Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 10 - Lực đẩy ac - Si - mét

- Qua bài, học sinh nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ac - si - mét, nêu tên các đại lượng và đơn vị đo các đại lượng có trong công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac - si - mét.

- Chỉ rõ các đặc điểm của lực đẩy Ac - si - mét, giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp có liên quan.

- Vận dụng được công thức tính lực đẩy Ac - si - mét để giải các bài tập đơn giản

 

doc40 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 10 - Lực đẩy ac - Si - mét, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài soạn vật lý 8 tuần : Tiết Ngày soạn Đ10 - lực đẩy Ac - si - mét I/ Mục tiêu : - Qua bài, học sinh nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ac - si - mét, nêu tên các đại lượng và đơn vị đo các đại lượng có trong công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac - si - mét. - Chỉ rõ các đặc điểm của lực đẩy Ac - si - mét, giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp có liên quan. - Vận dụng được công thức tính lực đẩy Ac - si - mét để giải các bài tập đơn giản II/ Chuẩn bị : - Giáo viên : SGK + bài soạn - Dụng cụ làm thí nghiệm như hình 102, 103 - Học sinh : SGK + vở ghi - các nhóm chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên. III/ Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới : Hoạt động của thầy trò Nội dung Giáo viên : ĐVĐ vào bài Giáo viên : Hướng dẫn học sinh bố trí thí nghiệm như hình 102. ? Treo vật nặng vào lực kế, ghi lại số chỉ (P) của lực kế. ? Nhúng vật nặng đó vào trong nước, ghi lại số chỉ cảu lực kế (P1) ? So sánh P1 và P? ? Điều đó chứng tỏ gì ? ? Học sinh thực hiện C2. Giáo viên ; Giới thiệu : Đây là lực đẩy Ac - si - mét. Giáo viên : Kể cho học sinh nghe về truyền thuyết Ac - si - mét và dự đoán của ông về lực đẩy A - si - mét, Giáo viên : Giới thiệu sơ bộ thí nghiệm như hình 103 (phóng to). Hướng dẫn học sinh lắp ráp thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm. ? Học sinh thực hiện C3 dựa vào thí nghiệm kiểm chứng. Giáo viên : Đưa ra công thức, đơn vị. ? Học sinh trả lời câu hỏi C4 ? Học sinh trả lời C5 ? Học sinh trả lời C6 (chú ý phần giải thích) Giáo viên : Hướng dẫn học sinh thực hiện C7 Đ10 - Lực đẩy Ac - si - mét I - Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó : C1 : C2 : Điền ……. dưới lên trên theo phương thẳng đứng. II - Độ lớn của lực đẩy Ac - si - mét : 1. Dự đoán : Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 2. Thí nghiệm kiểm tra : ? C3: 3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ac - si mét F = d.V Trong đó d : Trọng lượng riêng chất lỏng V : Thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ Đơn vị : N III - Vận dụng : C4: C5 : (…… lực đẩy nhau) C6 : Th nhúng vào nước chịu lực đẩy Ac - si - mét lớn hơn C7 : 3. Củng cố : ? Học sinh đọc phần in đậm SGK. Giáo viên : Hệ thống bài, nhận xét giờ học. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học, luyện tập theo SGK + vở ghi. - làm bài tập 10.1 à 10.5/16 SBT. Ngày ký Tuần: Tiết: Ngày soạn : Đ 11 - Thực hành : Nghiệm lại lực đẩy Ac - si - mét I/ Mục tiêu : - Học sinh viết được công thức tính độ l ớn lực đẩy Ac - si - mét, nêu đúng tên và các đơn vị đo các đại lượng trong công thức. - Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở những dụng cụ đã có. - Sử dụng được lực kế, bình chia độ … để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ac - si - mét. II/ Chuẩn bị : + Giáo viên : SGk + bài soạn. - Mẫu báo cáo thí nghiệm. + Học sinh : Mỗi nhóm cần : - 1 lực kế 0 à 25N, i vật nặng bằng nhôm có thể tích khoảng 50cm3, 1 bình chia độ, 1 giá đỡ, 1 bình nước, 1 khăn lau. III/ Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên : Phân phối dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm. Giáo viên : Nêu rõ mục tiêu của bài thực hành, giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. ? Phát biểu công thức tính lực đẩy Ac - si - mét, nêu phương án thí nghiệm kiểm chứng. ? Học sinh thực hành thí nghiệm như hình 11.l, 11.2, đo 3 lần lấy kết quả. ? Học sinh thực hiện C1 Giáo viên : Cho học sinh tiến hành như hình 11.3, 11.4 SGK ? Học sinh thực hiện C2 ? Học sinh thực hiện C3 Giáo viên : Hướng dẫn học sinh làm thực hành. Giáo viên : Phát mẫu báo cao thực hành như SGK/42, hướng dẫn học sinh tự làm bài theo tài liệu, trả lời các câu hỏi theo mẫu. Thực hành 1. Đo lực đẩy Ac - si - mét. a) Đo trọng lượng P của vật. b) Đo hợp lực F. C1: FA = F - P 2. Đo trọng lượng của phân dân nước có thể tích = thể tích vật (SGK/41) C2 : V = V2 - V1 C3: PN = P2- P1 3. Báo cáo thực hành : 3. Củng cố : - Giáo viên : Thu các bản báo cáo, tổ chức thảo luận về các kết quả, đánh giá cho điểm. 4. Hoạt động về nhà : - Chuẩn bị bài “Sự nổi”/43. Ngày ký : Tuần : Tiết : Ngày soạn : Đ12 - Sự nổi I/ Mục tiêu : - Qua bài học sinh hiểu và giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. - Nêu được điều kiện nổi của vật. - Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống. II/ Chuẩn bị : - Giáo viên : SGK + bài soạn. Tranh vẽ hình 12.1, 12.3 phóng to Mô hình tàu ngầm. - Học sinh : SGK + vở ghi. Mỗi nhóm : 1 cốc thuỷ tinh to đựng nước, 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ nhỏ, 1 ống nghiệm đựng cát. III/ Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra 15’ 1. Một vật nhúng chìm trong nước chịu tác dụng của những lực nào ? những lực đó có những đặc điểm gì ? 2. Một thỏi đồng có thể tích 2dm3. Tính lực đẩy Ac - si - mét tác dụng lên thỏi đồng khi nhúng chìm trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên : Đặt vấn đề như SGK Cho học sinh quan sát thí nghiệm : Cho 3 vật vào trong 3 cốc thuỷ tinh sao cho: Cốc thứ nhất vật nổi, cốc thứ 2 vật lơ lửng, cốc thứ 3 vật chìm. Giáo viên : Để biết khi nào vật nổi, chìm ta nghiên cứu phần I. ? Học sinh trả lời câu hỏi C1? GV: Cho cả lớp bổ khuyết. Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 12.1 phóng to. ? Học sinh thực hiện câu hỏi C2 (1 học sinh lên bảng vẽ0 Giáo viên : Cho học sinh thảo luận theo nhóm, điền cụm từ thích hợp, gọi đại diện các nhóm trả lời. Giáo viên : Làm thí nghiệm : Thả miếng gỗ nhấn chìm trong nước, miếng gỗ nổi lên ? ? Học sinh trả lời câu hỏi C3 ? Học sinh trả lời câu hỏi C4 Giáo viên : Chia nhóm cho học sinh thảo luận C5, gọi đại diện các nhóm trả lời, cho học sinh quan sát hình 12.1 phóng to. Giáo viên : cho học sinh thảo luận theo nhóm, gọi đại diện các nhóm trả lời. ? Học sinh trả lời câu hỏi C7 ? ? Học sinh trả lời câu hỏi C8 ? ? Học sinh trả lời câu hỏi C9 I/ Điều kiện để vật nổi, vật chìm. C1: - Một vật nổi trong chát lỏng chịu Hoạt động của trọng lực P và lực dẩy Ac - si - mét FA 2 lực này cùng phương ngược chiều P hường từ trên xuống, F1 từ dưới lên. C2: - Hình 12.1a…(2) 12.1b….(3) 12.1c….(1) II/ Độ lớn của lực đẩy Ac- si - mét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng. C3 : - …….. vì dgỗ < dnước C4 : …. có = nhau vì vật đứng yên thì 2 lực cân bằng nhau. III - Vận dụng : C6 : - Vật chìm xuống : Khi P > FA dV> de - Vật lơ lửng …: Khi P = FA dV = de - Vật nổi …: Khi P > FA dV < de C7 : C8 : - Bi thép nổi vì dThép < dThuỷ ngân. C9 : FAM = FAM ; FAN = PN FAM PN 3. Củng cố : ? Khi nào vật chìm, nổi, lơ lửng. ? Khi nào vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ac - si - mét dược tính như thế nào ? giải thích rõ các đại lượng trong công thức? - Giáo viên nhận xét, bổ xung, cho học sinh đọc phần chữ in đậm trong SGK/45. - Giáo viên : Cho học sinh quan sát mô hình tàu ngầm (hoặc tranh vẽ phóng to), giới thiệu nguyên lý hoạt động của tàu ngầm. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 12.1, 12.2 trong SBT/17. 4. Hướng dẫn về nhà : - Học, luyện tập theo SGK + vở ghi. - Làm bài tập 12.3 à 12.7 trong SGB/17 Ngày ký Tuần: Tiết: Ngày soạn: Đ13 - công cơ học I/ Mục tiêu : - Qua bài, học sinh nêu được các ví dụ khác trong SGK về các trường hợp có công cơ học và không có công cơ học, chỉ ra được sự khác biệt giữa các trường hợp đó. - Học sinh phát biểu được công thức tính công, nêu được các đại lượng và đơn vị, biết vận dụng công thức A = F.S để tính công trong trường hợp phương của lực cùng phương với chuyển dời của vật. II/ Chuẩn bị : Giáo viên : SGK + bài soạn. - Tranh vẽ sẵn các hình 13.1, 13.2, 13.3. Học sinh : SGK + vở ghi. III/ Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bà cũ : ? Nhúng 1 vật vào chất lỏng thì khi nào vật nổi, chìm, lơ lửng ? ? Tại sao 1 lá thiếc mỏng, vo tròn lại rồi thả xuống nước thì chìm, còn gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi ? 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên :đặt vấn đề vào bài Giáo viên : cho học sinh quan sát tranh vẽ hình 13.1và 13.2 và kết luận - Lực kéo con bò thực hiện công cơ học. - Người lực sĩ không thực hiện công cơ học ? Học sinh trả lời câu hỏi C1 ? Học sinh đọc câu hỏi C2 Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm Gọi đại diện các nhóm trả lời . Giáo viên : cho học sinh nghiên cứu câu hỏi C3 Cho học sinh thảo luận theo nhóm, tìm phương án đúng . ? Học sinh đọc câu hỏi C4 . Giáo viên : Nhận xét, phân tích cho học sinh thấy cả 3 phương án đều đúng Giáo viên :Giới thiệu công thức tính công giải thích các đại lượng trong công thức và đơn vị tính công Giáo viên : đưa ra chú ý cho học sinh. ? 