Bài giảng môn Tin học lớp 10 - Tiết 50, 51: Bài tập và thực hành : Sử dụng một số công cụ trợ giúp soạn thảo

I/ Mục đích, yêu cầu

Học sinh cần phải nắm được:

- Về kiến thức: Định dạng kiểu danh sách liệt kê dạng kí hiệu và dạng đánh số.

- Về kỹ năng: Sử dụng một số công cụ trợ giúp soạn thảo của Word để nâng cao hiệu quả khi soạn thảo văn bản.

II/ Nội dung tiết dạy:

1. ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc42 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2686 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Tin học lớp 10 - Tiết 50, 51: Bài tập và thực hành : Sử dụng một số công cụ trợ giúp soạn thảo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Lớp tiết( TKB) ngày dạy sĩ số 10A ......... ................ ........... 10B ......... ............... ........... 10C ......... ............... ........... Tiết 50, 51 Bài tập và thực hành 8 (t1) Sử dụng một số công cụ trợ giúp soạn thảo I/ Mục đích, yêu cầu Học sinh cần phải nắm được: - Về kiến thức: Định dạng kiểu danh sách liệt kê dạng kí hiệu và dạng đánh số. - Về kỹ năng: Sử dụng một số công cụ trợ giúp soạn thảo của Word để nâng cao hiệu quả khi soạn thảo văn bản. II/ Nội dung tiết dạy: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình tiết dạy: Hình 1. Webcam Hoạt động của GV Mục tiờu cần đạt G/V: phân nhóm học sinh; 1 nhóm học sinh từ 1 – 3 học sinh. -yêu cầu mỗi học sinh thực hiện làm bài tập yêu cầu 1 lần, thay phiên nhau. HS:phân nhóm, mỗi nhóm từ 1 – 3 học sinh 1. Hãy gõ và trình bày 1 lá đơn xin nghỉ học vì ốm 2. Trong ý b) của bài thực hành số 7 em hãy gõ “ thô” lại, sau đó sử dụng công cụ tìm kiếm và thay thế để sửa những tên dành riêng thành in hoa 3. với văn bản gõ thô như trên, giả sử có tồn tại các lỗi sau - Luôn có một dấu cách trước dấu chấm. - Sau dấu phẩy bao giờ cũng viết liền. Hãy dùng chức năng Tìm kiếm và Thay thế để sửa tự động các lỗi trên. III/ Củng cố: Học sinh cần nắm được: các thao tác tạo lập văn bản, tìm kiếm và thay thế. Ngày soạn : Lớp tiết( TKB) ngày dạy sĩ số 10A ......... ................ ........... 10B ......... ............... ........... 10C ......... ............... ........... Tiết 51 Bài tập và thực hành 8 (t2) Sử dụng một số công cụ trợ giúp soạn thảo II/ Nội dung tiết dạy: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình tiết dạy: Hình 2. Webcam Hoạt động của GV, HS Mục tiêu cần đạt G/V: phân nhóm học sinh; 1 nhóm học sinh từ 1 – 3 học sinh. -yêu cầu mỗi học sinh thực hiện làm bài tập yêu cầu 1 lần, thay phiên nhau. HS: phân nhóm, mỗi nhóm từ 1 – 3 học sinh 1. Hãy gõ và trình bày 1 bản kiểm điểm cá nhân 2.Hãy sử dụng chức năng gõ tắt để tạo các từ gõ tắt sau: vt vũ trụ ht hành tinh td Trái Đất 3.Hãy sử dụng các từ gõ tắt trên để gõ nhanh đoạn văn dưới đây và trình bày theo ý của em. Có hay không sự sống trên các hành tinh khác? ý tưởng về việc tìm kiếm sự sống trên các hành tinh khác đã có từ rất lâu. Ngày nay, các nhà khoa học trên thế giới đều đặn gửi những thông báo vô tuyến lên vũ trụ. Họ muốn cho vũ trụ biết rằng có sự sống trên Trái Đất. Có ai nhận được những thông tin đó không? Thực sự chúng ta cũng không biết điều này. Cùng lúc đó, các