Bài giảng Ôn tập đầu năm học kì 1 lớp 12

. Kiến thức :

- Ôn tập những nội dung cơ bản của thuyết CTHH

- Đồng phân, đặc điểm về cấu tạo, tính chất của mỗi loại hiđrocacbon, một số dẫn xuất HC đã học.

Trọng tâm

Ÿ Phân loại HCHC

Ÿ Khái niệm đồng đẳng, đồng phân, các loại đồng phân(Đồng phân cấu tạo, đồng phân lập thể)

 

doc92 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1440 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ôn tập đầu năm học kì 1 lớp 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP ĐẦU NĂM Ngày dạy 26/08/2008 – Tiết 1 I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức : Ôn tập những nội dung cơ bản của thuyết CTHH Đồng phân, đặc điểm về cấu tạo, tính chất của mỗi loại hiđrocacbon, một số dẫn xuất HC đã học. Trọng tâm Phân loại HCHC Khái niệm đồng đẳng, đồng phân, các loại đồng phân(Đồng phân cấu tạo, đồng phân lập thể) Đặc điểm CT, tính chất hóa học của ba loại HC (ankan, anken, tecpen, ankin, ankylbenzen) và một số dẫn xuất đã học(dẫn xuất halogen, ancol, phenol; andehit, xeton, axit) Nhận biết một số HCHC 2. Kỹ năng : Giải một số bài tập áp dụng kiến thức. II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại, nêu vấn đề III- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Chuẩn bị của GV : Sơ đồ liên quan giữa cấu tạo các loại HC và tính chất. Chuẩn bị của trò: Ôn tập kiến thức Hóa hữu cơ 11. IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức : 2’ Nội dung Thời lượng Hoạt động của trò Họat động của thầy Hđ1 8’ Hđ2 5’ Hđ3 10’ Hđ4 10’ Hđ5 5’ I. Phân loại HCHC Cấu tạo Tên gọi Ví dụ Cấu tạo Tên gọi Ví dụ -OH chức rượu C2H5OH (rượu etylic) HOCH2CH2OH (etylen glycol) -NH2 Chức amin bậc I CH3NH2 metyl amin -O- Chức ete CH3-O-CH3 (đimetyl ete) -NH- Chức amin bậc II CH3NHC2H5 Etyl metyl amin -CHO Chức anđehit CH3CHO (anđehit axetic) Chức amin bậc III (CH3)3N Trimetyl amin -CO- Chức xeton CH3COCH3 (đimetyl xeton) -COOH Chức axit CH3COOH Axit axetic -NO2 Chức nitro C6H5NO2 Nitro benzen -COO- Chức este CH3COOC2H5 Etyl axetat * Nhóm chức: Là nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) gây ra những phản ứng hoá học đặc trưng cho phân tử HCHC. * Đồng đẳng: Những hợp chất cĩ thành phần phân tử hơn kém nhau ..................................nhưng cĩ .......................................tương tự nhau là những chất ..................., chúng hợp thành ........... * Đồng phân: Những hợp chất .....................cĩ cùng .......................................là những chất ................... II. Hiđrocacbon Ankan Anken Tecpen Ankin Ankylbenzen Ctpt CnH2n+2 n≥1 Đặc điểm CT - chỉ có liên kết đơn - Có đp mạch C Tchh - Phản ứng thê halogen - Phản ứng tách hidro III. Dẫn xuất halogen, ancol, phenol Dẫn xuất halogen Ancol no, đơn chức, mạch hở Phenol Ctpt CxHyXu Tchh - Phản ứng thế X bằng nhóm -OH - Phản ứng tách HX Đ/c Halogen hoá HC tương ứng (thế, cộng) IV. Anđehit, xeton, axit cacboxylic Andehit no đơn chức mạch hở Xeton no