1 học sinh lên bảng trình bày câu C5 ? 1 học sinh lên bảng trình bày C6 ? 1 học sinh trả lời câu hỏi C7 Đ 13- Công cơ học I - Công cơ học 1. Nhận xét : C1 : Khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời thì có công cơ học. 2. Kết luận (1). Lực ; (2). Chuyển dời ; 3. Vận dụng C3 : Trường hợp : a, c, d. : có công cơ học C4 : II - Công thức tính công 1. Công thức tính công cơ học : A =F. S Trong đó : A : Là công của lực F. F : Là lực tác dụng vào vật. S : là quãng đường dịch chuyển của vật đơn vị : Jun (J); 1kJ = 1000J * Chú ý : (SGK/47) 2. Vận dụng : C5 : (A = F.S = 5000 . 1000 = 500000J = 5000kJ) C6 : (A = F.S = 20 . 6 = 120J) C7 : (vẽ phương của trọng lựcvới phương CĐ) III. Củng cố : - Giáo viên củng cố kiến thức bài học, hướng dẫn học sinh làm bài tập 13.1 - SBT/18. - Học sinh đọc phần in đậm SGK/48 và phần “Có thể em chưa biết: IV Hướng dẫn về nhà : - Học, luyện tập theo SGK + vở ghi - Làm bài tập 13.2 à 13.4 /SBT Ngày ký Tuần Tiết Ngày soạn Đ14 - Định luật về công I/ Mục tiêu : - Học sinh phát biểu được định luật về công dưới dạng : Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu về đường đi. - Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và dòng dọc động II/ Chuẩn bị : Giáo viên : SGK + bài soạn - 1 lại kế loại 5N. 1 dòng dọc động. 1 quả nặng 200g, 1 giá có thể kẹp vào mép bàn, 1 thước đo. Học sinh : SGK + vở ghi III/ Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : ? Công cơ học phụ thuộc những yếu tố nào ? Nêu công thức tính công cơ học ? Chỉ rõ các đại lượng trong công thức và đơn vị tính ? ? áp dụng làm bài tập 13.3 - SBT/18. 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên đặt vấn đề như SGK Giáo viên : giới thiệu cho học sinh dụng cụ thí nghiệm, cách bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm như hình 14.2 SGK ? Học sinh quan sát ghi kết quả vào bảng kẻ sẵn như SGK/50 ? Hãy tính công A1, A2 ? ? Học sinh trả lời câu hỏi C1 ? Học sinh trả lời câu hỏi C2 ? Học sinh trả lời câu hỏi C3 Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm. Câu hỏi C4, gọi đại diện các nhóm trả lời ? Trong các máy đơn giản có máy nào cho ta lợi về công không ? vì sao ? Giáo viên: Nhận xét nội dung định luật ? Nhắc lại nội dung định luật ? ? Học sinh đọc nội dung câu C5 ? ? Tóm tắt lại đề bài. Giáo viên : Hướng dẫn học sinh trình bày, vẽ hình minh hoạ. ? Học sinh đọc đề bài C6. ? Tóm tắt đề bài. ? 1 học sinh lên bảng trình bày. GIáO VIêN: Cho cả lớp biểu khuyết. Đ14 - Định luật về công I - Thí nghiệm C1 : F2 = F1 C2 : S2 = 2S1 C3 : (A1 = A2) C4: (1) : Lực (2) : Đường đi (3) : Công II - Định luật về công : (SGK/50) III - Vận dụng : C5 : P1 = P2 = 500N h = 1m l1 = 4m l2 = 2m a) So sánh F1, F2 b) So sánh A1, A2 c) A = ? Giải a) Theo định luật về công : Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. Do đó : l1 = 2l2 F1 = F2 b) A1 = F1.l1; A2 = F2.l2 Vì : l1 = 2l2 ; F1 = F2 A1 = 2l2.F2 = F2l2 = A2 c) Vì bỏ qua lực ma sát nên A = A1 = A2 = P.h = 500N.1m = 500(J) C6 : P = 420N l = 8m F = ? ; h = ? ; A = ? Lời giải: Hướng dẫn: F = P = 420 = 210 N. 1= 2h = 8m à 420 . 4 = 1680. A = P . h = 420 . 