Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 28 - Tiết 28 - Bài 24 - Cường độ dòng điện (tiếp)

1.Kiến thức:

-Nhận biết được khi dòng điện có cường độ càng lớn chạy qua bóng đèn thì đèn càng sáng.

-Nêu được đơn vị của cường độ dòng điện.

-Sử dụng Ampe kế để đo cường độ dòn điện.

2.Kĩ năng:

 

doc2 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 923 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 28 - Tiết 28 - Bài 24 - Cường độ dòng điện (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:28 Ngày soạn 23/03/08 Tiết: 28 Bài 24 Ngày dạy.../.../... ™&˜ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nhận biết được khi dòng điện có cường độ càng lớn chạy qua bóng đèn thì đèn càng sáng. -Nêu được đơn vị của cường độ dòng điện. -Sử dụng Ampe kế để đo cường độ dòn điện. 2.Kĩ năng: -Mắt mạch điện đơn giản. 3.Thái độ: -Trung thực, hứng thú trong học tập. -Sử dụng điện an toàn. II.Chuẩn bị: -Pin, dây nối, bóng đèn, công tắc, Ampe kế. III.Tổ chức hoạt động DH. Kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Cường độ dòng điện. 1.Quan sát thí nghiệm. * Nhận xét. Với đèn nhất định, khi đèn càng sáng (tối) thì số chỉ của Ampe kế càng lớn (nhỏ). 2.Cường độ dòng điện. -Số chỉ của ampe kế cho biết giá rị của cường độ dòng điện. Kí hiệu I -Đơn vị cường độ dòng điện là ampe (A), hay miliampe(mA) . II.Ampe kế. Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện. -Trên ampe kế có ghi chữ A hay mA -Có các chốt nối dây, núm điều chỉnh số 0 III.Đo cường độ dòng điện. + A - * Chú ý. Dùng ampe kế. -Chọn ampe kế có GHĐ phù hợp với giá trị cần đo. -Hiệu chỉnh số 0 -Mắt ampe kế nối tiếp với vật dẫn cần đo cường độ dòng điện sao cho dòng điện đi vào núm (+) và đi ra từ núm (-) HĐ1:TC. -Nhắc lại tác dụng của dòng điện. -Tác dụng càng mạnh khi cường độ dòng điện càng lớn. Vậy cường dộ dòng điện là gì? HĐ2:Tìm hiểu cường độ dòng điện và đơn vị đo. -Giới thiệu dụng cụ đo cường độ dòng điện. -Lắp mạch điện như hình 24.1. Tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát độ sáng của đèn và số chỉ của Ampe kế. -Giới thiệu cường độ dòng điện và đơn vị đo của nó. HĐ3.Tìm hiểu ampe kế. -Nhắc lại ampe kế HS ghi vở. -Đưa ra hai đồng hồ đo điện khác nhau cho HS nhận biết Ampe kế, chỉ thị bằng kim. Hoàn thành bảng 1 HĐ4. Đo cường độ dòng điện. -Giới thiệu kí hiệu của ampe kế trong mạch điện. -y/c HS vẽ sơ đồ mạch điện của hình 24.3. -Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm. -Rút ra nhận xét khi dung ampe kế đo cường độ dòng điện. HĐ5.Vận dụng-củng cố-hướng dẫn. 1Vận dụng. -y/c HS làm các bài C3-C5. 2.Củng cố. -Nhắt lại những điểm cần chú ý trong phần ghi nhớ. 3.Hướng dẫn. -Làm bài tập từ 24.1-24.6. -Chuẩn bị bài 25. -Nhắc lại các tác dụng của dòng điện. -Theo dõi và tìm hiểu dụng cụ đo. -Quan sát thí nghiệm theo y/c của GV. -Theo dõi và ghi vở. -Ghi vở dụng cụ đo cường độ dòng địên. -Nhận biết ampe kế và chỉ thị kim hay số, hoàn thành bảng 1. -Theo dõi. -Vẽ sơ đồ mạch điện. -Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV và ghi kết quả đo được. -C3: +0,175A=175mA +0,38A=380mA +1250mA=1,25A +280mA=0,28A -C4: +GHĐ 20mA đo 15mA +GHĐ 250mA đo 0,15 A +GHĐ 2A đo 1,2A -C5. Sát định từng sơ đồ. *Rút kinh nghiệm bài giảng.

File đính kèm:

  • docTiet 28-Cuong do dong dien.doc