Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 11 - Tiết 21: Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

 I. MỤC TIÊU:

-Nêu và thực hiện được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.

-Giải thích được cơ sở vật lí của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.

-Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.

 II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG.

-Hoá đơn thu tiền điện.

-Phiếu học tập.

 

doc5 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 11 - Tiết 21: Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: Tuần 11 - Tiết 21: Bài 19: Sử DụNG AN TOàN Và TIếT KIệM ĐIệN. I. MụC TIÊU: -Nêu và thực hiện được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. -Giải thích được cơ sở vật lí của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. -Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. II. CHUẩN Bị Đồ DùNG. -Hoá đơn thu tiền điện. -Phiếu học tập. III.Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC. H. Đ.1: TìM HIểU Và THựC HIệN CáC QUY TắC AN TOàN KHI Sử DụNG ĐIệN. -GV phát phiếu học tập theo nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập. -GV hướng dẫn HS thảo luận. GV nhận xét, bổ sung. -GV yêu cầu HS thảo luận lời giải thích theo nhóm...Nêu cách sửa chữa những hỏng hóc nhỏ về điện. Biện pháp đảm bảo an toàn điện là sử dụng dây nối đất cho các dụng cụ điện có vỏ kim loại. -GV giới thiệu cách mắc thêm đường dây nối đất, cọc nối đất đảm bảo an toàn. -GV chuyển ý... I.An toàn khi sử dụng điện. 1.Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7. C1: Chỉ làm TN với các nguồn điện có HĐT dưới 40V. C2: Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn quy định. C3: Cần mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch. C4: Khi tiếp xúc với mạng điện gia đinhf cần lưu ý: +Phải rất thận trọng khi tiếp xúc với mạng điện này vì nó có HĐT 220V nên có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con người. +Chỉ sử dụng các thiết bị điện với mạng điện gia đình khi đảm bảo cách điện đúng tiêu chuẩn quy định đối với các bộ phận của thiết bị có sự tiếp xúc với tay và cơ thể người nói chung. 2.Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện. C5: +Nếu đèn treo dùng phích cắm, bóng đèn bị đứt dây tóc thì phải rút phích cắm khỏi ổ lấy điện trước khi tháo bóng đèn hỏng và lắp bóng đèn khác. +Nếu đèn treo không dùng phích cắm, bóng đèn bị đứt dây tóc thì phải ngắt công tắc hoặc tháo cầu chì trước khi tháo bóng đèn hỏng lắp bóng đèn khác. +Đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà. C6: +Chỉ ra dây nối dụng cụ điện với đất... +Trong trường hợp dây điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ có dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cùng không bị nguy hiểm vì điện trở của người rất lớn so với dây nối đấtdòng điện qua người rất nhỏ không gây nguy hiểm. H. Đ.2:TìM HIểU ý NGHĩA Và BIệN PHáP Sử DụNG TIếT KIệM ĐIệN NĂNG. -GV yêu cầu HS đọc thông báo mục 1 để tìm hiểu một số lợi ích khi tiết kiệm điện năng. -GV yêu cầu thảo luận C7 để tìm thêm những lợi ích khác của việc tiết kiệm điện năng. -Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C8, C9 để tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. -Cho HS đọc một số biện pháp tiết kiệm điện. II.Sử dụng tiết kiệm điện năng. 1.Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng. -Ngắt điện khi ra khỏi nhà. -Dành phần điện năng tiết kiệm được để xuất khẩu điện, tăng thu nhập. -Giảm bớt việc xây dựng nhà máy điện góp phần giảm ô nhiễm môi trường. 2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. C8: A=P.t. C9: +Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất hợp lí, đủ mức cần thiết. +Không sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong những lúc không cần thiết. H. Đ.3: VậN DụNG-CủNG Cố-H.D.V.N. -Yêu cầu HS trả lời C10 -Liên hệ thực tế... -Gọi 1, 2 HS trả lời C11, C12. ? ở gia đình nên sử dụng loại đèn nào để tiết kiệm điện năng? Dặn dò: Hoàn thành phần tự kiểm tra chươngI và phần vận dụng. C10:... C11: D. C12 Sử dụng đèn Compact thay cho đèn tròn. ******************************************************** Ngày dạy : Tuần 11 - Tiết 22: Bài 20: TổNG KếT CHƯƠNG I: ĐIệN HọC. I. MụC TIÊU: Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chương I. Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I. II. Đồ DùNG: Bảng phụ. III . Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC. H. Đ.1: TRìNH BàY Và TRAO ĐổI KếT QUả Đã CHUẩN Bị. -GV yêu cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong lớp. -Gọi HS đọc phần chuẩn bị bài ở nhà của mình đối với mỗi câu của phần tự kiểm tra. -GV đánh giá phần chuẩn bị bài của HS, nhấn mạnh một số điểm cần chú ý... -Lớp phó học tập báo cáo việc chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong lớp. -HS trình bày câu trả lời của phần tự kiểm tra. HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. -HS lưu ý sửa chữa nếu sai. H. Đ.2: VậN DụNG -GV cho HS trả lời phần câu hỏi vận dụng từ câu 12 đến 16, yêu cầu có giải thích cho các cách lựa chọn. -Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu 17; 18-Gọi lên bảng chữa. 12.C. 13.B. 14.D. 15.A. 16.D. 17.Tóm tắt: U=12V; R1nt R2; I=0,3A; R1//R2; I’=1,6A; R1=?; R2=? Bài giải: 18. a) Bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn để đoạn dây này có điện trở lớn. Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn được tính bằng Q=I2.R.t mà dòng điện chạy qua dây dẫn và dây nối từ ổ cắm đến dụng cụ điện bằng nhau do đó hầu như nhiệt lượng chỉ toả ra ở đoạn dây dẫn này mà không toả ra ở dây nối bằng đồng (có điện trở suất nhỏ do đó có điện trở nhỏ). b)Khi ấm hoạt động bình thường thì hiệu điện thế là 220V và công suất điện là 1000W#Điện trở của ấm khi đó là R=U2/P=220/1000#=48,4#. c) Từ: Đường kính tiết diện là 0,24mm. H. Đ.3: H.D.V.N: - Ôn tập toàn bộ chương I. - GV hướng dẫn bài 19, 20. *************************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 23. CHƯƠNG II: ĐIệN Từ HọC. MụC TIÊU CủA CHƯƠNG: A.Kiến thức: 1-Mô tả được từ tính của nam châm vĩnh cửu. 2.Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. 3. Mô tả được cấu tạo của la bàn. 4.Mô tả được TN: ơXTET phát hiện từ tính của dòng điện. 5.Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được vai trò của lõi sắt làm tăng tác dụng từ của nam châm điện. 6.Nêu được một số ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong hoạt động của những ứng dụng này. 7.Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực điện từ. 8.Mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện. 9.Mô tả được TN hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ. 10.Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín biến thiên. 11.Mô tả được cấu tạo của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. 12.Nêu được các máy phát điện đều biến đổi trực tiếp cơ năng thành điện năng. 13.Nêu được dấu hiệu chính phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều. 14.Nhận biết được kí hiệu ghi trên ampe kế và vôn kế xoay chiều. Nêu được ý nghĩa của các số chỉ khi các dụng cụ này hoạt động. 15. Nêu được công suất hao phí điện năng trên dây tải tỉ lệ nghịch với bình phương của hiệu điện thế ( hiệu dụng) đặt vào hai đầu đường dây. 16. Mô tả được cấu tạo của máy biến thế. Nêu được hiệu điện thế giữa hai đầu của các cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn. Mô tả được ứng dụng quan trọng của máy biến thế. B.Kỹ năng: 1.Xác định các từ cực của kim nam châm. 2. Xác định được tên các từ cực của một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ cực của một nam châm khác. 3. Giải thích được hoạt động của la bàn và biết sử dụng la bàn để tìm hướng địa lý. 4. Giải thích được hoạt động của nam châm điện. 5. Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường. 6. Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm hình chữ U và của ống dây có dòng điện chạy qua. 7. Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. 8. Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định được một trong 3 yếu tố ( chiều của đường sức từ, của dòng điện, và của lực điện từ) khi biết hai yếu tố kia. 9. Giải thích được nguyên tắc hoath động ( về mặt tác dụng lực và về mặt chuyển hóa năng lượng) của động cơ điện một chiều. 10. Giải thích được các bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng. 11. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. 12. Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên dây tải điện. 13. So sánh được tác dụng từ của dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều. 14.Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến thế.

File đính kèm:

  • docTuan11.doc
Giáo án liên quan