nhà khoa học cũng “nghe” những tín hiệu vô tuyến đi tới Trái Đất và hi vọng tìm được dấu hiệu của nền văn minh trên các hành tinh khác. Các nhà khoa học cũng hi vọng có thể biết được điều gì đó từ các con tàu vũ trụ. Vào thời điểm này, các con tàu vũ trụ đang chu du trong không gian và gửi các ảnh chúng chụp được về Trái Đất. Có thể chúng ta sẽ tìm hiểu được nhiều điều từ các ảnh này. Biết đâu một ngày nào đó Con Người tìm ra rằng họ không cô đơn trong vũ trụ ! III/ Củng cố: Học sinh cần nắm được: các thao tác tạo lập văn bản, tìm kiếm và thay Ngày soạn : Lớp tiết( TKB) ngày dạy sĩ số 10A ......... ................ ........... 10B ......... ............... ........... 10C ......... ............... ........... Tiết 52 Kiểm tra thực hành 1 tiết I. Muc tiêu a. Kiến Thức. - Kiểm tra kiến thức, kỹ năng soạn thảo và trình bày văn bản của học sinh b. Kỹ năng: - Biết cách vận dụng những kiến thức đã học trên vào bài kiểm tra và thực hành, nhanh, chính xác. c. Thái độ: - Nghiêm túc làm bài. II . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Thầy : SGK, + giáo án + Bai kiểm tra chuẩn bị sẵn Trò : Chuẩn bị giấy, bút. III. Các bước lên lớp a. Kiểm tra bài cũ - Không kiểm tra. b. Kiểm tra. Nội dung Hoạt động của GV, HS - Thực hành soạn thảo và định dạng văn bản theo mẫu (giáo viên đã chuẩn bị sẵn ) - Quan sát HS làm bài tập, yêu cầu nghiêm túc làm bài -HS: Làm bài c. Củng cố: - Xây dựng và nhận xét buổi kiểm tra hướng dẫn cách làm bài những vấn đề mà các em thường mắc phải. d. Dặn dò: - Về nhà các em xem lại bài và đọc trước bài 19 sgk. Họ và tên:.......................................... Lớp: 10.... Đề kiểm tra Thực hành Tin Học Thời gian 45 phút. Bài Tập Công ơn Công Cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con Ngày nào em bé cỏn con Bây giờ em đã lớn khôn thế này Cơm Cha áo Mẹ chữ Thầy Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao. Hãy nhập hai khổ thơ trên bằng cách nhập ký tự từ bàn phím theo gõ (Kiểu TELEX ) vào máy tính và định dạng theo yêu cầu sau. Đưa văn bản về cỡ chữ 14. Tên Khổ thơ kiểu VNTIMEH ( Công ơn ) và được in đậm. Hai khổ thơ được căn giữa. Khổ thơ thứ nhất định dạng kiểu liệt kê. Khổ thơ thứ hai định dạng kiểu thứ tự. Ngắt trang từ khổ thơ thứ hai và đánh số thứ tự trang. Tìm xem trong hai khổ thơ có bao nhiêu chữ “ Cha” Định dạng khổ thơ một và khổ thơ hai màu khác nhau. Định dạng khoảng cách giữa các dòng là 1,5 lines. Định dạng kí tự sao cho kí tự cách kí tự 1,5 pt. ( Giáo viên không giải thích gì thêm ) Ngày soạn : Lớp tiết( TKB) ngày dạy sĩ số 10A ......... ................ ........... 10B ......... ............... ........... 10C ......... ............... ........... Tiết 54. Bài tập Mục tiờu của bài: Vận dụng kiến thức tạo và làm việc với bảng để làm một số bài tập ỏp dụng. Chuẩn bị: Phương phỏp: Vấn đỏp, trắc nghiệm. Phương tiện: Sỏch giỏo khoa, sỏch bài tập. Cỏc bước lờn lớp: ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Mục tiờu của bài GV: Giới thiệu một số hàm dựng để tớnh toỏn trong Word Sum (above): Tớnh tổng cỏc số ở cỏc ụ phớa trờn. Sum(diachi1, diachi2, ,diachiN): Tớnh tổng cỏc số ở địa chỉ được chỉ ra Averge(Left): Tớnh