Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 6 - Tiết 12 - Bài 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

I . Mục tiêu :

1.Kiến thức :

 - Vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫy để tính các đại lượng có liên quan đến với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp, song sóng, hỗn hợp.

2. Kĩ năng :

 - Phân tích, tổng hợp kiến thức.

 - Giải bài tập theo đúng các bước giải.

 

doc4 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1430 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 6 - Tiết 12 - Bài 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 06 Ngày soạn : 30/09/2012 Tiết : 12 Ngày dạy : /10/2012 Bài 11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN I . Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫy để tính các đại lượng có liên quan đến với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp, song sóng, hỗn hợp. 2. Kĩ năng : - Phân tích, tổng hợp kiến thức. - Giải bài tập theo đúng các bước giải. 3. Thái độ : - Trung thực, kiên trì. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - 1 số bài tập định luật ôm đối với các loại đoạn mạch nối tiếp, song song, hỗn hợp. - Ôn tập công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài, tiết diện, điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn. 2. Học sinh : - Làm bài tập ở nhà. III. Tổ chức hoạt động dạy và học : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp . 9A1……….. 9A2…………. 9A3………….. 9A4………….. 2. Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu và viết biểu thức của định luật ôm , giải thích các kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong công thức. Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất d thì có điện trở R rính bằng công thức nào ? Từ công thức phát biểu mối quan hệ giữa điện trở R với các đại lượng đó ? 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới - Hôm nay ta sẽ vận dụng công thức của định luật ôm và công thức tính điện trở à Giải bài tập. - HS lắng nghe Hoạt động 2: Giải bài tập 1 -Yêu cầu học sinh đọc đề và tóm tắt bài toán ? - Chỉ cách đổi đơn vị theo số mũ cơ số 10 1m2 = 1.000.000mm2 = 10-6mm2. 1mm2 = = 10-6m2 - Bài toán này đã thống nhất đơn vị chưa ? - Công thức tìm cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn trong trường hợp này ? -Trong Công thức đại lượng nào đã biết , đại lượng nào cần tìm ? -Theo dữ kiện của đầu bài em tìm R bằng công thức nào - Gọi 1 học sinh giải ? - Học sinh khác nhận xét à giáo viên hoàn chỉnh bài toán . Tóm tắt: S = 0,3mm2 = 0,3 . 10-6m2 ; l= 30m d = 1,1 . 10-6 W m ; U= 220V ; I = ? Giải: ADCT : thay số R= = 110(W) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: = = 2 (A) Đáp Số : I = 2 (A) Hoạt động 3 : Giải bài tập 2 . - Đọc đề, tóm tắt và thống nhất các đơn vị trong bài toán ? - Gọi 1 à 2 HS nêu cách giải câu a? - Lớp thảo luận à giáo viên chốt lại cách giải đúng nhất *Gợi ý học sinh yếu ( Nếu không giải được ) + Phân tích mạch điện + Để bóng đèn sáng bình thường còn có điều kiện gì ? + Đề tính R2 cần biết các đại lượng nào ? ( I2 , U2 hoặc Rtđ ) - Giáo viên kiểm tra bài tập 1 của 1 số học sinh . - Gọi 1 học sinh làm câu a ? - Học sinh khác nhận xét , so sánh cách giải ngắn gọn, dễ hiểu ghi vào vở ? - Tương tự gọi học sinh làm câu b - Giáo viên chốt hoàn chỉnh bài toán Tóm tắt: R = 7,5 W ; I = 0,6A. U = 12V. a.Để đèn sáng bình thường R2=? b. Rbmax = 30W s = 1mm2 = 10-6 m2 d = 0,4 . 10-6 Wm. l = ? Giải Vì mạch điện mắc nối tiếp I = I1= I2 = 0,6 A p dụng cơng thức : = = 20 (W Mà R = R1 + R2 è R2 = R – R1 = 12,5 (W) Vậy điện trở R1 = 12,5 (W) C2 ; è U = I. R. U1 = I . R1 = 0,6.7,5 = 4,4 V Vì R1 nt R2 è U = U1 + U2 è U2 = U – U1 = 7,5 (V) à = 12,5 (W) b.Chiều dài của dây dùng làm biến trở là ADCT : R = d è l = 75 (m) Đáp số : R2 = 12,5 W l = 75m Hoạt động 4 : Giải bài tập 3. - Đề nghị học sinh tự lực tìm cách giải - Gọi 1 học sinh nêu cách giải của mình cho cả lớp thảo luận . Nếu cách giải đó đúng và đề nghị từng học sinh tự lực giải ? *Gợi ý : - Dây nối từ M à A từ N à B được coi như 1 điện trở Rđ ( điện trở dây) - Rd nt ( R1//R2) Vậy đoạn mạch MN được tính như đoạn mạch hỗn hợp đã tính ở bài trước * Có thể tham khảo ( SGK) nếu thấy khó khăn . - Nếu đủ thời gian giáo viên cho làm câu b tại lớp nếu hết thời gian giáo viên gợi ý à về nhà . + Tìm các cách giải khác nhau à xem cách nào nhanh , gọn hơn . Tóm tắt: R1 = 600W ; R2 = 900W UMN = 220V l = 200m, S = 0,2mm2 = 0,2 . 10-6 m2 . d = 1,7 . 10-8 Wm . a.RMN ? b. U1, U2 ? giải Rd = d = 1,7 . 10-8 = 17 ( W) Điện trở tương đương của R1//R2 = + ==? R1,2 = = 360 (W) Vậy điện trở của toàn mạch RMN = Rd + R1,2 = 360 + 17 = 377 (W) b. Cường độ dòng điện qua toàn mạch IMN = = Hiệu điện thế đặt vào giữa 2 đầu AB là UAB = IMN . R1,2 = . 360 » 210 (V) Ta có IAB = IMN Vì R11//R2 è U1 = U2 = 210 (V) Vậy hiệu điện thế đặt vào 2 đầu mỗi đèn là 110V. IV. Củng cố : - Nêu lại các công thức đã vận dụng giải bài tập nhằm củng cố lại kiến thức - Xem lại các bài tập đã giải trên lớp, Làm các bài tập ở SBT. V. Hướng dẫn về nhà : - Làm bài tập (SBT). - Xem bài mới: “Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn” và chuẩn bị bài bằng các câu hỏi C1 SGK.

File đính kèm:

  • docly9tiet12.doc