Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 6 - Tiết 6 - Thực hành - Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

- KT:+ Biết vẽ ảnh của các vật trong các trường hợp: vật và ảnh song song cùng chiều, vật và ảnh cùng nằm

 trên một đường thẳng và ngược chiều.

 + Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.

 - KN: Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng l khoảng không gian mà mắt ta quan sát được qua gương

 phẳng.

 

doc4 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1668 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 6 - Tiết 6 - Thực hành - Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: ND: Tuần 6 Tiết 6 THỰC HÀNH. QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I. Mục tiêu - KT:+ Biết vẽ ảnh của các vật trong các trường hợp: vật và ảnh song song cùng chiều, vật và ảnh cùng nằm trên một đường thẳng và ngược chiều. + Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. - KN: Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng là khoảng khơng gian mà mắt ta quan sát được qua gương phẳng. - TĐ: Tích cực làm việc phối hợp trong nhóm, cẩn thận, trung thực, nghiêm túc II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ các bước tiến hành từ C1 đến C4, mẫu báo cáo thực hành * Mỗi nhóm học sinh: 1 gương phẳng, 1 cái bút chì,1 thước chia độ. Mỗi học sinh chuẩn bị sẵn một mẫu báo cáo ra giấy. - HS: Nghiên cứu nội dung thực hành . III Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐGV HĐHS ND HĐ1. Kiểm tra bài cũ. - Nêu tính chất của ảnh qua gương phẳng. - BT: a/ Nhìn hình vẽ ảnh S’của S qua gương (dựa vào tính chất ảnh) b/ Vẽ một tia tới SI cho một tia phản xạ đi qua điểm A ở trước gương c/ Nếu đặt mắt tại điểm A ta có nhìn thấy điểm S hay không vì sao?. * GV: Lưu ý : Muốn vẽï đúng ảnh cần chú ý nguyên tắc: Aûnh và vật luôn đối xứng với nhau qua gương. (8ph) Một HS lên bảng kiểm tra: - Nêu tính chất ảnh (4đ) - BT: a/ Vẽ hình (2đ) b/ Vẽ tia phản xạ (2đ) c/ Trả lời và giải thích đúng (2đ) a/ Vẽ SS’ gương sao cho SH = HS’ b/ Các tia phản xạ kéo dài đều đi qua S’ -Vẽ tia S’ a cắt gương ở I. SI là tia tới cho tia phản xạ IR qua A c/ Nhìn thấy S’ do có tia phản xạ kéo dài vào mắt Nhìn thấy S. HĐ2. Tổ chức thực hành. [B] 1/ GV: Chia nhóm và phân dụng cụ 2/ GV: Nêu nội dung bài thực hành - ND1: Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. - ND2: Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. 3/ GV yêu cầu HS tự làm bài theo tài liệu, lần lượt trả lời câu hỏi điền vào mẫu báo cáo đã được chuẩn bị trước. (5ph) - HS chú ý lắng nghe - Nội dung 2: Chưa được học ở các bài trước các nhóm hãy chú ý và tự xác định lấy. HĐ3. Tiến hành thực hành xác định ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. [TH] - GV: Yêu cầu HS đọc câu C1. Sau đó làm theo nhóm - GV theo dõi giúp đở các nhóm gặp khó khăn, làm chặm so với tiến độ chung ( 25ph) - HS làm theo nhóm, thống nhất ý kiến điền vào mẫu. Sau đó cá nhân vẽ ảnh kết quả TN vào mẫu. 1/ Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng : a/ Aûnh song song vàcùng chiều với vật. b/ Aûnh cùng phương và ngược chiều với vật . HĐ4. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. [V] - C2: GV hướng dẫn : + Vị trí người ngồi và vị trí gương cố định + Mắt có thể nhìn sang trái, sang phải, HS khác đánh dấu - Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo câu C3 ghi vào bảng báo cáo giải thích bằng h.vẽ + Aùsáng truyền thảng từ vật đến gương. + Aùnh sáng phản xạ tới mắt + Xác định vùng nhìn thấy của gương - GV hướng dẫn vẽ: + Vẽ đúng vị trí gương, mắt người và hai điểm N, M + Xác định ảnh của N, M bằng tính chất đối xứng + Tia phản xạ tới mắt thì nhìn thấy ảnh nhìn thấy vật . ( Nếu kịp thời gian, HS làm để kiểm tra) - HS đọc câu C2 và làm TN theo sự hiểu biết của mình - HS làm TN: + Để gương ra xa đánh dấu vùng quan sát. + So với vùng quan sát trước. - Trả lời theo yêu cầu 2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng . - Bề rộng nhất quan sát được trong gương gọi là bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng. - Di chuyển gương ra xa mắt bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm. - Như hình vẽ không nhìn thấy điểm N vì không có tia phản xạ kéo dài truyền vào mắt - Nhìn thấy điểm M vì có tia phản xạ trên gương truyền vào mắt người. HĐ5. Củng cố kết thúc TN. - GV thu bảng báo cáo thí nghiệm - GV nhận xét chung về thái độ, ý thức, tinh thần làm việc của các nhóm .* GV chốt lại: a/ Vật // gương ảnh và vật // cùng chiều b/ Vật gương ảnh và vật cùng phương, ngược chiều c/ Vùng quan sát đươc trong gương phẳng rộng hay hẹp là tùy thuộc vào kích thước của gương và vị trí đặc mắt trước gương d/ Khi có tia phản xạ kéo dài lọt vào mắt thấy ảnh thấy vật (5ph) - HS cử đại diện nộp báo cáo -HS chú ý lắng nghe - HS dọn dụng cụ thí nghiệm, kiềm tra lại dụng cụ - HS trả lời sơ lược kết quả câu C1,3,4 HĐ6. Hướng dẫn về nha.ø (2ph) - T.hành lại theo nội dung trên. - Xem bài: Gương cầu lồi. So sánh ảnh qua hai gương. $ Kinh nghiệm: TT duyệt NS: ND: Tuần 7 Tiết 7 I. Mục tiêu: - KT: + Biết: Nêu được các đặc điểmt của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Nhận biết được vùng quan sát trong gương cầu lồi lớn hơn trong gương phẳng có cùng bề rộng. + Hiểu: Ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng. + Vận dụng: Nêu được ứng dụng của gương cầu lồi trong đời sống. . - KN: Quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi,xác định vùng quan sát được của gương, đọc hiểu thông tin SGK, sử dụng thiết bị ĐDDH. -TĐ: + Ý thức hợp tác trong nhóm làm TN, thảo luận. + Liên hệ thực tế, yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị : - GV : +Bảng phụ ghi kết luận câu C1, C2. hình vẽ 7.5. + Một số đồ vật như : muỗng nhẵn bóng, bình thuỷ tinh hình cầu, gương xe máy. + Nhóm HS : 1 gương lồi,1 gương phẳng có chiều rộng bằng đường kính gương cầu lồi;1 cây nến. - HS: Học lại bài “ Aûnh của vật qua gương phẳng”, đọc baiø trước. III. Tổ chức họat động dạy và học: HĐGV HĐHS ND HĐ1: Tạo tình huống học tập. (2ph) - GV giới thiệu gương cầu lồi. Cho HS so sánh sánh sự khác nhau giữa mặt phản xạ. - GV đvđ: Khi nhìn vào gương phẳng ta thấy ảnh của mình trong gương. Còn khi nhìn vào gương cầu lồi ta có nhìn thấy ảnh của mình trong gương hay không? Nếu có thì ành đó khác ảnh trong gương phẳng như thế nào?Bài mới. - HS quan sát và nhận xét: một gương có mặt phản xa ïphẳng, một gương có mặt phản xạ cong. - 12 HS cho ví dụ - HS ghi đầu bài. HĐ2: Dự đóan và làm TN kiểm tra tinh chất ảnh tạo bởi gương cầu lồi. (8ph) [B] - GV phát dụng cụ , HS bố trí và làm TN như H7.1. và trả lời câu C1 - GV hỏi thêm: Làm thế nào em biết ảnh này là ảnh ảo? Em hãy nêu cách làm. - Hãy thảo luận để tìm ra phương án làm TN kiểm