giỏ trị TB cho cỏc ụ bờn trỏi Averge(diachi1, diachi2,,diachiN) Tớnh giỏ trị TB cho cỏc ụ địa chỉ được chỉ ra. GV: Gọi hs1 lờn bảng làm 3 bài tập 3.81, 3.82, 3.84 và1 hs khỏc nhận xột bài làm của bạn. HS: Lờn bảng chữa bài. Bài 3.81. Để tạo bảng, ta thựchiện: Bài 3.82. Hóy cọn từ thớch hợp trong cỏc từ Nỳt lệnh Insert Table, Lệnh Table"Tnsert"Table điền vào chỗ trống trong tiờu đề hỡnh 35. Bài 3.84. Hóy quan sỏt 2 bảng dưới đõy, hóy cho biết bảng b) nhận được từ bảng a) bằng cỏch nào trong cỏc cỏch dưới đõy: GV: Gọi HS2 lờn bảng chữa bài 3.85, 3.86, 3.87 rồi gọi học sinh khỏc nhận xột. HS: Lờn bảng chữa Bài 3.85. Cỏc ụ liền kề của một bảng cú thể gộp thành một ụ được khụng? Cỏc ụ đú phải thoả món điều kiện gỡ? Bài 3.86. Trong cỏc cỏch dưới đõy,cỏch nào nờn dựng để căn chỉnh nội dung trong 1 ụ xuống sỏt đỏy? A) Dựng cỏc khoảng trống trước nội dung. B) Nhấn nhiều lần phớm Enter C) Chọn nỳt lệnh Cell Alignment GV: Gọi HS3 lờn bảng chữa bài 3.88, 3.89, 3.90 sau đú gọi HS khỏc nhận xột bài làm của bạn. HS: Lờn bảng chữa bài. GV: Gọi HS4 lờn bảng chữa bài Đưa con trỏ tới ụ sẽ đặt kết quả tớnh toỏn và chọn lệnh Table " Formula = Sum (above) = Sum(diachi1, diachi2, ,diachiN): = Averge(Left) = Averge(diachi1, diachi2,,diachiN) Bài 3.81. Đỏp ỏn: A. Lệnh Table"Insert"Table C. Nhỏy chuột vào nỳt Insert table trờn thanh cụng cụ. Bài 3.82. Đỏp ỏn: Tạo bảng sử dụng Lệnh Table"Tnsert"Table Tạo bảng sử dụng Nỳt lệnh Insert Table. Bài 3.84. Đỏp ỏn: C) Chọn hàng thứ nhất, sử dụng lệnh Merge Cell rồi căn giữa. Bài 3.85. Đỏp ỏn: Cỏc ụ liềnkề của một bảng cú thể gộp thành một ụ với điều kiện cỏc ụ đú phải tạo thành một miền hỡnh chữ nhật hay hỡnh vuụng. Bài 3.86. Đỏp ỏn: C) Bài 3.87. Cú thể thực hiện cỏc thao tỏc biờn tập (sao chộp, xúa, di chuyển) với một bảng như với văn bản thụng thường. Đỳng hay sai? Đỏp ỏn: Bài 3.88. Quan sỏt cỏc bảng a) vàb) dưới đõy: Bảng b) nhận được từ bảng a) bằng cỏch dựng cỏc cụng cụ nào? Đỏp ỏn: B) Dựng vệt búng và căn lề. Bài 3.89. Lệnh Format "Borders and Shadingdựng để: Hóy chọn phương ỏn sai Đỏp ỏn: B) Định dạng bảng. Bài 3.90. Để sắp xếp dữ liệu trong bảng, ta thực hiện: Đỏp ỏn: Table "Sort Nhỏy chuột vào nỳt trờn thanh cụng cụ Bài 3.91. Hóy ghộp mỗi chức năng ở cột bờn trỏi với lệnh tương ứng ở cột bờn phải Đỏp ỏn: Củng cố, ra bài tập về nhà: Củng cố: Hướng dẫn bài thực hành 9. Bài tập và thực hành tổng hợp. Ra bài tập về nhà: Chuẩn bị bài tập và thực hành tổng hợp để giờ sau lờn phũng mỏy thực hành. Rỳt kinh ghiệm bài giảng: Ngày soạn: Lớp tiết( TKB) ngày dạy sĩ số 10A ......... ................ ........... 10B ......... ............... ........... 10C ......... ............... ........... Tiết 55, 56. Bài tập và thực hành 9 (t1) Bài tập và thực hành tổng hợp Mục đớch yờu cầu: Thực hành làm việc với bảng Vận dụng tổng hợp cỏc kĩ năng đó học trong soạn thảo. II. Nội dung:Tiết 55 Hoạt động của Giỏo viờn và học sinh Mục tiờu của bài GV: Hướng dẫn học sinh tạo bảng bằng một trong 2 cỏch. HS: Thực hành. HS: Thực hành gừ văn bản điền tờn cỏc mụn học theo TKB sau đú định dạng chữ. GV: Hướng dẫn học sinh tạo bảng cú nhiều cỏch tạo bảng tuỳ theo từng cỏch tạo của học sinh, hoà