Bài giảng Môn Vật lý lớp 6 - Tiết 17 - Ôn tập

1.Kiến thức.

- Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương.

- Vận dụng kiến thức đã học, giải thích các hiện tượng liện quan trong thực tế.

2.Kỹ năng.

-Phân tích , vận dụng

3.Thái độ.

-Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

 

doc4 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 6 - Tiết 17 - Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ: 17 Ngày soạn ../ 12 /200. Ngay day../../...... TÊN BÀI : ÔN TẬP AMỤC TIÊU : 1.Kiến thức. - Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương. - Vận dụng kiến thức đã học, giải thích các hiện tượng liện quan trong thực tế. 2.Kỹ năng. -Phân tích , vận dụng 3.Thái độ. -Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: -Hỏi đáp , thảo luận nhóm C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ : *Giáo viên : -Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập sgk trang 53, 54 *Học sinh : - Nghiên cứu bài trước ở nhà . C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1.Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số . 2.Kiểm tra bài cũ - kiểm tra trong quá trình ôn tập 3. Nội dung bài mới : a.Đặt vấn đề. Các em đã học xong toàn bộ nội dung của chương cơ học, nhằm củng cố và đánh giá những kiến thức mà các em đã học, hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại những kiến thức cơ bản của chương. b.Triển khai bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG a. Hoạt động 1: GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi. - Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là gì? - Để đo chiều dài ta dùng dụng cụ nào? - Hãy nêu cách đo độ dài? - Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì? - Để đo thể tích của chất lỏng ta dùng dụng cụ gì? - Nêu cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ? - Có mấy cách để đo thể tích của vật rắn không thấm nước? Đó là những cách nào? - Khối lượng của một vật chỉ gì? - Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của Việt Nam là gì? - Để đo khối lượng của một vật ta dùng dụng cụ nào? - Hãy cho biết lực là gì? - Hãy nêu kết quả tác dụng của lực lên một vật? - Thế nào là hai lực cân bằng? - Trọng lực, trọng lượng là gì? - Trọng lực có phương và chiều ntn? - Đơn vị của trọng lực là gì? - Lực đàn hồi là gì? Đặc điểm của lực đàn hồi? - Hãy nêu hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật? - Định nghĩa khối lượng riêng? Công thức? Đơn vị? - Hãy nêu định nghĩa trọng lượng riêng? Công thức và đơn vị của trọng lượng riêng? Hãy nêu công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng? - Hãy nêu kết luận khi dùng mặt phẳng nghiêng? - Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật ta làm thế nào? GV nêu bài toán gọi HS trả lời: Một vật có khối lượng là 10kg thì có trọng lượng bằng bao nhiêu? - GV gọi HS đọc đề bài toán. - Gọi HS lên bảng giải, HS dưới lớp nhận xét. - GV củng cố. 1. Đo độ dài. a. Đơn vị: m b. Cách đo độ dài. 2. Đo thể tích chất lỏng. a. Đơn vị: m3 và l 1l = 1dm3 1ml = 1cm3 b. Cách đo thể tích chất lỏng. 3. Đo thể tích vật rắn không thấm nước. a. Dùng bình chia độ: V = V2 – V1 b. Dùng bình tràn. 4. Khối lượng – đo khối lượng. a. Khối lượng b. Đơn vị khối lượng: kg c. Đo khối lượng. 5. Lực – hai lực cân bằng. a. Định nghĩa lực. b. Kết quả tác dụng của lực. c. Hai lực cân bằng. 6. Trọng lực – đơn vị lực. a. Trọng lực. b. Trọng lượng. c. Phương, chiều của trọng lực. d. Đơn vị lực: N 7. Lực đàn hồi a. Định nghĩa. b. Đặc điểm. 8. Trọng lượng và khối lượng P = 10.m 9. Khối lượng riêng. Trọng lượng riêng. a. Khối lượng riêng - Định nghĩa - Công thức: D = (kg/m3) b. Trọng lượng riêng - Định nghĩa - Công thức: d = (N/m3) d = 10D 10. Mặt phẳng nghiêng. 11. Đòn bẩy F2 001 Bài 1: Một vật có khối lượng là 10kg thì có trọng lượng là 100N. Bài 11.2(17) Tóm tắt m = 397g = 0,397kg V = 320cm3 = 0,00032m3 D = ? Giải Khối lượng riêng của sửa trong hộp là: D = = = 1240 kg/m3 4.Củng cố. - GV nhắc lại các công thức cần nắm. 5.Dặn dò. -V ề nhà ôn lại kiến thức đã học chuẩn bị thi học kỳ .......***.......

File đính kèm:

  • docTiết thứ17 ly6.doc
Giáo án liên quan