT. Từ đó rút ra được đặc điểm của TKPK. + Rèn kĩ năng vẽ hình. 3. Thái độ: + Nghiêm túc, trung thực trong học tập. II.Chuẩn bị * Đối với mỗi nhóm HS: 1 TKPK có tiêu cự 12cm, 1 giá quang học; 1 cây nến; 1 màn hứng ảnh; 1 bao diêm. III. Tiến trình lên lớp. Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ HS1: đối với TKHT thì khi nào cho ảnh thật, khi nào ta thu được ảnh ảo cảu vật? Nêu cách dựng ảnh của 1 vật qua TKHT. Cữa bài 42 - 43.1. HS2: Chữa bài tập 42 - 43.2. HS3: Chữa bài tập 42 - 43.5. ĐVĐ: TKPK có đặc điểm gì khác so với TKHT? Hoạt động 2. tìm hiểu đặc điểm của TKPK - GV đưa ra cho HS 2 loại TK. Yêu cầu HS tìm thấy 2 loại TK này có đặc điểm gì? TKHT là TK nào? Khác với TK còn lại ở điểm nào? - Yêu cầu HS tự bố trí thí nghiệm. - Gọi các nhóm lên báo cáo kết quả. - Yêu cầu HS mô tả lại tiết diện của TK bị cắt theo mặt phẳng với TK như thế nào? 1. Quan sát và tìm cách nhận biết C1, C2 HS làm việc theo nhóm - Nhận xét: - Ghi: một môi trường trong suốt, có rìa dày hơn giữa. 2. Thí nghiệm - HS tiến hành thí nghiệm C2: Chùm tia ló loe rộng ra. - Tiết diện của TK. Hoạt động 3. tìm hiểu trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKPK - Các nhóm thực hiện lại. - GV kiểm tra lại thí nghiệm của 6 nhóm. - GV yêu cầu HS đánh dấu 3 tia sáng. - HS bỏ TK dùng chì kéo dài 3 tia ló. Nhận xét có tia nào qua TK không bị khúc xạ? - Yêu cầu HS đọc tài liệu và trả lời quang tâm là gì? - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm cho cả lớp quan sát tia sáng đi qua quang tâm. - Yêu cầu HS kéo dài các tia sáng ló bằng bút chì. - Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ lại thí nghiệm. GV thông báo: Tiêu điểm F' nằm đối xứng với F qua O. a) Tìm hiểu trục chính - HS làm theo các bước GV yêu cầu. - 3 tia ló loe rộng ra, nhưng có 1 tia sáng tới qua TK vẫn tiếp tục truyền thẳng. trục chính. b) Quang tâm - Trục chính cắt Tk tại O: O là qaung tâm. Tia sáng qua quang tâm tiếp tục truyền thẳng. c) Tiêu điểm C5. Làm việc theo nhóm - HS làm theo yêu cầu của GV và trả lời kết quả thí nghiệm: F + Các tia ló kéo dài gặp nhau tại điểm trên trục chính gọi là tiêu điểm. Mỗi TK có 2 tiêu điểm F và F' nằm đối xứng qua quang tâm O. 4. Tiêu cự Tiêu cự là khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm: OF = OF' = f. Hoạt động 4. vận dụng- Hướng dẫn về nhà - Yêu cầu HS lên bảng vẽ C7. - GV hướng dẫn HS nhận xét và sửa sai ( nếu có). - Mượn cho mỗi nhóm 1 kính cận yêu cầu cả nhóm tìm phương pháp nhận biết. - gọi 1 HS trả lời C9. Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập C7, C8, C9. - Làm bài tập 44 - 45.3. C7: Các HS làm việc cá nhân. - HS ghi bài. - Sờ tay thấy giữa mỏng. C9: - HS nhận xét câu trả lời của bạn và ghi vở. Tuần 25 Tiết 49. ảnh của một vật tạo bởi TKPK. Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Nêu được ảnh của 1 vật sáng tạo bởi TKPK luôn là ảnh ảo. + Mô tả được những đặc điểm của ảnh ảo của 1 vật trước TKPK. Phân biệt được ảnh ảo được tạo bởi TKHT và TKPK. + Dùng 2 tia sáng được biệt dựng được ảnh của 1 vật tạo bởi TKPK. II.Chuẩn bị * Đối với mỗi nhóm HS: 1 TKPK có tiêu cự 12cm, 1 giá quang học; 1 cây nến; 1 màn hứng ảnh; 1 bao diêm. III. Tiến trình lên lớp. Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ - HS1: Hãy nêu tính chất các đặc điểm tia sáng qua TKPK mà em đã học. Biểu diễn trên hình vẽ các tia sáng đó. HS2: Chữa bài tập 44 - 45.3. ĐVĐ: yêu cầu HS đặt 1 vật sau TKPK, nhìn qua TKPK, nhận xét ảnh quan sát được. Hoạt động 2. tìm hiểu đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi TKPK - Yêu cầu bố trí thí nghiệm như hình vẽ. - Gọi 1, 2 HS trình bày thí nghiệm và trả lời C1. - Gọi 1, 2 HS trả lời C2. - ảnh thật hay ảnh ảo. 1. Tính chất C1: Đặt màn hứng ở gần, ở xa đèn không hứng được ảnh. C2: Nhìn qua TK thấy ảnh nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật. ảnh ảo Hoạt động 3. Cách dựng ảnh - Yêu cầu 2 HS trả lời C3 - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài . C3 Hoạt động cá nhân. Dựng 2 tia tới đặc biệt - giao của hai tia ló tương ứng là ảnh của điểm sáng. C4. F = 12cm OA = 24cm a) Dựng ảnh. b) Chứng minh d' < f Hoạt động 4. tìm hiểu động cơ điện một chiều trong kĩ thuật Hoạt động 5. phát hiện sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện Hoạt động 4. vận dụng- Hướng dẫn về nhà Tuần 30 Tiết 59. ánh sáng trắng và ánh sáng màu Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Nêu được ví dụ về ánh sáng trắng và ánh sáng màu. + Nêu được ví dụ về sự tạo ra ánh sáng màu bắng tấm lọc màu. + Giải thích được sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu trong một số ứng dụng trong thực tế 2. Kĩ năng + Kĩ năng thiết kế thí nghiệm để tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu. 3. Thái độ: + Say mê nghiên cứu hiện tượng ánh sáng được ứng dụng trong thực tế. II.Chuẩn bị * Đối với mỗi nhóm HS: 1 số nguồn sáng màu: đèn lase, bút lase, đèn phóng điện. ; 1 đèn phát ra ánh sáng trắng, đèn con đỏ, xanh; 1 bộ lọc màu. III. Tiến trình lên lớp. Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. tạo tình huống học tập. Trong thực tế ta nhìn thấy ánh sáng có các loại màu. Vởy vật nào tạo ra ánh sáng trắng? Vật nào tạo ra ánh sáng màu? Hoạt động 2. Tìm hiểu nguồn sáng trắng và nguồn ánh sáng màu. - Yêu cầu HS đọc tài liệu và quan sát nhanh vào dây tóc bóng đèn đang sáng. ? nguồn sáng trắng là gì? Nguồn sáng trắng là gì? hạy nêu ví dụ? HS đọc tài liệu, phát biểu nhanh nguồn sáng màu là gì? Tìm hiểu đèn lase và đèn lase trước khi có dòng điện chạy qua: Kính của đèn màu gì? Khi có dòng điện chạy qua đèn phát ánh sáng màu gì? - Yêu cầu HS tìm hiểu thêm các nguồn sáng màu. I. Nguồn phát ra ánh sáng trắng và ánh sáng màu. 1. Các nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng. HS trả lời thống nhất, ghi vào vở nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng là: - Mặt trời ( trừ buổi bình minh, hoàng hôn). - Các đèn dây đốt khi nóng sáng bình thường. - Các đèn ống ( ánh sáng lạnh). 2. Các nguồn sáng lạnh. - Nguồn sáng màu là nội tự phát ra ánh sáng màu. Ví dụ như: Nguồn sáng màu như bếp củi màu đỏ, bếp ga loại tốt màu xanh, đèn hàn: Màu xanh sẫm. Hoạt động 3. nghiên cứu cách tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu. GV yêu cầu HS làm thí nghiệm như tài liệu hướng dẫn ghi lại kết quả thí nghiệm vào vở. Thay tấm lọc màu đỏ bằng tấm lạo màu xanh. Dựa vào kết quả thu được qua thí nghiệm, yêu cầu HS thực hiện C1. Thực hiện nhanh: Thay tấm lọc màu đỏ bằng tấm lọc