đơn chức mạch hở Axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở Ctpt CnH2n+1CHO CnH2n+1COCmH2m+1 CnH2n+1COOH Tchh - Tính oxi hoá - Tính khử Đ/c -Oxi hoá rượu bậc I -Oxi hoá etilen để đ/c andehit axetic - Oxi hoá metan để đ/c HCHO I. Phân loại HCHC Hoàn thành thông tin vào bảng trống? Vận dụng: Chỉ rõ loại hợp chất của các chất sau:CH3CH3, CH2=CH2, CH≡CH, C6H5CH3, C6H5OH, HCOOH CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH, CHCl3, CH3OCH3, CH3COCH3, CH3COOCH3, CH3OH (oximen) (mentol) Nhóm chức là gì? Chỉ ra trong những chất trên, đâu là đồng đẳng, đồng phân. Nhắc lại khái niệm? Hoàn thành bảng trống về phân loại đồng phân. II. Hiđrocacbon Hoàn thành bảng trống Vận dụng: CH3CH2CH3 + Cl2 → CH3CH=CH2 + HCl → CH3CH=CH2 + Cl2 → C6H5CH3 + Br2 → C6H5CH3 + Br2 → + H2 → CH≡CH + [Ag(NH3)2]OH → III. Dẫn xuất halogen, ancol, phenol Hoàn thành thông tin vào bảng trống 1. Sản phẩm chính tạo thành khi cho 2-brombutan với NaOH/H2O, đun nóng A. But-2-en B. but-1-en C. but-2-ol D. metylxiclopropan. 2. Sản phẩm chính tạo thành khi cho 2-brombutan với dung dịch KOH/ancol, đun nóng A. But-2-en B. but-1-en C. but-2-ol D. metylxiclopropan 3. Benzyl bromua có cơng thức cấu tạo nào trong sớ các cơng thức dưới đây? A. B. C. D. IV. Anđehit, xeton, axit cacboxylic Hoàn thành thông tin vào bảng trống Vận dụng: CH3CH2OH CH3CHO CH3COOH Andehit là sản phẩm trung gian giữa rượu bậc I và axit. 4). Củng cố kiến thức :( 3 phút ) Ôn lại kỹ tính chất hoá học của các hiđrocacbon. 5). Hướng dẫn học ở nhà : ( 1 phút) BÀI TẬP 1. Viết các đp có thể có của C4H10O và gọi tên theo danh pháp thường và danh pháp IUPAC. Đồng phân nào tách nước cho 3 anken đồng phân (kể cả đồng phân hình học), viết pthh (dạng cấu tạo) của phản ứng đó và gọi tên các sản phẩm tạo thành. 2. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: CaCO3 CaO CaC2 Vinyl clorua 1,2 - đicloetan CH4 C2H2 axetanđehit etilen Vinyl axetilen Vinyl axetat Tại sao ngày nay điều chế + Mêtan từ CH4 hơn là từ đá vôi? + Các sản phẩm (axetanđehit, vinyl clorua,…) hơn là từ axetilen? Chuẩn bị bài Este Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG 1 ESTE - LIPIT Bài 1: ESTE Ngày dạy: 27/08/08 Tiết pp: tiết 2 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức HS biết: Khái niệm, cấu tạo và tính chất của este, cấu tạo một số dẫn xuất của axit cacboxylic. HS hiểu: Nguyên nhân este khơng tan trong nước và cĩ nhiệt độ sơi thấp hơn axit đồng phân. 2. Kỹ năng Gọi tên este Vận dụng kiến thức về liên kết hidro để giải thích nguyên nhân este khơng tan trong nước và cĩ nhiệt độ sơi thấp hơn axit đồng phân. II. Phương pháp Đàm thoại kết hợp với TNBD. III. Chuẩn bị Giáo viên Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn. Hĩa chất: Mẩu dầu ăn, mở động vật, dd H2SO4, dd NaOH. Học sinh Kiến thức phản ứng este hố của axit và phản ứng cộng, trùng hợp của anken. IV. Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Khái niệm về este và dẫn xuất khác của axit cacboxylic Hồn thành chuỗi biến hố sau C2H5OH → CH3CHO → CH3COOH → CH3COOC2H5 * Đưa ra và yêu cầu hs so sánh cơng thức cấu tạo của CH3COOH và CH3COOC2H5, từ đĩ rút ra định nghĩa về este. * Cho HS cho biết vài dẫn xuất khác của axit. * Nghiên cứu tên gọi một số este trong sách giáo khoa. Vận dụng gọi tên một số este. Từ tên gọi của các este tên, yêu cầu HS đưa ra quy tắc gọi tên. I. Khái niệm về este và dẫn xuất khác của axit cacboxylic 1. Khái niệm este CH3COOH CH3COOC2H5 HCOOH HCOOCH3 - Khi thay nhĩm OH ở nhĩm cacboxyl của axit cacboxilic bằng nhĩm OR thì ta thu được este. - Este cĩ CTTQ: RCOOR’. Trong đĩ R, R’ là các gốc hidrocacbon, riêng R cĩ thể là H. Đối với este no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 Một vài dẫn xuất khác của este RCOOOCR’ RCOX RCONR2’ Anhidric axit clorua axit amit 2. Cách gọi tên este CH3COOCH3 C6H5COOCH=CH2 CH3COOC6H5 Metyl axetat vinylbenzoat phenylaxetat - Tên của este RCOOR’: Tên gốc R’ + tên gốc axit RCOO (đuơi at) Hoạt động 2 Tính chất vật lí * Cho HS quan sát mẩu dầu thực vật, nghiên cứu SGK, từ đĩ rút ra tính chất vật lí của este. * Giải thích tại sao C2H5OH(ts=78,3oC) và CH3COOH(ts=118oC) tan vơ hạn trong nước trong khi HCOOCH3(ts=32oC) và rất ít tan trong nước? 3. Tính chất vật lí C2H5OH(ts=78,3oC);CH3COOH(ts=118oC);HCOOCH3(ts=32oC) - Điều kiện thường: chất lỏng nhẹ hơn nước hoặc rắn, hầu như khơng tan trong nước. - Nhiệt độ sơi thấp hơn so với các axit và ancol tương ứng(cùng số nt C). - Một số este cĩ mùi đặc trưng. Hoạt động 3 Tính chất hĩa học * Hs dựa vào phản ứng este hố của CH3COOH và C2H5OH, viết phản ứng thuỷ phân CH3COOC2H5 trong mơi trường axit, đưa ra đk phản ứng thuỷ phân? (Vận dụng lý thuyết về cbhh để giải thích) * GV bổ sung: Phản ứng thủy phân trong mơi trường kiềm là phản ứng xà phịng hĩa. * HS nghiên cứu sgk nêu đặc điểm của phản ứng khử *GV thơng báo: Tuỳ thuộc vào đặc điểm của các gốc hidrocacbon mà este cĩ thể tham gia phản ứng cộng, trùng hợp, thế, tách,.... GV đặt vấn đề: Phân tử este tạo nên từ gốc HC khơng no cĩ thể tham gia phản ứng trùng hợp tương tự HC khơng no, từ đĩ GV yếu cầu học sinh hồn thành các phản ứng. II. Tính chất hĩa học 1. Phản ứng ở nhĩm chức a) Phản ứng thuỷ phân - Este bị thủy phân trong mơi trường axit và mơi trường kiềm. t0, H2SO4đăc. + Thủy phân trong mơi trường axit: CH3COOC2H5 + H2O C2H5OH + CH3COOH Phản ứng này là phản ứng thuận nghịch + Thủy phân trong mơi trường bazơ: CH3COOC2H5 + NaOH C2H5OH + CH3COONa Phản ứng này xảy ra một chiều. b) Phản ứng khử RCOOR’ RCH2OH + R’OH CH3COOCH3 CH3CH2OH + CH3OH 2. Phản ứng ở gốc HC CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOCH3 + H2 Metyl oleat CH3[CH2]16COOCH3 Metyl stearat nCH2=CHCOOCH3 -(CH – CH )-n COOCH3 nCH2=CH(CH3)COOCH3 .................... Hoạt động 4 Điều chế và ứng dụng * Yêu cầu HS nêu cách điều chế este. Viết PT điều chế. * GV bổ sung: ngồi ra cịn một số este được điều chế theo PP khác.VD: xt, t0 CH3COOH + CHCH CH3COOCH=CH2 * Phản ứng este hố giữa axit và phenol xảy ra rất chậm với hiệu suất rất thấp do vậy để điều chế este của phenol người ta phải dùng anhdric axit hoặc clorua axit thay cho axit, và khi đĩ phản ứng là một chiều với H cao III. Điều chế và ứng dụng 1. Điều chế a) Este của ancol t0, H2SO4đăc. Bằng cách cho axit cacboxylic tác dụng với ancol t0, H2SO4đăc. RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O CH3COOH + (CH3)2CHCH2CH2OH … + H2O b) Este của phenol C6H5OH + (CH3CO)2O → CH3COOC6H5 + CH3COOH * Cho HS nghiên cứu SGK, từ đĩ rút ra các ứng dụng của este. 2. ứng dụng - Xà phịng, chất giặt rữa, bánh kẹo, nước hoa . . . Hoạt động 5 Củng cố * HD học sinh làm bài tập: a) Dùng các kí hiệu C, H, O, R, R’, Cl để viết các CTCT của este, clorua axit, anhidric axit của axit cacboxylic no đơn chức. b) Viết CTCT các đồng phân mạch hở đơn chức ứng với CT C3H6O2 c) Gọi tên các đồng phân chứa nhĩm CO ở câu b và nĩi rõ đồng phân nào thuộc chức este BTVN: SGK RCOOH RCOOOCR’ RCOCl RCOOR’ HCOOC2H5 CH3COOCH3 C2H5COOH V. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................. Bài 2: LIPIT Ngày dạy: 29/08/08 Tiết pp: 3 I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức HS biết: Lipit là gì? CT chung của chất béo, tính chất của chất béo, sử dụng chất béo một cách hợp lí. HS hiểu: Nguyên nhân tạo nên các tính chất của chất béo. 2. Kỹ năng Phân biệt lipit, chất béo, chất béo rắn, chất béo lỏng. Vận dụng mối quan hệ “cấu tạo - tính chất” viết các PTHH minh họa tính chất este cho chất béo. Giải thích sự chuyển hố của chất béo trong cơ thể. II. Phương pháp Đàm thoại kết hợp với TNBD. III. Chuẩn bị Dụng cụ: Cốc Hĩa chất: Mẩu dầu ăn, nước, etanol. IV. Tổ chức hoạt động dạy và học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 Kiểm tra bài củ Hs1: Viết CTCT và gọi tên các đồng phân este ứng với CTPT là C4H8O2. Hs2: Hồn thành các phản ứng xảy ra (nếu cĩ) C6H5COOH + C2H5OH → C2H5COOH + C6H5OH → CH3COCl + C6H5OH → CH3COOC2H5 + HOH ↔ CH3COOCH=CH2 + NaOH → HCOOC(CH3)=CH2 + NaOH → CH3COOCH2C6H5 + NaOH → HCOOC6H5 + NaOH → CH3OCOC2H5 + HOH → - HCOOCH2CH2CH3 (n – propyl fomiat) - HCOOCH(CH3)2 (isopropyl fomiat) - CH3COOC2H5 (etyl axetat) - C2H5COOCH3 (metyl propionat) C6H5COOH + C2H5OH → C2H5COOH + C6H5OH → CH3COCl + C6H5OH → CH3COOC2H5 + HOH ↔ CH3COOCH=CH2 + NaOH → HCOOC(CH3)=CH2 + NaOH → CH3COOCH2C6H5 + NaOH → HCOOC6H5 + NaOH → CH3OCOC2H5 + HOH → Hoạt động 2 Khái niệm * Yêu cầu HS nêu khái niệm, từ đĩ lấy các VD minh họa. * GV cho biết ta chỉ xét chất béo. * Yêu cầu HS nêu khái niệm về chất béo, từ đĩ đưa ra khái niệm về axit béo. * So sánh tnc của các axit béo và rút ra nhận xét * Em hãy đưa ra CTCT chung của chất béo. Lấy các VD minh họa. * Dựa vào sgk và những hiểu biết thực tế, em hãy cho biết trạng thái I. Khái niệm, phân loại, trạng thái tự nhiên 1. Khái niệm, phân loại Lipit : là những hợp chất hữu cơ cĩ trong tế bào sống, khơng hịa tan trong nước, nhưng tan trong