ụ, hàng, cột. HS: Tạo bảng, hoà ụ để được bảng như trong SGK. Sau đú gừ và định dạng văn bản trong ụ theo như mẫu dưới. Làm việc với bảng: a1) Hóy tạo thời khoỏ biểu theo bảng dưới đõy (theo SGK) Tạo bảng gồm 6 hàng, 7 cột bằng một trong 2 cỏch. a2) Hóy điền tờn cỏc mụn học theo đỳng thời khoỏ biểu của lớp em: Điền tờn cỏc mụn học và định dạng. a3) Hóy trỡnh bày bảng so sỏnh Đà Lạt, một điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam, với một vài điểm du lịch cỏc nước khỏc theo mẫu dưới đõy: Tạo bảng gồm 6 hàng, 7 cột. Hoà cỏc ụ ở cột 3,4,5 thuộc hàng 1. Hoà cỏc ụ thuộc hàng 1,2 cỏc cột 1,2,6,7. Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sỏu Thứ bảy Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 5 Địa danh Cao độ trung bỡnh (m) Nhiệt độ (0C) Lượng mưa trung bỡnh năm (mm) Số ngày mưa trung bỡnh năm (ngày) Cao nhất Thấp nhất Trung bỡnh Đà lạt (Việt Nam) 1500 31 5 18 1755 170 Dac – gi – ling (ấn Độ) 2006 29 3 12 3055 150 Sim –la (ấn Độ) 2140 34 6 12 1780 99 Ba – gui – o (Phi –lip-pin) 1650 28 9 18 2100 195 III/ Củng cố: Học sinh cần nắm được: các thao tác tạo lập bảng Ngày soạn: Lớp tiết( TKB) ngày dạy sĩ số 10A ......... ................ ........... 10B ......... ............... ........... 10C ......... ............... ........... Tiết 56. Bài tập và thực hành 9 (t2) Bài tập và thực hành tổng hợp II/ Nội dung tiết dạy: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của Giỏo viờn và học sinh Mục tiờu của bài GV: Hướng dẫn học sinh tạo bảng cú nhiều cỏch tạo bảng tuỳ theo từng cỏch tạo của học sinh, hoà ụ, hàng, cột. HS: Tạo bảng, hoà ụ để được bảng như trong SGK. Sau đú gừ và định dạng văn bản trong ụ theo như mẫu dưới. GV: Hướng dẫn học sinh phần đầu và phần cuối văn bản cần chốn bảng gồm 1 hàng 2 cột. Phần văn bản giữa cú sử dụg định dạng chốn số thứ tự. HS: Tạo bảng phần đầu và phần cuối văn bản, soạn thảo văn bản. Sau đú định dạng văn bản như mẫu. GV: Hướng dẫn học sinh Tạo đường viền bao ngoài cho văn bản bằng cỏch vào Format " Borders and Shading chọn mục Borders. Soạn thảo và trỡnh bày văn bản Hóy sử dụng cỏc cụng cụ soạn thảo mà em biết để trỡnh bày văn bản sau: Tạo bảng gồm một hàng 2 cột để gừ và định dạng phần đầu và phần cuối văn bản. Sau đú làm mở bảng. Gừ văn bản sau đú trỡnh bày văn bản cú định dạng Bullet and numbering, định dạng kiểu chữ, cỡ chữ. Thụng bỏo Đoàn Thanh niờn cộng sản hồ chớ minh liờn chi đoàn trường THPT ngụ gia tự Số: 12/TB Cộng hoà xó hội chủ nghĩa việt nam Độc lập – Tự do – Hạnh phỳc Hà Nội, ngày thỏng năm V/v: Kế hoạch Đại hội đại biểu Liờn Chi Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh Kớnh gửi: Cỏc chi đoàn TNCS Hồ Chớ Minh trong toàn trường. Được sự đồng ý của thầy hiệu trưởng, Ban Chấp hành đoàn TNCS Hồ Chớ Minh quyết định tổ chức Đại hội Đại biểu liờn chi đoàn năm 2006. Để Đại hội đạt kết quả tốt, Ban Chấp hành đoàn thụng bỏo để cỏc chi đoàn được biết và thực hiện tốt những nội dung sau: Cỏc chi đoàn tiến hành đại hội và cử 05 đại biểu thay mặt cho chi đoàn mỡnh tham gia đại hội. Cỏc đại biểu chuẩn bị tham luận, ý kiến đúng gúp trong đại hội. Cỏc chi đoàn phỏt động phong trào thi đua phấn đấu tốt, học tập