màu xanh, đặt tiếp tấm lọc màu đỏ sau tấm lọc màu xanh. Yêu cầu HS so sánh kết quả thí nghiệm. HS phát biểu cả lớp trao đổi, GV chuẩn hoá lại kiến thức. - yêu càu HS trả lời C2. Nừu HS không trả lời được thì gợi ý cho HS tấm lcọ màu đỏ truyền ánh sáng đỏ đi qua thì có hấp thụ anhs áng đỏ hay không? II. Cách tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu là tấm kính, mỏnh giấy bóng, nhựa trong có màu. 1. Thí nghiệm. Thí nghiệm 1: Chiếu một chùm sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ được ánh sáng màu. Thí nghiệm 2: Chiếu ánh sáng đỏ đi qua tấm lọc màu đỏ được ánh sáng màu đỏ. Thí nghiệm 3: Thay tấm lọc màu đỏ bằng tấm lọc xanh được ánh sáng màu... - HS nêu kết quả thí nghiệm. 2. Các thí nghiệm tương tự. HS trao đổi nhóm, qua thí nghiệm rút ra nhận xét. 3. Kết luận: + Chiếu ánh áng trắng qua tấm lọc màu được ánh sáng... + Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc màu cùng màu ta được ánh sáng... + Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc màu khác màu ta được ánh sáng... Tấm lọc màu nào thì hấp thụ ... ánh sáng màu đó hấp thụ... ánh sáng màu khác. Hoạt động 4. Vận dụng củng cố - hướng dẫn về nhà. Yêu cầu HS thực hiện C3, C4 gọi HS trung bình trả lời. GV thông báo phần " Có thể em chưa biết" 1. Vận dụng HS ghi vào vở. C3. ánh sáng đỏ, vàng ở đèn sau và các đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua vỏ nhựa màu đỏ hay vàng. Các vỏ nhựa này đóng vai trò là các tấm lọc màu. C4. Một bể nhỏ có thành trong suốt, đựng nước màu, có thể coi là 1 tấm lọc màu. 2. Củng cố. - HS phát biểu và ghi phần ghi nhớ, lấy thêm ví dụ, làm bài tập SBT. Tuần 30 Tiết 60. sự phân tích ánh sáng trắng. Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Phát biểu được khẳng định: trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu. +Trình bày và phân tích được thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để rút ra kết luận: trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu. + Trình bày và phân tích được thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD để rút ra kết luận về sự phân tích ánh sáng trắng. 2. Kỹ năng + Kĩ năng phân tích hiện tượng phân tích áng sáng trắng và ánh sáng màu qua thí nghiệm. ` +Vận dụng kiến thức thu thập được giải thích các hiện tượng ánh sáng màu như cầu vồng, bong bóng xà phòng... dưới ánh sáng trắng. II.Chuẩn bị * Đối với mỗi nhóm HS: 1 lăng kính tam giác đều, 1 màn chắn sáng có khoát khe hẹp, bộ tấm lọc màu đỏ, xanh, nửa đỏ nửa xanh, đĩa CD, đèn ống. III. Tiến trình lên lớp. Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ HS 1: Chữa bài tập 52.2 A - 3; b - 2; c - 1; d - 4. Chữa bài tập 52.5. Nhìn vào một bong bóng xà phòng thì ta có thể thấy màu này hay màu khác rất sặc sỡ tuỳ thuộc vào hướng nhìn. HS 2: Chữa bài tập 53.4 a) Màu đen. Đó là vì ánh sáng trắng được hắt lên từ tờ giấy sau khi qua tấm lọc màu A màu đỏ thì thành ánh sáng đỏ. ánh sáng đỏ không đi qua được tấm lọc màu màu xanh, nên ta thấy tối đen. b) Nừu cho ánh sáng đi qua tấm lọc màu B trước rồi mới đi qua tấm lọc A thì hiện tượng sẽ xảy ra như trên và ta vẫn thấy tờ giấy màu đen. ĐVĐ:Có hình ảnh màu sắc rất lung linh, đó là cầu vồng, bong bóng xà ph

File đính kèm:

  • docVat li 9 chuong 3.doc