các dung mơi hữu cơ khơng phân cực như ete, clorofom, xăng, dầu,... - VD: Chất béo, sáp, steroit . . . Chất béo: Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol. Axit béo: là các axit monocacboxylic cĩ số chẵn C (khoảng thừ 12C – 24C) và khơng phân nhánh. VD: CH3(CH2)16COOH (tnco=71,5oC) axit stearic CH3(CH2)14COOH (tnco=63oC) axit panmitic Cis - CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH (tnco=13oC) axit oleic C15H31COOH (tnco=5oC) axit linoleic CTCT chung của chất béo: R1COO – CH2 R2COO – CH (trong đĩ: R1, R2, R3 cĩ thể giống nhau R3COO – CH2 hoặc khác nhau). - VD:(CH3[CH2]16COO)3C3H5 Tristearoylglixerol hay tristearin (CH3[CH2]14COO)3C3H5 Tripanmitoylglixerol hay tripanmitin (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 Trioleoylglixerol hay triolein 2) Trạng thái tự nhiên Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động thực vật. Sáp điển hình là sáp ong. Steroit và phơtpholipit cĩ trong cơ thể sinh vật và đĩng vai trị quan trọng trong cơ thể sống. Hoạt động 3 Tính chất vật lí * Cho HS quan sát dầu hoặc mở, làm thí nghiệm về tính tan trong nước, từ đĩ rút ra các tính chất vật lí của chất béo. Ví dụ : triolein (tnc= -5,5oC) Tristearin (tnc= 71,5oC) II. Tính chất của chất béo 1. Tính chất vật lí - Điều kiện thường nếu trong phân tử chứa chủ yếu gốc axit béo no thường là chất rắn, chứa chủ yếu gốc axit béo khơng no thường là chất lỏng. - Tan ít trong nước, tan nhiều trong các dung mơi hữu cơ. nhẹ hơn nước Hoạt đơng 4 Tính chất hĩa học * Dựa vào kiến thức đã học, yêu cầu HS rút ra các tính chất hĩa học của chất béo. Viết các PTHH chứng minh. *GV hướng dẫn học sinh rút ra kết luận : * GV bổ sung: - Phản ứng cộng H2 của chất béo lỏng dùng để chuyển hĩa chất béo lỏng thành rắn. *GV :Dầu mỡ để lâu ngày dể bị ơi do trong phân tử cĩ liên kết C=C nên bị dể oxi hĩa chậm tạo ra peoxit......... 2. Tính chất hĩa học t0, H2SO4 - Cĩ tính chất như là một este. a. Phản ứng thủy phân trong mơi trường axit (CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3H2O 3CH3[CH2]16COOH + C3H5(OH)3 b. Phản ứng xà phịng hĩa (CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH 3CH3[CH2]16COONa + C3H5(OH)3 Khi đung nĩng chất béo với dung dịch kiềm thì tạo ra glixerol và hỗn hợp muối natri (hoặc kali) của các. Muối natri (hoặc kali) của các axit béo chính là xà phịng. Phản ứng của chất béo với chất kiềm gọi là phản ứng xà phịng hố. Phản ứng xà phịng hố xảy ra nhanh hơn phản ứng thuỷ phân trong mơi trường axit và khơng thuận nghịch. t0 c. Phản ứng cộng H2 của chất béo lỏng (C17H33COO)3C3H5 + H2 (C17H35COO)3C3H5 d. Phản ứng oxi hố Để lâu các liên kết đơi trong chất béo bị oxi hố tạo peoxit. Hoạt động 5 Vai trị của chất béo * GV hướng dẫn học sinh đọc SGK và rút ra 2 ý chính 1. Vai trị của chất béo trong cơ thể - Cơ thể con người dùng chất béo mà mình ăn vào làm nguyên liệu để lấy glixerol và các axit béo, từ đĩ tổng hợp thành chất béo và các chất riêng biệt của cơ thể mình - Là thức ăn quan trọng của con người vì nĩ là nguồn cung cấp và dự trữ năng lượng cho cơ thể. 2) Ứng dụng trong cơng nghiệp - Một lượng nhỏ dùng để điều chế xà phịng, glixerol. - Sản xuất thực phẩm . . . Hoạt động 6 Củng cố * Viết CTCT của chất béo ứng với axit linoleic C17H31COOH. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A.6 B.5 C.4 D.3 (C17H31COO)3C3H5 V. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………... Bµi 3 : ChÊt giỈt rưa Ngµy d¹y : 03/9/08 TiÕt pp : 4 I. Mơc tiªu bµi häc 1. KiÕn thøc HS biÕt: Kh¸i niƯm vỊ chÊt giỈt rưa vµ tÝnh chÊt giỈt rưa ; Thµnh phÇn, cÊu t¹o, tÝnh chÊt cđa xµ phßng vµ chÊt giỈt rưa tỉng hỵp.  HS hiĨu: Nguyªn nh©n t¹o nªn ®Ỉc tÝnh giỈt rưa cđa xµ phßng vµ chÊt giỈt rưa tỉng hỵp. 2. Kü n¨ng Gi¶i thÝch kh¶ n¨ng lµm s¹ch cđa xµ phßng vµ chÊt giỈt rưa tỉng hỵp Sư dơng hỵp lý xµ phßng vµ chÊt giỈt rưa tỉng hỵp. 3. T×nh c¶m th¸i ®é Cã ý thøc sư dơng hỵp lý cã hiƯu qu¶ xµ phßng, chÊt giỈt rưa tỉng hỵp. B¶o vƯ tµi nguyªn, m«i tr­êng. II. ChuÈn bÞ - MÉu vËt: xµ phßng, chÊt giỈt rưa tỉng hỵp - ThÝ nghiƯm: So s¸nh xem CH3COONa vµ dÇu ho¶, chÊt nµo tan trong n­íc. - M« h×nh ph©n tư C17H35COONa - Phãng to h×nh vÏ minh ho¹ c¬ chÕ ho¹t ®éng cđa chÊt giỈt rưa ®Ĩ d¹y. II. Ph­¬ng ph¸p §µm tho¹i nªu vÊn ®Ị, sư dơng TN vµ tranh vÏ minh ho¹ III. Tỉ chøc ho¹t ®éng d¹y vµ häc Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ho¹t ®éng 1 KiĨm tra bµi cđ * ViÕt CTCT thu gän cđa trieste cđa 2 axit: axit panmitic vµ axit stearic, gäi tªn. * Vào bài Chất giặt rửa là gì? Tại sao chất giặt rửa lại cĩ tác dụng làm sạch vết bẩn? - Este cđa axit panmitic: (C15H31COO)3C3H5 - Este cđa axit stearic: (C17H35COO)3C3H5 Ho¹t ®éng 2 Xµ phßng - Kh¸i niƯm * GV nªu vÊn ®Ị: Em dïng xµ phßng hay bét giỈt ®Ĩ giỈt quÇn ¸o? c¸ch giỈt nh­ thÕ nµo? Yªu cÇu: Khi dïng bét giỈt, ng­êi ta hoµ tan bét giỈt vµo n­íc, ng©m quÇn ¸o vµo ®ã mét thêi gian, sau ®ã dïng n­íc ®Ĩ giị nhiỊu lÇn, ta thÊy quÇn ¸o s¹ch GV bỉ sung: Do t¸c dơng lµm s¹ch nªn ng­êi ta gäi xµ phßng vµ bét giỈt lµ chÊt giỈt rưa. ChÊt giỈt rưa cã ®Ỉc ®iĨm lµ khi dïng cïng víi n­íc th× cã t¸c dơng lµm s¹ch c¸c chÊt bÈn b¸m trªn vËt r¾n mµ kh«ng g©y ra ph¶n øng ho¸ häc víi chÊt ®ã. HS nh¾c l¹i kh¸i niƯm xµ phßng vµ t×m hiĨu vỊ chÊt giỈt rưa tỉng hỵp? Cho biÕt trong tù nhiªn cßn cã nh÷ng chÊt giỈt rưa nµo? GV bỉ sung: - Xµ phßng th­êng dïng lµ hçn hỵp muèi natri hoỈc kali cđa axit bÐo, cã thªm mét sè phơ gia kh¸c(chÊt ®én, chÊt tÈy mµu, chÊt diƯt khuÈn, chÊt t¹o h­¬ng,…). - Thµnh phÇn chđ yÕu cđa xµ phßng: lµ muèi natri cđa axit panmitic hoỈc stearic. I. Kh¸i niƯm vµ tÝnh chÊt cđa chÊt giỈt rưa 1. Kh¸i niƯm chÊt giỈt rưa ChÊt giỈt rưa lµ nh÷ng chÊt khi dïng cïng víi n­íc th× cã t¸c dơng lµm s¹ch c¸c chÊt bÈn b¸m trªn c¸c vËt r¾n mµ kh«ng g©y ra ph¶n øng ho¸ häc víi chÊt ®ã. - Xà phịng là hỗn hợp các muối natri (kali) của các axit béo - Chất giặt rửa tổng hợp :Cĩ tác dụng giặt rửa tương tự xà phịng do con người tổng hợp