Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 13: Di truyền liên kết - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Quý

Ruồi giấm có chu trình sống ngắn : Toàn bộ quá trình từ trứng nở ra dòi,rồi nhộng và ruồi trưởng thành ở 250C chỉ có 10 ngày .Từ 1 cặp ruồi trung bình đẻ ra 100 ruồi con

 Vì sao Moocgan chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu di truyền?

Vòng đời ngắn ,đẻ nhiều. (100con /lứa).

- Dễ nuôi : thức ăn lên men (nho,chuối chín.)

 - Bộ NST ít 2n = 8

- Có nhiều biến dị dễ quan sát

PTC: Thân xám ,cánh dài X Thân đen, cánh cụt

F1: 100%Thân xám ,cánh dài

+ Lai phân tích:

F1 Thân xám ,cánh dài X thân đen, cánh cụt

Fb : 1 thân xám, cánh dài; 1 thân đen, cánh cụt.

2. Giải thích kết quả thí nghiệm

Thảo luận nhóm , trả lời các câu hỏi sau:

1- Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt được gọi là phép lai phân tích?

2- Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì?

3- Kết quả thí nghiệm tỉ lệ kiểu hình 1 : 1, Moocgan lại cho rằng các gen quy định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên một NST.

 

ppt38 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 13: Di truyền liên kết - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Quý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinhGV giảng dạy : Nguyễn Thị QuýTrình baøy cô cheá sinh con trai, con gaùi ôû ngöôøi. Quan nieäm cho raèng ngöôøi meï quyeát ñònh vieäc sinh trai hay gaùi laø ñuùng hay sai ?Kiểm tra bài cũBài 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾTI. Thí nghiệm của Moocgan:Thomas Hunt Morgan (1866 - 1945)Vài nét về Moocgan Thomas Hunt Morgan- Nhµ di truyÒn häc MÜ, gi¸o s­ ®éng vËt häc thùc nghiÖm ë tr­êng ®¹i häc ColumbiaTrong sè c¸c c«ng trình nghiªn cøu næi tiÕng cña Moocgan, cã:+ C¬ së vËt chÊt cña tÝnh di truyÒn.+ LÝ thuyÕt vÒ gen.+ Di truyÒn häc cña ruåi giÊm.I. Thí nghiệm của Moocgan:10- 14 ngàyVòng đời phát triển của Ruồi giấm RUỒI GIẤM1.Thí nghiệm:Ruồi trưởng thành1 ngàyTrứng1 ngàyDòi IDòi II1 ngày1 ngày2 1/2-3 ngày3 1/2-4 1/2ngàyKénDòi I1IRuồi giấm và chu trình sốngRuồi giấm có chu trình sống ngắn : Toàn bộ quá trình từ trứng nở ra dòi,rồi nhộng và ruồi trưởng thành ở 250C chỉ có 10 ngày .Từ 1 cặp ruồi trung bình đẻ ra 100 ruồi conI.Thí nghiệm của Moocgan: 1.Thí nghiệm: Vì sao Moocgan chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu di truyền? RUỒI GIẤM- Vòng đời ngắn ,đẻ nhiều. (100con /lứa).- Dễ nuôi : thức ăn lên men (nho,chuối chín...) - Bộ NST ít 2n = 8- Có nhiều biến dị dễ quan sátThí nghiệm của Moocgan Trình bày thí nghiệm của Moocgan?PTC:♂ Thân xám Cánh dài♀ Thân đen Cánh cụtF1: 100% Xám - DàiLai phân tích F1 :PB :♂ Xám-Dài♀ Đen-cụtFB Ti lệ KH1 Xám-Dài1 Đen-cụt. 1. Thí nghiệm :.Sơ đồ di truyền liên kếtPTC: Thân xám ,cánh dài X Thân đen, cánh cụtF1: 100%Thân xám ,cánh dài+ Lai phân tích:♂ F1 Thân xám ,cánh dài X ♀ thân đen, cánh cụtFb : 1 thân xám, cánh dài; 1 thân đen, cánh cụt.Thí nghiệm của Moocgan : 1. Thí nghiệm :P: Thân xám ,cánh dài X Thân đen, cánh cụtF1: 100% Thân xám ,cánh dài+ Lai phân tích: ♂ F1 X ♀ thân đen, cánh cụtFb : 1 thân xám, cánh dài; 1 thân đen, cánh cụt.Thí nghiệm của Moocgan : 1. Thí nghiệm :2. Giải thích kết quả thí nghiệm: VBBV(Xám-Dài)bvbv(Đen-cụt)PTC :GP :BVBVvbLai PT :...........................100% Xám-DàivbvbBVvbBV♂ F1bvbv♀(Đen-cụt)(Xám-Dài)vbPB :GPB :F1 :bbBVbvbvFB :(Xám-Dài)(Đen-cụt)Thảo luận nhóm , trả lời các câu hỏi