tra.GV nêu các bước làm TN: thay 2 cây nến trg hình bởi 2 chiếc pin giống nhau + Nêu kết quả nhĩm qs được. NX bổ sung. - GV: Hãy điền vào chỗ trống để hòan thành KL? ® GV chốt lại. - GV: Hãy so sánh t/chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng? - GV ghi nhận sự khác nhau bằng 2 cột. * GV nói thêm t/chất thứ ba: k/cách từ 1 điểm của vật đến gương cầu lồi không bằng k/cách từ ảnh của điểm đó đến gương (sẽ học ở lớp trên) - GV cho HS làm BT7.1 SBT - Qs ảnh của1 vật tạo bởi gương cầu lồi và nhận xét. - HS trả lời 2 câu hỏi của C1 - Aûnh đó là ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn. - Các nhóm thảo luận tìm ra phương án ktra. - HS làm TN và nêu kết quả quan sát . - Mỗi em điền từ vào chỗ trống. Ghi chép - HS: + Giống nhau: đều là ảnh ảo. + Khác nhau: gương phẳng cho ảnh ảo bằng vật còn gương lồi cho ảnh ảo nhỏ hơn vật. - BT7.1: A I. Aûnh của một vật tao bởi gương cầu lồi. a/ TN (SGK) b/ Kết luận: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau : 1. Là ảnh ảo không hứng được trên màn ảnh. 2. Ảnh nhỏ hơn vật HĐ3. So sánh vùng quan sát được trong gương cầu lồi và gương phẳng. [H] (8ph) - GV yêu cầu HS họat động theo nhóm làm TN như H.6.2 và 7.3 để so sánh bề rộng vùng nhìn thấy của 2 gương. Sau đó điền từ thích hợp vào chỗ trống để hòan thành KL. + Tại sao trong TN phải dùng 2 gương có cùng kích thước? - GV chốt lại cho ghi - GV cho HS làm TN ktra: Đặt 2 lọai gương lần lượt trước mặt cao hơn đầu rồi quan sát và so sánh số bạn trong gương. ø - HS họat động theo nhóm,thống nhất KL và trả lời trước lớp. - HS: Vì vùng nhìn thấy của gương phụ thuộc vào kích thước của nó, nếu 2 gương không cùng kích thước thì việc so sánh không chính xác. - Theo dõi và ghi chép II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. a/ TN (SGK) b/ Kết luận: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. * GDMT: Tại các vùng núi cao, đường hẹp và uốn lượn, tại các khúc quanh người ta đặt các gương cầu lồi nhằm làm cho các lái xe dễ quan sát đường và các phương tiện khác cũng như người và các súc vật đi qua.., nhằm làm giảm thiểu tai nạn giao thơng và bảo vệ tính mạng con người và các sinh vật. HĐ4. Vận dụng. (5ph) [V] - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi C3 và C4. - Yêu cầu một số HS trả lời chung trước cả lớp rồi nhận xét à hoàn chỉnh câu trảlời - GV hỏi: Khi tham gia giao thông cần lưu ý gì? - Làm việc cá nhân với câu C3 , C4. - Ghi nhận câu trả lời hoàn chỉnh vào vở. - HS: Đến các đọan đường gấp khúc cần bấm còi,…. III. Vận dụng : - C3: Vùng qs trong gương cầu lồi rộng hơn trong gương phẳng vì vậy giúp người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở phía sau. - C4. Nhằm giúp người lái xe dễ qs đường và các p.tiện khác cũng như người và các súc vật đi qua.., nhằm làm giảm thiểu tai nạn. HĐ5. Củng cố. (5ph) - Yêu cầu một số HS nêu lại t/chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. - Cho HS làm BT 7.2 SBT. - HS nêu t/chất và làm BT 7.2. Chọn C HĐ6. Hướng dẫn về nhà . (2ph) - HS khá giỏi thực hiện “có thể em chưa biết” (GV Giải thích sơ qua về cách vẽ tia phản xạ trên mặt gương cầu). - Học thuộc phần ghi nhớ và so sánh với gương phẳng. - Trả lời câu hỏi C3, C4. Làm các bài tập 7.1, 7.2, 7.3, 7.4 SBT. - Đọc trước bài “ Gương cầu lõm”. Chú ý cách tiến hành TN. $ Kinh nghiệm: TT duyệt

File đính kèm:

  • docT6,7.doc
Giáo án liên quan