Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 10 - Tiết 19 - Kiểm tra vật lý - 45 phút

 I. MỤC TIÊU: Kiểm tra kiến thức cơ bản của HS đã được học.

 -Đề bài vừa sức với HS.

 II. CHUẨN BỊ:

Thầy ra đề kiểm tra-Phô tô cho mỗi HS một đề.

Trò: Ôn tập tốt để chuẩn bị cho kiểm tra.

 

doc8 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 10 - Tiết 19 - Kiểm tra vật lý - 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày kiểm tra: Tuần 10 - Tiết 19 KIểM TRA VậT Lý- 45 PHúT. I. MụC TIÊU: Kiểm tra kiến thức cơ bản của HS đã được học. -Đề bài vừa sức với HS. II. CHUẩN Bị: Thầy ra đề kiểm tra-Phô tô cho mỗi HS một đề. Trò: Ôn tập tốt để chuẩn bị cho kiểm tra. Câpđộ Nộidung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng KQ TL KQ TL 1. đường truyền của ánh sáng Câu1,2 (1đ’) Câu1,9 (1đ’) 2đ’ 2. Sự phản xạ ánh sáng Câu3,8 (1 đ’) Câu4 câu13 (0,5đ’) (1đ’) Câu12 Câu14a,b (0,5đ’) (1,5đ’) 4đ’ 3. Các loại gương Câu5 (0.5đ’) Câu6,11 (1đ’) Câu10 Câu15 (0,5đ’) (1,5đ’) 4đ’ Tổng 5câu 2,5đ’ 6câu 3,5đ 4câu 4đ’ 16câu 10đ’ D. Đề BàI I.Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: ( 3 điểm) Câu 1: Một bóng đèn có ghi ( 6V- 0,5A) mắc nối tiếp với một điện trở R = 12 , rồi mắc chúng vào 2 điểm có hiệu điện thế 12V. Hãy cho biết độ sáng của bóng đèn như thế nào? Đèn sáng bình thường. C. Đèn sáng yếu hơn bình thường Đèn sáng mạnh hơn bình thường. D.Không thể xác định được. Câu 2: Ba điện trở R1= R2= 3 và R3= 4 mắc nối tiếp vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 12V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt bằng: A. 6 và 1,25A. C.10 và 1,2A. B. 7 và 1,25A. D.10 và 1,25A. Câu3: Ba điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu chuyển sang cùng mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch chính thay đổi thế nào ? A. Giảm 3 lần ; B.Giảm 9 lần ; C. Tăng 3 lần ; D.Tăng 9 lần. Câu 4: Khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây dẫn này có cường độ 0,3A. Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là: A. 0,2A. B. 0,5A. C. 0,9A. D. 0,6A. Câu 5: Điện trở R1= 10 chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U1= 6V. Điện trở R2= 5 chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U2=4V. Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là: A. 10V. B. 12V. C. 9V. D. 8V. Câu 6: Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn: A. Tăng gấp 6 lần. B. Giảm đi 6 lần. C. Tăng gấp 1,5 lần. D. Giảm đi 1,5 lần. II. Chọn từ hay cụm từ thích hợp: Tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, nhỏ hơn, lớn hơn, bằng, tổng, hiệu, điện năng tiêu thụ để điền vào chỗ trống trong các câu sau: ( 2,5 điểm) Câu 7: Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở ......................................................với điện trở đó. Câu 8: Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở..................................................với điện trở đó. Câu 9: Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp .........................mỗi điện trở thành phần. Câu 10: Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song .........................mỗi điện trở thành phần. Câu 11: Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch gồm nhiều điện trở khi có dòng điện chạy qua bao giờ cũng bằng .....................................công suất tiêu thụ trên từng điện trở cho dù chúng được mắc nối tiếp hay song song. III. Trả lời câu hỏi hoặc lời giải cho các bài tập. Câu 12: a. Trình bày cách đo điện trở của đoạn dây dẫn MN trong mạch điện (0,5 điểm). b.Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua, dây đốt nóng của bàn là nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối tới bàn là hầu như không nóng lên? ( 0,5 điểm). Câu 13: Một bếp điện có ghi 220V- 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5l nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C thì mất một thời gian là 14 phút 35 giây. (Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K) Tính điện trở của bếp điện. ( 1 điểm) Tính cường độ dòng điện chạy qua bếp. ( 1 điểm) Tính hiệu suất của bếp.( 1 điểm) Nếu mỗi ngày đun sôi 5l nước với các điều kiện như nêu trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho rằng giá mỗi kw.h là 800đ. ( 0,5 điểm). E. ĐáP áN-BIểU ĐIểM: 1-A; 2-C; 3-D; 4-B; 5-C; 6-A; 7- tỉ lệ thuận; 8-tỉ lệ nghịch; 9-lớn hơn; 10-nhỏ hơn; 11-tổng. 12.a. Đo điện trở của dây dẫn MN bằng dụng cụ: Ampe kế, vôn kế. Mắc ampe kế nối tiếp với đoạn dây dẫn Mn, mắc vôn kế song song với đoạn dây dẫn MN. . 