ra (Ví dụ bột giặt, kem giặt… ). - Lấy từ thiên nhiên: bồ kết, bồ hịn… Ho¹t ®éng 2 TÝnh chÊt giỈt rưa * GV ®Ỉt vÊn ®Ị: §Ỉc ®iĨm thø nhÊt cđa chÊt giỈt rưa kh¸ râ rµng: ChÊt giỈt rưa khi dïng cïng víi n­íc th× cã t¸c dơng lµm s¹ch c¸c chÊt bÈn b¸m trªn c¸c vËt r¾n. §Ỉc ®iĨm thø hai cđa chÊt giỈt rưa g©y cho ta th¾c m¾c: Lµm sao cã thĨ lµm s¹ch chÊt bÈn mµ kh«ng g©y ph¶n øng ho¸ häc víi chÊt ®ã? Muèn gi¶i quyÕt vÊn ®Ị trªn, chĩng ta h·y lÇn l­ỵt t×m hiĨu vỊ c¸c kh¸i niƯm sau GV làm thí nghiệm: Hồ tan CH3COONa trong nước. GV nêu kết luận: Người ta gọi những chất tan tốt trong nước như CH3COONa là chất ưa nước. Metanol, etanol, axit axetic, muối axetat của kim loại kiềm,…cũng là những chất ưa nước. Chất ưa nước thì kị dầu mỡ tức là khơng tan trong dầu mỡ. GV làm thí nghiệm: Cho một ít dầu hoả vào trong nước. GV nêu kết luận: Người ta gọi những chất khơng tan trong nước như dầu hoả là chất kị nước. HC mạch dài, dẫn xuất halogen,… cũng là những chất ưa nước. Chất kị nước lại ưa dầu mỡ tức là tan tốt trong dầu mỡ. GV: Yêu cầu HS đọc SGK để rút ra các khái niệm và cho VD tương ứng Chất tẩy màu Chất ưa nước Chất kị nước *GV bổ sung cho hồn chỉnh và chú ý cho HS dung mơi tan tốt của chất kị nước và chất ưa nước. GV dùng hình vẽ, kết hợp với mơ hình cấu trúc phân tử muối Natri axetat để trình bày. HD HS nêu kết luận. GV giải quyết vấn đề ở trên: Làm sao cĩ thể làm sạch các chất bẩn mà khơng gây phản ứng hố học với chất đĩ? GV treo hình vẽ mơ ta cơ chế hoạt động của chất giặt rửa để trình bày. Lấy trường hợp natri stearat làm ví dụ. Nhĩm C17H35- là đuơi ưa dầu mỡ thâm nhập vào các vết dầu bẩn, cịn nhĩm COO-Na+ ưa nước lại cĩ xu hướng kéo ra phía các phân tử nước. Kết quả là vết dầu bị phân chia thành những hạt rất nhỏ bị giữ chặt bởi các phân tử natri stearat, khơng bám vào vật rắn nữa mà phân tán vào nước rồi bị rửa trơi đi. GV hỏi: Vậy những chất làm sạch các vết màu bẩn nhờ những phản ứng hố học như nước Gia – ven, nước clo oxi hố các chất màu thành chất khơng màu, SO2 khử chất màu thành chất khơng màu cĩ gọi là chất giặt rửa hay khơng? 2. TÝnh chÊt giỈt rưa a) Mét sè kh¸i niƯm liªn quan - Chất tẩy màu: làm sạch các vết màu bẩn nhờ những phản ứng hố học. VD: Nước giaven, nước clo, SO2… - Chất ưa nước: là những chất tan tốt trong nước. VD: metanol, etanol, axit axetic… - Chất kị nước: là những chất hầu như khơng tan trong nước. VD: Hiđrocacbon, dẫn xuất halogen… Chú ý: Chất kị nước thì tan tốt trong dầu mỡ (ưa dầu mỡ), chất ưa nước thì khơng tan trong dầu mỡ (kị dầu mỡ). b) Đặc điểm cấu trúc phân tử muối natri của axit béo CxHy-COO-Na+ (thường x ≥ 15) Đuơi kị Đầu ưa nước (kị dầu mỡ) nước (ưa dầu mỡ) Phân tử muối Natri của axit béo gồm một đầu ưa nước là nhĩm COO-Na+ nối với một đuơi kị nước, ưa dầu mỡ là nhĩm CxHy (thường x ≥ 15). Cấu trúc hố học gồm một đầu ưa nước gắn với một đuơi dài ưa dầu mỡ là hình mẫu chung cho phân tử chất giặt rửa. c) Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa Lấy trường hợp natri stearat làm ví dụ. Nhĩm C17H35- là đuơi ưa dầu mỡ thâm nhập vào các vết dầu bẩn, cịn nhĩm COO-Na+ ưa nước lại cĩ xu hướng kéo ra phía các phân tử nước. Kết quả là vết dầu bị phân chia thành những hạt rất nhỏ bị giữ chặt bởi các phân tử natri stearat, khơng bám vào vật rắn nữa mà phân tán vào nước rồi bị rửa trơi đi. Nước Gia ven, nước clo, SO2 khơng phải là chất giặt rửa, chúng là chất tảy màu. Ho¹t ®éng 3 Xà phịng *GV cho HS làm việc theo nhĩm, từng nhĩm báo cáo để rút ra phương thức sản xuất xà phịng. cho biết thành phần chính của Xà phịng? Cách sử dụng? *GV bổ sung ưu và nhược điểm của xà phịng? 1. Sản xuất xà phịng * Phương pháp thơng thường: - Đun dầu thực vật, mỡ động vật với dd kiềm ở to cao, P cao (RCOO)3 + 3NaOH à 3RCOONa + C3H5(OH)3 - Thêm NaCl vào hh để tách muối ra khỏi hh. trộn muối thu được với chất phụ gia rồi ép thành bánh * Phương pháp khác: Ankan à axit caboxylic à muối natri/ kali của axit cacboxylic. 2. Thành phần của xà phịng và sử dụng xà phịng. -Thành phần chính của xà phịng là các muối natri (kali) của axit béo, thường là natri stearat (C17H35COONa), natri panmitat (C15H31COONa), natri oleat (C17H33COONa) - Phụ gia: chất màu, chất thơm. - Sử dụng: tắm gội, giặt giũ… - Ưu điểm: khơng gây hại cho da, mơi trường. - Nhược điểm: khi dùng với nước cứng (chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+) thì các muối canxi stearat, canxi panmitat…sẽ kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa, ảnh hưởng đến chất lượng sợi vải. Ho¹t ®éng 4 ChÊt giỈt r÷a tỉng hỵp *GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: - chất giặt rửa tổng hợp được điều chế từ đâu? - chúng cĩ tính chất như thế nào? - tại sao cần sản xuất chất giặt rửa tổng hợp *GV yêu cầu HS đọc SGK và cho biết thành phần, ưu và nhược điểm của chất giặt rửa tổng hợp so với xà phịng? * HS: trả lời III. Chất giặt rửa tổng hợp 1. Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp Chất giặt rửa tổng hợp là những chất được tổng hợp ra cĩ cấu trúc dựa theo hình mẫu “phân tử xà phịng” và cĩ tính chất giặt rửa tương tự xà phịng Thí dụ : CH3[CH2]10-CH2-O-SO3-Na+ Natri lauryl sunfat CH3[CH2]10-CH2-C6H4-SO3-Na+ Natri dodecyl benzensufonat Sơ đồ sản xuất chất giặt rửa loại ankyl sunfat: Parafin [O] > RCOOH khử, xt,to > RCH2-OH H2SO4 >R-CH2-O-SO3H NaOH > R-CH2-O-SO3-Na+ 2. Thành phần và sử dụng các chế phẩm từ chất giặt rửa tổng hợp: - Thành phần: + Chất giặt rửa tổng hợp + Chất thơm + Chất màu + Chất tẩy trắng: NaClO (cĩ hại cho da) - Ưu điểm: Dùng được với nước cứng - Nhược điểm: trong phân tử cĩ chứa gốc hiđrocacbon phân nhánh, khĩ phân huỷ gây ơ nhiễm mơi trường Na2CO3 - VD: CH3[CH2]11-C6H4SO3H CH3[CH2]11-C6H4SO3Na Axit Natri ®o®exylbenzensunfonic ®o®exylbenzensunfonat Ho¹t ®éng 5 T¸c dơng tÈy rưa cđa xµ phßng vµ chÊt giỈt rưa tỉng hỵp * GV nªu c¬ chÕ

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA 12 CHUONG TRINH MOI HOC KI 1.doc
Giáo án liên quan