tốt, lấy thành tớch chào mừng Đại hội. Cỏc đoàn viờn thuộc đội văn nghệ tập trung luyện tập cỏc tiết mục văn nghệ chào mừng đại hội (lịch tập thụng bỏo sau). Đỳng 8h sỏng tất cả cỏc đại biểu trang phục chỉnh tề, cú mặt tại hội trường. Ban chấp hành đoàn yờu cầu cỏc chi đoàn thực hiện nghiờm tỳc thụng bỏo này. Nơi nhận: Như trờn Thầy Hiệu trưởng (để bỏo cỏo) Trưởng đội văn nghệ Lưu Bớ thư đoàn trường Mai Tuấn Vũ III/ Củng cố: Học sinh cần nắm được: các thao tác tạo lập bảng . Ngày soạn: Lớp tiết( TKB) ngày dạy sĩ số 10A ......... ................ ........... 10B ......... ............... ........... 10C ......... ............... ........... Tiết 57, 58 mạng máy tính (Tiết 1) I/ mục đích, yêu cầu: Học sinh cần phải nắm được: - Về kiến thức: khái niệm mạng máy tính, các phương tiện tạo lập lên mạng máy tính và giao thức vận hành mạng máy tính. - Về kỹ năng: chưa đòi hỏi các thao tác cụ thể. II/ Nội dung tiết dạy: Tiết 57 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình tiết dạy: Hình 3. Webcam Hoạt động của GV và HS Mục tiêu của bài G/v : Hiểu một cách đơn giản, mạng là một tập hợp các máy tính được kết nối theo một phương thức nào đó sao cho chúng có thể trao đổi dữ liệu và dùng chung thiết bị. Các máy tính được kết nối có thể trong cùng một phòng, một toà nhà, một thành phố hoặc trên phạm vi thế giới. học sinh phân nhóm, mỗi nhóm từ 1 – 3 học sinh G/v : Để chia sẻ thông tin và sử dụng các dịch vụ mạng, các máy tính trong mạng phải có khả năng kết nối vật lí với nhau và tuân thủ các quy tắc truyền thông thống nhất để giao tiếp được với nhau. Cáp truyền thông có thể là cáp xoắn đôi, cáp đồng trục, cáp quang,... (h. 81). Để tham gia vào mạng, máy tính cần có vỉ mạng được nối với cáp mạng nhờ giắc cắm (h. 82). b) Hub c) Bộ chuyển mạch d) Bộ định tuyến Hình 4. Bộ định tuyến không dây G/v: Phương tiện truyền thông không dây có thể là sóng rađiô, bức xạ hồng ngoại hay truyền thông qua vệ tinh. Mạng không dây có khả năng thực hiện các kết nối ở mọi nơi, mọi thời điểm mà không cần sử dụng các thiết bị kết nối cồng kềnh, phức tạp như mạng có dây. G/v: Người ta thường dùng Bộ định tuyến không dây (Wireless Router) (h. 85) ngoài chức năng như WAP nó còn có chức năng định tuyến đường truyền. Khi thiết kế mạng, việc lựa chọn dạng kết nối và kiểu bố trí máy tính trong mạng phụ thuộc vào điều kiện thực tế, mục đích sử dụng, có thể kể đến các yếu tố như: Số lượng máy tính tham gia mạng; Tốc độ truyền thông trong mạng; Địa điểm lắp đặt mạng; Khả năng tài chính. G/v: Điều này giống như khi hai người muốn gọi điện thoại cho nhau thì phải có đường điện thoại kết nối hai máy điện thoại để họ nói và nghe được giọng nói của nhau. Nhưng để hiểu được nhau thì họ phải sử dụng một ngôn ngữ chung. Nếu một người chỉ biết tiếng Việt còn người kia chỉ biết tiếng Anh thì họ sẽ không hiểu nhau được. Tương tự như vậy, để các máy tính trong mạng giao tiếp được với nhau chúng phải sử dụng cùng một giao thức như là một ngôn ngữ giao tiếp chung của mạng. 1. Mạng máy tính là gì? Mạng máy tính bao gồm ba thành phần: ã Các máy tính; ã Các thiết bị mạng đảm bảo kết nối các máy tính với nhau; ã Phần mềm cho phép thực hiện việc giao tiếp giữa các máy tính. Việc kết nối các máy tính thành mạng là cần thiết để giải quyết các vấn đề như: - Cần sao chép một lượng lớn dữ liệu từ máy này sang máy khác trong thời gian ngắn mà việc sao chép bằng đĩa mềm, thiết bị nhớ flash hoặc đĩa CD không đáp ứng được; - Nhiều máy tính có thể cùng dùng chung dữ liệu, các thiết bị, phần mềm hoặc tài nguyên đắt tiền như bộ xử lí tốc độ cao, đĩa cứng dung lượng lớn, máy in laser màu tốc độ cao,... 