sau:1- Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt được gọi là phép lai phân tích?2- Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì?3- Kết quả thí nghiệm tỉ lệ kiểu hình 1 : 1, Moocgan lại cho rằng các gen quy định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên một NST.Thí nghiệm của Moocgan : 1.Thí nghiệm :2. Giải thích kết quả thí nghiệm1- Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt được gọi là phép lai phân tích?VBBV(Xám-Dài)bvbv(Đen-cụt)PTC :GP :BVBVvbLai PT :...........................100% Xám-DàivbvbBVvbBV♂ F1bvbv♀(Đen-cụt)(Xám-Dài)vbPB :GPB :F1 :vbBVbvbvFB : (Xám-Dài) (Đen-cụt) Vì đây là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình trội ruồi đực F1 với cá thể mang kiểu hình lặn ruồi cái thân đen- cánh cụt Thí nghiệm của Moocgan : 1. Thí nghiệm :2. Giải thích kết quả thí nghiệm2 - Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì?VBBV(Xám-Dài)bvbv(Đen-cụt)PTC :GP :BVBVvbLai PT :...........................100% Xám-DàivbvbBVvbBV♂ F1bvbv♀(Đen-cụt)(Xám-Dài)vbPB :GPB :F1 :vbBVbvbvFB : (Xám-Dài) (Đen-cụt)Thí nghiệm của Moocgan : 2. Thí nghiệm :3. Giải thích kết quả thí nghiệmXác định kiểu gen của ruồi đực F1VBBV(Xám-Dài)bvbv(Đen-cụt)PTC :GP :BVBVvbLai PT :...........................100% Xám-DàivbvbBVvbBV♂ F1bvbv♀(Đen-cụt)(Xám-Dài)vbPB :GPB :F1 :vbBVbvbvFB : (Xám-Dài)(Đen-cụt)Thí nghiệm của Moocgan : 1. Thí nghiệm :2. Giải thích kết quả thí nghiệm3 - Kết quả thí nghiệm tỉ lệ kiểu hình 1: 1, Moocgan lại cho rằng các gen quy định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên một NST.?3 - Kết quả thí nghiệm tỉ lệ kiểu hình 1: 1, Moocgan lại cho rằng các gen quy định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên một NST . Tại sao như vậy?VBBV(Xám-Dài)bvbv(Đen-cụt)PTC :GP :BVBVvbLai PT :...........................100% Xám-DàivbvbBVvbBV♂ F1bvbv♀(Đen-cụt)(Xám-Dài)vbPB :GPB :F1 :vbBVbvbvFB :(Xám-Dài) (Đen-cụt)Thí nghiệm của Moocgan : 1. Thí nghiệm :Kết quả lai phân tích có 2 loại tổ hợp tỷ lệ kiểu hình 1 thân xám cánh dài : 1 thân đen cánh cụt. Mà ruồi cái thân đen cánh cụt trong quá trình lai phân tích chỉ cho 1 loại giao tử. Suy ra: Ruồi đực F1 phải cho 2 loại giao tử. Do đó các gen quy định tính trạng màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên 1 NST. Nghĩa là chúng liên kết gen với nhau.Thí nghiệm của Moocgan : 1.Thí nghiệm : PTC: Thân xám , cánh dài X Thân đen, cánh cụt F1: 100% Thân xám , cánh dài + Lai phân tích: ♂ F1 X ♀ thân đen, cánh cụt Fb : 1 thân xám, cánh dài; 1 thân đen, cánh cụt. 2. Giải thích kết quả thí nghiệm: ( Hình 13 SGK trang 42)Thí nghiệm của Moocgan : Hình 13 SGK trang 42Thí nghiệm : PTC: Thân xám , cánh dài X Thân đen, cánh cụt F1: 100% Thân xám , cánh dài + Lai phân tích: ♂ F1 X ♀ thân đen, cánh cụt Fb : 1 thân xám, cánh dài; 1 thân đen, cánh cụt.2. Giải thích kết quả thí nghiệm:3. Kết luận:Hiện tượng di truyền liên kết (liên kết gen) là gì ?Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.Thí nghiệm của Moocgan : Hình 13 SGK trang 42Thí nghiệm : PTC: Thân xám , cánh dài X Thân đen, cánh cụt F1: 100% Thân xám , cánh dài + Lai phân tích: ♂ F1 X ♀ thân đen, cánh cụt Fb : 1 thân xám, cánh dài; 1 thân đen, cánh cụt.2. Giải thích kết quả thí nghiệm:3. Kết luận: Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên 1 NST cùng phân li trong quá trình phân bào BVbvb vB V* C¸ch viÕt kiÓu gen cã liªn kÕt gen::H·y viÕt s¬ ®å lai từ P đến FB ?BVbvb v B VGhi chó: DÊu t­îng tr­ng cho NST, BV : 2 gen B vµ V n»m trªn cïng mét NST.BVbv100% Xám-Dài bvbvBVBVBVbvBVbvbvbvBVbvbvbvbvBVbvSơ đồ lai liên kết gen:PTC :GP :PB :GPB :F1 :FB :(Xám-Dài)(Đen-cụt)Lai PT :....................................