4 = 1680 (J). III. Củng cố. ? Phát biểu định luật về công, công thức tính công. GV: Cho học sinh đọc phần “ có thể em chưa biết” để hiểu và biết cách tính hiểu suất của máy H = . 100%. IV. Hướng dẫn về nhà. - Học li thuyết theo SGK + vở ghi. - Làm bài tập 14.1 à 14.4 - SBT/ 18. Ngày ký Tiết tiết NS: Đ 15- Công suất I/ mục tiêu: - Qua bài học sinh hiểu được công suất là công thực hiện được trong 1 giây. Là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc. Biết lấy ví dụ minh hoạ. - Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất, vận dụng để giải các bài tập định lương đơn giản. II/ Chuẩn bị : Giáo viên : SGK + bài soạn - Tranh vẽ hình 15.1 SGK phóng to. Học sinh : SGK + vở ghi. III/ Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : ? Phát biểu định luật công ? Công thức tính công ? ? áp dụng làm bài tập 14.4 - SBT/19 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên đặt vấn đề Giáo viên nêu bài toán, dùng tranh minh hoạ như SGK. ? Học sinh thực hiện câu hỏi C1 ? Học sinh thực hiện câu hỏi C2 Giáo viên : Chia nhóm cho học sinh thảo luật tìm phương án đúng. ? Học sinh thực hiện câu hỏi C3 Giáo viên : Chia nhóm cho học sinh thảo luận, gọi đại diện các nhóm trả lời. Giáo viên : Có thể gợi ý : Tính công của anh An và anh Dũng làm trong 1s rồi so sánh, hoặc tính thời gian để cùng thực hiện 1 công. (tanh An = 0,078s, tanh Dũng = 0,0625s ) Giáo viên : Đặt vấn đề như SGK ? Vậy công suất là gì ? Giáo viên : Nhận xét à khái niệm. ? Dựa theo khái niệm, 1 em viết công thức tính công suất ? Giáo viên : Nhận xét à công thức ? Đơn vị công suất là gì ? ? Đơn vị của thời gian là gì ? ? Từ công thức trên ta suy ra đơn vị của công suất là gì ? ? Học sinh thực hiện C4 Giáo viên : cho cả lớp bổ khuyết. ? Học sinh thực hiện C5 ? Học sinh thực hiện C6 Đ 15 công suất I - Ai làm việc khoẻ hơn C1 : Công của anh An A1 = 10.16.4 = 640(J) Công của anh Dũng A2 = 15.16.4 = 960(J) C2 : Phương án đúng : c, d C3: Theo phương án d Trong 1 giây : Anh An thực hiện : A1 = = 12,58J Trong 1 giây anh Dũng thực hiện : A2 = = 16J A2 > A1 Anh Dũng làm khoẻ hơn (1) : Dũng (2) : Trong cùng 1 giây, anh Dũng thực hiện được công lớn hơn. II - Công suất : 1. Khái niệm (SGK/53) 2. Công thức P = III - Đơn vị công suất - Đơn vị : J/s 1J/s = 1w 1kw = 1000w 1Mw = 1000kw = 1000000w III - Vận dụng : C4 : - Công suất anh An : P1 = = 12,8w - Công suất của anh Dũng : P2 = = 16w C5 : Cùng cày 1 sào công như nhau ttrâu = 2h = 120’ tmáy = 20’ = ttrâu Pmáy = 6 Ptrâu C6 : a) v = 9km/h 1h (3600s) đi được : s = 9000m A = F.S = 200.9000 = 1800000(J) Công suất P = =500w b) Công suất P = = F.v 3. Củng cố : ? Khái niệm công suất ? ? Công thức tính công suất và đơn vị. Giáo viên : Cho học sinh đọc mục “ Có thể em chưa biết” 4. Hướng dẫn về nhà : - Học - luyện tập theo SGK, vở ghi - Làm bài tập 15.1 à 15.4 SBT Ngày ký Tuần Tiết Ngày soạn ôn tập I/ Mục tiêu : - Hệ thống kiến thức đã học từ đầu chương, các khái niệm, công thức, định luật. - Vạn dụng các kiến thức đã học vào giải thích các sự vật, hiện tượng trong thực tế. - Vận dụng linh hoạt các công thức vào giải các bài tập. - Phát triển tư cho học sinh khả năng giải bài tập. II/ Chuẩn bị : Giáo viên : SGK + bài soạn. Học sinh : SGK + vở ghi III/ Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Chuyển động cơ học là gì ? lấy VD ? Vận tốc là gì ? Độ lớn của vận tốc cho biết gì ? ? Viết công thức tính vận tốc và đơn vị? ? Nêu khái niệm về chuyển động đều, chuyển động không đều ? ? Viết công thức tính VTB ? Lực là gì ? Nêu cách biểu diễn lực ? ? 