2. Phương tiện và giao thức truyền thông của mạng máy tính a) Phương tiện truyền thông (media) * Kết nối có dây (cable): - Kiểu bố trí các máy tính trong mạng Bố trí máy tính trong mạng có thể rất phức tạp nhưng đều là tổ hợp của ba kiểu cơ bản sau: đường thẳng, vòng, hình sao (h. 84). a) Kiểu đường thẳng b) Kiểu hình vòng b) Kiểu vòng c) Kiểu hình sao Hình 5. Các kiểu bố trí mạng cơ bản * Kết nối không dây: Để tổ chức một mạng máy tính không dây đơn giản cần có: Điểm truy cập không dây WAP (Wireless Access Point)à một thiết bị có chức năng kết nối các máy tính trong mạng, kết nối mạng không dây với mạng có dây. Mỗi máy tính tham gia mạng không dây đều phải có vỉ mạng không dây Wireless Network Point b) Giao thức (Protocol) Kết nối vật lí chỉ mới cung cấp môi trường để các máy tính trong mạng có thể truyền thông được với nhau Giao thức truyền thông là bộ các quy tắc phải tuân thủ trong việc trao đổi thông tin trong mạng giữa các thiết bị nhận và truyền dữ liệu. III/ Củng cố: Học sinh cần nắm được: khái niệm mạng máy tính, các phương tiện và giao thức làm việc với máy tính Ngày soạn: Lớp tiết( TKB) ngày dạy sĩ số 10A ......... ................ ........... 10B ......... ............... ........... 10C ......... ............... ........... Tiết 58 mạng máy tính (t2) II/ Nội dung tiết dạy: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 1) Nêu khái niệm mạng máy tính?vai trò của nó? 2)Nêu cácphương tiện và giao thức của mạng máy tính? 3. Tiến trình tiết dạy: Hình 6. Webcam Hoạt động của GV và học sinh M ục tiờu của bài G/v: Dưới góc độ địa lí, mạng máy tính có thể được phân thành: mạng cục bộ, mạng diện rộng, mạng toàn cầu,... HS: Phân nhóm nghiên cứu và trả lời G/v: Xét theo chức năng của các máy tính trong mạng, có thể phân mạng thành hai mô hình chủ yếu sau: G/v: Mô hình này chỉ thích hợp với các mạng có quy mô nhỏ. Tài nguyên được quản lí phân tán, chế độ bảo mật kém. Đây là mô hình phù hợp cho các mạng LAN có dưới mười người dùng. Ưu điểm của mô hình này là xây dựng và bảo trì đơn giản. 3. Phân loại mạng máy tính Mạng cục bộ (LAN - Local Area Network) là mạng kết nối các máy tính ở gần nhau, chẳng hạn trong một phòng, một toà nhà, một xí nghiệp, một trường học,... Mạng diện rộng (WAN - Wide Area Network) là mạng kết nối những máy tính ở cách nhau những khoảng cách lớn. Mạng diện rộng thường liên kết các mạng cục bộ. 4. Các mô hình mạng a) Mô hình ngang hàng (peer-to-peer) Trong mô hình này, tất cả các máy tính đều bình đẳng với nhau. Điều đó có nghĩa là mỗi máy vừa có thể cung cấp trực tiếp tài nguyên của mình cho các máy khác, vừa có thể sử dụng trực tiếp tài nguyên của các máy khác trong mạng. b) Mô hình khách-chủ (Client-Server) Trong