Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 3 - Tiết 6 - Bài 06: Bài tập vận dụng định luật Ôm

Giáo Án Vật Lý 9 Trường THCS Mỹ Thuận - Năm Học 2008-2009

Người Soạn: Nguyễn Khắc Điệp Trang 1

I/ MỤC TIÊU:

Vận dụng được những kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở.

II/ CHUẨN BỊ:

Bảng liệt kê các giá trị dòng điện định mức của một số đồ dùng điện trong gia đình.

III. LÊN LỚP:

1/ Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số

2/ Kiểm tra bài cũ: (Hãy phát biễu lại định luật Ôm vầ hệ thức tính)

3/ Dạy bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 3 - Tiết 6 - Bài 06: Bài tập vận dụng định luật Ôm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 03_Tiết 06 GIÁO ÁN VẬT LÍ 9 Bài 06: bài tập vận dụng định luật ôm I/ MỤC TIÊU: Vận dụng được những kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở. II/ CHUẨN BỊ: Bảng liệt kê các giá trị dòng điện định mức của một số đồ dùng điện trong gia đình. III. LÊN LỚP: 1/ Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số 2/ Kiểm tra bài cũ: (Hãy phát biễu lại định luật Ôm vầ hệ thức tính) 3/ Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG HĐ1: Giải bài 1. - Gọi hs đọc và nghiên cứu bài tập - Hỏi: Hai điện trở mắc với nhau như thế nào? - Hướng dẫn hs giải bài theo gợi ý SGK. HĐ2: Giải bài 2. - Gọi hs đọc và nghiên cứu bài tập - Hỏi: Hai điện trở mắc với nhau như thế nào? Ampe kế đo những đại lượng nào trong mạch? - Hướng dẫn hs giải bài theo gợi ý SGK. HĐ3: Giải bài 3. - Gọi hs đọc và nghiên cứu bài tập - Hỏi: Hai điện trở mắc với nhau như thế nào? Ampe kế đo những đại lượng nào trong mạch? - Hướng dẫn hs giải bài theo gợi ý SGK. - Đọc SGK - TL: Nối tiếp - Đọc SGK - Đọc SGK - TL: song song, ampe kế đo cđdđ qua R1 - Đọc SGK - Đọc SGK - TL: song song, ampe kế đo cđdđ qua R1 - Đọc SGK Bài 1 SGK: a. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB mắc nối tiếp. b. Điện trở R2 R2 = Rtd – R1 = 12 – 5 = 7(Ω) Bài 2 SGK: a. Hiệu điện thế UAB là Vì đoạn mạch mắc gồm hai điện trở mắc // nên: UAB = U1 = U2 = I1 . R1 =1,2 . 10 = 12 (V) b. Điện trở Rtđ của đoạn mạch là: Điện trở R2 là: từ => Bài 3 SGK: a. Điện trở TĐ của đoạn mạch MB Điện trở TĐ của đoạn mạch AB Rtđ = R1 + RMB = 15 + 15 = 30(Ω) b. CĐDĐ IAB, I1, IMB. IAB = I1 = IMB = Hiệu điện thế UMB, U2, U3. UMB = U2 = U3 = IMB.RMB = 15.0,4 = 6(V) CĐDĐ I2, I3. I2 = I3 = 4/ Củng cố: Hỏi: - Hãy phát biểu lại định luật ôm và hệ thức tính. - Trong đoạn mạch mắc // thì đại lương I được tính như thế nào? - Trong đoạn mạch mắc nối tiếp thì đại lương U được tính như thế nào? HS: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời. 5/Dặn dò: Nhận xét tiết học, thái độ học tập của học sinh. Yêu cầu hs xem bài trước ở nhà bài 07.

File đính kèm:

  • docTuan 03_Tiet 06.doc