2 lực cân bằng là gì ? Tác dụng của 2 lực cân bằng lên một vật đang chuyển động ? ? Nêu các loại lực ma sát? ? áp lực là gì ? áp suất là gì ? ? Công thức tính áp suất ? ? Nêu đặc điểm áp suất chất lỏng ? ? Công thức tính áp suất chất lỏng? ? áp suất khí quyển là gì ? ? Lực đẩy Ac - si - mét là gì ? ? Công thức tính độ lớn lực đẩy Ac - si mét ? ? Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm ? ? Khi nào thì có công cơ học ? ? Công thức tính công ? ? Phát biểu định luật về công ? ? Công suất là gì ? ? Công thức tính công suất ? ? 1 học sinh đọc đề bài ? Tóm tắt đề bài ? 1 học sinh lên bảng trình bày Giáo viên : cho cả lớp bổ khuyết ? 1 học sinh đọc đề bài ? Tóm tắt đề bài ? Nêu cách trình bày ? Giáo viên : Cho cả lớp bổ khuyết. Giáo viên : Còn thời gian hướng dẫn học sinh chữa bài tập 15.2/SBT Ôn tập A - Lý thuyết 1. Chuyển động cơ học * Khái niệm VD 2. Vận tốc * Khái niệm * Công thức : v = 3. Chuyển động đều, chuyển động không đều. * Khái niệm : * Công thức : vTB = 4. Biểu diễn lực : * Lực 5. Sự cân bằng dân lực - quán tính * Khái niệm : 2 lực cân bằng. 6. Lực ma sát : * Khái niệm : 7. áp suất : * Khái niệm * Công thức : P = (Pa) 8. áp suất chất lỏng - bình thông nhau. * Đặc điểm * Công thức : P = d.h 9. áp suất khí quyển : * Khái niệm 10. Lực đẩy Ac - si mét: * Khái niệm * Công thức : FA = d.V 11. Sự nổi : * Khái niệm 12. Công cơ học : * Khái niệm * Công thức : A = F.S 13. Định luật về công : * Định luật. 14. Công suất : * Khái niệm : * Công thức : P = II - Bài tập : 1. Chữa bài tập 12.6 - SBT/17 (Đ/S : P = Fa = ………. 40000N) 2. Chữa bài tập 13.4/SBT/18 (Đ/S : S = = ……. = 600m vận tốc xe : v = = 2m/s 3. Chữa bài tập 15.2/SBT/21 (Đ/S : 55,55w) 3. Củng cố : -Giáo viên : Nhận xét giờ học, rút kinh nghiệm. 4. Hướng dẫn về nhà : - Ôn tập. - Chuẩn bị kiểm tra. Ngày ký Tuần Tiết Ngày soạn kiểm tra học kỳ I I/ Mục tiêu : - Kiểm tra các kiến thức mà học sinh nắm được từ đầu năm học, từ đó có phương pháp thích hợp cho các bài tiếp theo. - Rèn luyện học sinh tính tự giác trong làm bài của học sinh, thói quen làm việc trong thời gian nhất định. II/ Chuẩn bị : - Đề kiểm tra - Học sinh : Dụng cụ học tập. III/ Tiến trình lên lớp : 1. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới : Kiểm tra học kỳ I (Có mẫu kèm theo) Biểu chấm I/ Trắc nghiệm 2 điểm Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm II/ Điền từ : 2 điểm Câu 1 : 1 điểm Câu 2 : 1 điểm II/ Bài tập : 4 điểm ( bài 1 : 1 điểm;bài 2 : 1 điểm) bài 3 : 4 điểm : Tóm tắt đúng (0,5 điểm) - Tính A (2 điểm); tính P = (1,5 điểm) 3.Củng cố: - Giáo viên : Nhận xét sơ bộ giờ kiểm tra. 4. Hướng dẫn về nhà : - Làm lại bài kiểm