mô hình này, một hoặc một vài máy sẽ được chọn để đảm nhận việc quản lí và cung cấp tài nguyên (chương trình, dữ liệu,...), được gọi là máy chủ (Server), các máy khác sử dụng tài nguyên này, được gọi là máy khách (Client). Máy chủ là máy tính đảm bảo việc phục vụ các máy khách bằng cách điều khiển việc phân bố tài nguyên nằm trong mạng với mục đích sử dụng chung. Máy khách là máy sử dụng tài nguyên do máy chủ cung cấp. III/ Củng cố: Học sinh cần nắm được: phân loại máy tính và các mô hình mạng máy tính. Ngày soạn: Lớp tiết( TKB) ngày dạy sĩ số 10A ......... ................ ........... 10B ......... ............... ........... 10C ......... ............... ........... Tiết 59, 60 mạng thông tin toàn cầu internet (t1) I/ mục đích, yêu cầu: Học sinh cần phải nắm được: - Về kiến thức: khái niệm Internet, các phương pháp kết nối Internet thông dụng và ưu – nhược điểm của nó. - Về kỹ năng: chưa đòi hỏi các thao tác cụ thể. II/ Nội dung tiết dạy: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình tiết dạy: Hình 7. Webcam Hoạt động của GV Mục tiêu của bài G/v: Internet đảm bảo một phương thức giao tiếp hoàn toàn mới giữa con người với con người. Những người dùng ở khoảng cách xa vẫn có thể giao tiếp (nghe, nhìn) trực tuyến với nhau thông qua các dịch vụ Internet (ví dụ như Chat, Video chat, điện thoại Internet,...). Nhờ Internet, người dùng còn có thể nhận được lượng thông tin khổng lồ một cách thuận tiện với thời gian tính bằng giây và chi phí thấp. H/s: phân nhóm, mỗi nhóm từ 1 – 3 học sinh Có hàng trăm triệu người sử dụng Internet nhưng không có ai là chủ sở hữu của nó. G/v: Hai cách phổ biến để kết nối máy tính với Internet là sử dụng môđem qua đường điện thoại và sử dụng đường truyền riêng. 1. Internet là gì? Internet là mạng máy tính khổng lồ, kết nối hàng triệu máy tính, mạng máy tính trên khắp thế giới và sử dụng bộ giao thức truyền thông TCP/IP. Internet đảm bảo cho mọi người khả năng thâm nhập đến nhiều nguồn thông tin thường trực, cung cấp các chỉ dẫn bổ ích, dịch vụ mua bán, truyền tệp, thư tín điện tử và nhiều khả năng khác nữa 2. Kết nối Internet bằng cách nào? a) Sử dụng môđem và đường điện thoại Để kết nối Internet sử dụng môđem và đường điện thoại: ã Máy tính cần được cài đặt môđem và kết nối qua đường điện thoại. ã Người dùng cần kí hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP -Internet Service Provider) để được cấp quyền truy cập (tên truy cập (User name), mật khẩu (Password), số điện thoại truy cập). Cách kết nối này rất thuận tiện cho người dùng nhưng có một nhược điểm là tốc độ truyền dữ liệu không cao. b) Sử dụng đường truyền riêng (Leased line) Để sử dụng đường truyền riêng: ã Người dùng thuê một đường truyền riêng; ã Một máy tính (gọi là máy ủy quyền (Proxy)) trong mạng LAN được dùng để kết nối với nhà cung cấp dịch vụ Internet. Mọi yêu cầu truy cập Internet từ các máy trong mạng LAN được thực hiện thông qua máy uỷ quyền. Ưu điểm lớn nhất của cách kết nối này là tốc độ của đường truyền cao. c) Một số phương thức kết nối khác Sử dụng đường truyền ADSL (Asymmetric Digital Subscriber Line - đường thuê bao số bất đối xứng), tốc độ truyền dữ liệu cao hơn rất nhiều so với kết nối bằng đường điện thoại. Ngoài ra, hiện nay đã có nhiều nhà cung cấp dịch vụ kết nối Internet qua đường truyền hình cáp Trong công nghệ không dây, Wi-Fi là một phương thức kết nối Internet mới nhất, thuận tiện nhất. III/ Củng cố: Học sinh cần nắm được: khái niệm Internet, các phương pháp kết nối Internet thông dụng và ưu – nhược điểm của nó. Ngày soạn: Lớp tiết( TKB) ngày dạy sĩ số 10A ......... ................ ........... 10B ......... ............... ........... 10C ......... ............... ........... Tiết 60 mạng thông tin toàn cầu internet (T2) II/ Nội dung tiết dạy: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 1) Nêu khái niệm Internet? cho ví dụ 2)Nêu cácphương pháp kết nối Internet? 3. Tiến trình tiết dạy: Hình 8. Webcam Hoạt động của GV và HS Mục tiêu của bài Làm thế nào gói tin đến đúng người nhận? H/s: phân nhóm, mỗi nhóm từ 1 – 3 học sinh G/v: Như ta biết, mỗi bức thư muốn gửi đến đúng người nhận thì trên thư phải ghi địa chỉ của người nhận. Cũng như vậy, để một gói tin đến đúng máy nhận (máy đích) thì trong gói tin phải có thông tin để xác định máy đích. Do vậy, mỗi máy tính tham gia vào mạng đều phải có địa chỉ duy nhất, được gọi là địa chỉ IP. Địa chỉ này được lưu hành trong mạng Internet dưới dạng bốn số nguyên phân cách bởi dấu chấm (.), ví dụ như 172.154.32.1 và 172.154.56.5 (h. 92). Trong Internet còn có một số máy chủ DNS (Domain Name Server) chuyển đổi địa chỉ IP dạng số sang dạng kí tự (tên miền) để thuận tiện cho người dùng, ví dụ laodong.com.vn,... Mỗi tên miền có thể gồm nhiều trường phân cách nhau bởi dấu chấm (.). Thông thường, trường cuối cùng bên phải là viết tắt của tên nước hay tổ chức quản lí như: vn (Việt Nam), jp (Nhật Bản), fr (Pháp),... 3. Các máy tính trong Internet giao tiếp với nhau bằng cách nào? Các máy tính trong Internet hoạt động và trao đổi với nhau được là do chúng cùng sử dụng bộ giao thức truyền thông TCP/IP. Bộ giao thức TCP/IP là tập hợp các quy định về khuôn dạng dữ liệu và phương thức truyền dữ liệu giữa các thiết bị trên mạng. Trong đó, giao thức IP liên quan đến các gói dữ liệu một cách riêng lẻ, độc lập. Còn giao thức TCP cho phép hai thiết bị truyền thông trong mạng kết nối với nhau và trao đổi các dòng dữ liệu (đã đóng gói) hoặc thông tin cần truyền. TCP đảm bảo việc phân chia dữ liệu ở máy gửi thành các gói tin nhỏ hơn có khuôn dạng và kích thước xác định. Các gói tin được đánh số để sau đó ở máy nhận có thể tập hợp chúng lại một cách đúng đắn như các gói tin ở máy gửi. Nội dung gói tin bao gồm các thành phần sau: Địa chỉ nhận, địa chỉ gửi. Dữ liệu, độ dài. Thông tin kiểm soát lỗi và các thông tin phục vụ khác. Khi truyền tin, nếu có lỗi không khắc phục được gói tin sẽ được truyền lại. III/ Củng cố: Học sinh cần nắm được: khái niệm Internet, các phương pháp kết nối Internet thông dụng và ưu – nhược điểm của nó. Phương thức làm việc trên mạng máy tính Ngày soạn: Lớp tiết( TKB) ngày dạy sĩ số 10A ......... ................ ........... 10B ......... ............... ........... 10C ......... ............... ........... Tiết: 61, 62 22

File đính kèm:

  • doctin 10t44t70.doc
Giáo án liên quan