12.b.Với cùng một dòng điện chạy qua, dây đốt nóng của bàn là nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối tới bàn là hầu như không nóng lên vì: Rdây dẫnnt Rdây đốt nóng và Rdây đốt nóng>>Rdây dẫn. Mà trong đoạn mạch nối tiếp nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của dây nên Qdây dẫn nóng lên không đáng kể (một phần mất nhiệt ra môi trường ngoài). 13. Bếp điện có ghi 220V-1000W sử dụng ở HĐT 220V nên công suất tiêu thụ bằng công suất định mức và bằng 1000W. áp dụng công thức: Từ câu 1 đến câu 11, mỗi câu được 0,5 điểm. Câu 12: 1 điểm ( mỗi phần được 0,5 điểm). Câu 13: 3,5 điểm(phần a, b, c mỗi phần được 1 điểm; phần d được 0,5 điểm) ******************************************************** Ngày dạy: Tuần - Tiết 20 THựC HàNH: KIểM NGHIệM MốI QUAN Hệ Q~I2 TRONG ĐịNH LUậT JUN-LEN XƠ. I. MụC TIÊU: -HS vẽ được sơ đồ mạch điện của TN kiểm nghiệm định luật Jun-Len xơ. -Lắp ráp và tiến hành được TN kiểm nghiệm mối quan hệ Q~ I2 trong định luật Jun-Len xơ. -Tác phong cẩn thận kiên trì, chính xác và trung thực trong quá trình thực hiện các phép đo và ghi lại các kết quả đo của TN. II. CHUẩN Bị: 1. Đối với GV: Hình 18.1 phóng to. Làm trước TN: +Lần 1: +Lần 2: . +Lần 3: Tính: Tính: . Kết luận: Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua nó (TN thành công). Đối với mỗi nhóm HS: -Nguồn điện: Máy biến áp hạ áp. -1 ampe kế. -1 vôn kế. -1 biến trở 20#-2A. -Bình nhiệt lượng kế 250ml, dây đốt bằng Nỉcôm, que khuấy, nhiệt kế có phạm vi đo từ 150C đến 1000C và có ĐCNN 10C. -170ml nước sạch (nước tinh khiết). -Đồng hồ bấm giây có GHĐ 20 phút và có ĐCNN 1 giây. -Các đoạn dây nối: 10 đoạn. 4. khi hoạt động nhóm, GV theo dõi, nhắc nhở, lưu ý các kĩ năng TH và giúp đỡ các nhóm khi cần thiết. III. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC. H. Đ.1: KIểM TRA Sự CHUẩN Bị BàI CủA HS (5 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -GV yêu cầu lớp phó phụ trách học tập báo cáo phần chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong lớp. -GV: Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của HS. +Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua? +Nhiệt lượng nhận được của nước? +Nhiệt lượng nhận được của cốc? +Nhiệt lượng thu được của cốc nước? Theo bài ra có: Qtoả=Qthu, #t0 liên hệ với I bởi hệ thức nào? H. Đ.2: TìM HIểU YÊU CầU Và NộI DUNG TH (5 phút). -Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ phần II trong SGK về nội dung TH. Gọi đại diện nhóm trình bày. +Mục tiêu TNTH. +Tác dụng của từng thiết bị được sử dụng và cách lắp ráp các thiết bị đó theo sơ đồ TN. +Công việc phải làm trong một lần đo và kết quả cần có. -HS: Tìm hiểu nội dung thực hành SGK Độ tăng nhiệt độ t0 khi đun nước trong 7 phút với dòng điện có cường độ khác nhau chạy qua dây đốt. Bảng 1 SGK/50. H. Đ.3: LắP RáP CáC THIếT Bị TN -Phân công các nhóm nhận dụng cụ . -Cho các nhóm tiến hành lắp ráp các thiết bị TN. GV theo dõi giúp đỡ các nhóm. -Các nhóm nhận dụng cụ TN. -Nhóm trưởng hướng dẫn và kiểm tra việc lắp ráp dụng cụ TN của nhóm đảm bảo các yêu cầu: +Dây đốt ngập hoàn toàn trong nước. +Bầu nhiệt kế ngập trong nước và không được chạm vào dây đốt, đáy cốc. +Mắc đúng ampe kế, biến trở. H. Đ.4: TIếN HàNH TN -GV kiểm tra việc lắp ráp dụng cụ TN của tất cả các nhóm. -Yêu cầu nhóm trưởng phân công công việc cụ thể của từng thành viên trong nhóm. -Yêu cầu các nhóm thực hiện lần đo thứ nhất. -GV theo dõi TN của các nhóm-Yêu cầu kỉ luật trong TH. -Gọi HS nêu lại các bước thực hiện lần đo thứ hai. -Chờ cho nước nguội đến nhiệt độ ban đầu , GV cho các nhóm tiến hành lần đo thứ hai. -Tương tự như lần đo thứ hai. -Chờ nước nguội đến nhiệt độ ban đầu , GV cho các nhóm tiến hành lần đo thứ ba. -Nhóm trưởng phân công: +Một người điều chỉnh biến trở. +Một người dùng que khuấy nước nhẹ nhàng và thường xuyên. +Một người theo dõi và đọc nhiệt kế. +Một người theo dõi đồng hồ. +Một thư kí ghi kết quả và viết báo cáo TH chung của nhóm. -Các nhóm tiến hành TN, thực hiện lần đo thứ nhất. Lưu ý: +Điều chỉnh biến trở để I1=0,6A. +Ghi nhiệt độ ban đầu . +Bấm đồng hồ để đun nước trong 7 phút # Ghi lại nhiệt độ . -Tiến hành lần đo thứ hai theo nhóm, ghi kết quả vào báo cáo TH. -Tiến hành lần đo thứ ba theo nhóm, ghi kết quả vào báo cáo TH. H. Đ.5: HOàN THàNH BáO CáO THựC HàNH. -Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành nốt báo cáo TH. -GV thu báo cáo TH. Nhận xét – Dặn dò về nhà GV nhận xét, rút kinh nghiệm về: +Thao tác TN. +Thái độ học tập của nhóm. +ý thức kỉ luật. GV đánh giá cho điểm thi đua của lớp Về nhà chuẩn bị bài 19 -HS trong nhóm hoàn thành nốt các yêu cầu còn lại của phần TH vào báo cáo TH.

File đính kèm:

  • doctuan10.doc