tra. - Đọc trước bài “Cơ năng” Ngày ký học kỳ II Tuần tiết ngày soạn Đ16 - Cơ năng I/ Mục tiêu : - Qua bài, học sinh tìm được ví dụ minh họa cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng. - Thông qua được một cách định tính, thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật, tìm được ví dụ minh hoạ. II/ Chuẩn bị : Giáo viên : SGK + bài soạn. - Dụng cụ thí nghiệm như hình 16.1, 16.3 - Tranh vẽ hình 16.4 phóng to. Học sinh : SGK + vở ghi III/ Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên : Đặt vấn đề như SGK Giáo viên : Thông báo khái niệm cơ năng và chú ý Giáo viên : Giới thiệu thí nghiệm như hình 16.1 a) Giới thiệu : Quả nặng A nằm trên mặt đất không có khả năng sinh công. ? Học sinh trả lời câu hỏi C1. GV: Cho học sinh thảo luận theo nhóm gọi đại diện các nhóm trả lời. à kết luận. GV: Làm thí nhiệm như hình 16.1 học sinh quan sát. ? Nêu đặt vật ở 2 vị trí( cao, thấp) khác nhau thì thế năng của vật trong trường hợp nào lớn hơn? vì sao? GV: nhận xét à kết luận. GV: Trong trường hợp này, thế năng của vật gọi là thế năng hấp dẫn. ? Vậy thế năng hấp dẫn là gì? GV: nhận xét à khái niệm. GV: Đưa ra chú ý cho học sinh. GV: giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và cách bố trí như hình 16.2 ? Học sinh trả lời câu hỏi C2. Giáo viên : Cho học sinh thảo thuận theo nhóm tìm phương án khả thi. ? Khi nào thì thế năng của lò xo càng lớn ? vì sao ? Giáo viên : Nhận xét à Kết luận Giáo viên : Thế năng của lò xo gọi là thế năng đàn hồi. ? Vậy thế năng đàn hồi là gì ? Giáo viên : nhận xét à Khái niệm Giáo viên : Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, làm thí nghiệm như SGK hình 16.3 cho học sinh quan sát. ? Học sinh trả lời câu hỏi C3 ? Học sinh trả lời câu hỏi C4 ? Học sinh trả lời (điền từ) câu hỏi C5 ? Động năng là gì ? Giáo viên : Nhận xét à khái niệm Giáo viên : Bố trí thí nghiệm như hình 16.3 nhưng quả cầu đặt ở vị trí cao hơn ? Học sinh trả lời câu hỏi C6 Giáo viên tiến hành thí nghiệm như SGK ? Học sinh trả lời câu hỏi C7 Giáo viên : Cho học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi C8 Giáo viên : Đưa ra chú ý cho học sinh. ? Học sinh tìm ví dụ cho câu hỏi C9 ? Học sinh làm câu hỏi C10 Đ16 - Cơ năng I - Cơ năng - Khái niệm : (SGK/55) - Khả năng thực hiện công của vật càng lớn à cơ năng của vật càng lớn. II - Thế năng 1. Thế năng hấp dẫn. C1: - Quả nặng A đưa lên độ cao nào dó có khả năng thực hiện công à có cơ năng. * kết luận: ( SGk/ 55). * Khái niệm thế năng hấp dẫn (SGK/55). * Chú ý (SGK/56). 2. Thế năng đàn hồi. C2 : Đốt cháy dây àlò xo đẩy miếng gỗ lên cao (tức là thực hiện công) à lò xo bị biến dạng (bị nén) - có cơ năng. * Kết luận : Lò xo bị nén nhiều à khả năng sinh công càng lớn à thế năng càng lớn. * Khái niệm : Thế năng đàn hồi là thế năng của vật có được phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi. III - Động năng : 1. Khi nào vật có động năng * Thí nghiệm 1 C3 : Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B làm nó chuyển động 1 đoạn. C4 : C5 : ….. Sinh công (thực hiện công) * Khái niệm động năng (SGK/56) 2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào? * Thí nghiệm 2 (SGK/57) C6 : - Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. * Thí nghiệm 3 (SGK/57) C7 : - Khối lượng của vật càng lớn thì động năng của vật càng lớn. C8 : - Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của nó. * Chú ý (SGK/57) IV - Vận dụng : C9 : C10 : a) Thế năng b) động năng ; c) thế năng 3. Củng cố : Giáo viên : Khái quát nội dung toàn bài, nhận xét giờ học, rút kinh nghiệm, dọc mục “ Có thể bạn chưa biết” 4. Hướng dẫn về nhà : - Học, luyện tập theo SGK + vở ghi - Làm bài tập 16.1 à 16.4 sách bài tập Ngày ký Tuần tiết Ngày soạn Đ17 - Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng I/ Mục tiêu : - Học sinh phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng ở mức độ như trong SGK. - Biết nhận ra, lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế. II/ Chuẩn bị : Giáo viên : SGK + bài soạn. - Phóng to hình 17.1 - Con lắc đơn và giá treo. - Phiếu học tập câu hỏi C2, C3, C4, C7, C8. Học sinh : SGK + vở ghi - Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con lắc đơn. III/ Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : ? Thế năng hấp dẫn là gì ? Thế năng hấp dẫn phụ thuộc gì ? ? Thế năng đàn hồi là gì ? Thế năng đàn hồi phụ thuộc gì ? ? Động năng là gì ? Động năng phụ thuộc vào các yếu tố nào ? 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giáo viên : Đặt vấn đề vào bài Giáo viên : Cho học sinh quan sát hình 17.1 phóng to, thả quả bóng cao su rơi từ độ cao nào đó để có thể kiểm chứng lại. ? Học sinh trả lời C1 ? Học sinh trả lời câu hỏi C2 Giáo viên : Chia nhóm, học sinh thảo luận. ? Học sinh trả lời câu hỏi C3 ? Học sinh trả lời câu hỏi C4 Giáo viên : Giới thiệu và tiến hành thí nghiệm con lắc dao động, dùng hình vẽ 17.2 phóng to để minh hoạ. ? Học sinh trả lời câu hỏi C5 ? Học sinh trả lời câu hỏi C6 ? Học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi C7 Giáo viên phát phiếu học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi C7, C8 ? Qua 2 ví dụ trên, ta có kết luận gì về sự chuyển hoá giữa thế năng và động năng ? Giáo viên : Nhận xét à kết luận ? Học sinh nêu lại kết luận. Giáo viên : Thông báo định luật bảo toàn cơ năng. ? Học sinh nhắc lại nội dung định luật. Giáo viên nêu chú ý (SGK/61) cho học sinh. ? Học sinh làm câu hỏi C9 Giáo viên : lần lượt cho học sinh trả lời các câu hỏi Đ17 - Sự chuyển hoá và bảo toàn năng cơ năng I- Sự chuyển hoá các dạng cơ năng : 1. Thí nghiệm 1 : Quả bóng rơi C1 : (1) ; giảm (2) : Tăng C2 : (1) giảm ; (2) tăng C3 : (1) : giảm; (2) giảm; (3) giảm; (4)Tăng C4 : (1) : A; (2) : B; (3) B; (4) : A 2. Thí nghiệm 2 : Con lắc dao động C5 : a) Vận tốc tăng b) Vận tốc giảm C6 : a)Thế năng à chuyển hoá động năng b) Động năng à chuyển hoá thế năng C7 : - Tại A và C : Thế năng = Max - Tại B : Động năng = Max C8 : - ở A và C ; Động năng = Min (= 0) - ở B : Thế năng = Min 3. Kết luận : (SGK/60) II - Bảo toàn cơ năng : Định luật (SGK/61) III - Vận dụng : C9 : a) Thế năng cánh cung à chuyển hoá thành động năng của mũi tên. b) Thế năng à động n

File đính kèm:

  • docga ly 7 ca nam.doc