(Xám-Dài)(Đen-cụt)(Xám-Dài)(Đen-cụt)♂ F1♀I. Thí nghiệm của Moocgan: Hình 13 SGK trang 421. Thí nghiệm : P TC: Thân xám , cánh dài X Thân đen, cánh cụt F1: 100% Thân xám , cánh dài + Lai phân tích: ♂ F1 X ♀ thân đen, cánh cụt Fb : 1 thân xám, cánh dài; 1 thân đen, cánh cụt.2. Giải thích kết quả thí nghiệm:3. Kết luận: Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên 1 NST cùng phân li trong quá trình phân bàoII. Ý nghĩa của di truyền liên kết.Sự phân bố các gen trên NST sẽ như thế nào ?Mỗi NST sẽ mang nhiều gen. Gen và NSTThí nghiệm của Moocgan : SGK hình 12 trang 421. Thí nghiệm : PTC: Thân xám , cánh dài X Thân đen, cánh cụt F1: 100% Thân xám , cánh dài + Lai phân tích: ♂ F1 X ♀ thân đen, cánh cụt Fb : 1 thân xám, cánh dài; 1 thân đen, cánh cụt.2. Giải thích kết quả thí nghiệm:3. Kết luận: Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên 1 NST cùng phân li trong quá trình phân bàoII. Ý nghĩa của di truyền liên kết. - Trong tế bào mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kếtĐặc điểm so sánhDi truyền độc lậpDi truyền liên kết PVàng trơn X xanh nhăn AaBb aabbXám, dài X đen ,cụt BV bv bv bvG.. ; ab ; bvF KG KH..1 vàng trơn: 1 vàng nhăn :1 xanh trơn :1 xanh nhăn1 BV : 1 bv bv bvAB:Ab:aB:abBiến dị tổ hợp Có Không BV : bvAaBb; Aabb; aaBb; aabb1 xám,dài1 đen,cụtTiết 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾTI. Thí nghiệm của Moocgan 1. Thí nghiệm : 2. Giải thích kết quả thí nghiệm: 3. Kết luận:II. Ý nghĩa của di truyền liên kết.Ý nghĩa của di truyền liên kết là gì?- Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm tính trạng, nên trong chọn giống người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhauThí nghiệm của Moocgan : SGK hình 12 trang 421. Thí nghiệm : PTC: Thân xám , cánh dài X Thân đen, cánh cụt F1: 100% Thân xám , cánh dài + Lai phân tích: ♂ F1 X ♀ thân đen, cánh cụt Fb : 1 thân xám, cánh dài; 1 thân đen, cánh cụt.2. Giải thích kết quả thí nghiệm:3. Kết luận: Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên 1 NST cùng phân li trong quá trình phân bàoII. Ý nghĩa của di truyền liên kết. - Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm tính trạng, nên trong chọn giống người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau - Trong tế bào mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết. 1. Hãy cho biết trong trường hợp nào thì các gen phân ly độc lập và tổ hợp tự do ?Mỗi gen nằm trên.một nhiễm sắc thể2. Tại sao nói hiện tượng di truyền liên kết không bác bỏ mà lại bổ sung cho định luật phân ly độc lập ? + Mỗi gen nằm trên một NST thì di truyền theo qui luật phân ly độc lập. + Khi các gen cùng nằm trên một NST thì các gen này di truyền theo qui luật di truyền liên kết. Vậy, qui luật liên kết gen không bác bỏ mà bổ sung cho qui luật PLĐL.Câu 1: Để phát hiện ra quy luật di truyền liên kết, Moocgan đã sử dụng phép lai nào đối với con lai F1?Lai thuận nghịchCả b và cLai phân tíchCTạp giaoABDCủng cốCâu 2: Cơ sở tế bào học của hiện tượng liên kết gen là gì?.ASự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST.BSự tiếp hợp giữa các NST kép trong cặp tương đồng ở kì đầu giảm phân 1.CCác gen qui định tính trạng nằm trên các NST khác nhau.DCác gen nằm trên cùng một NST thì phân li cùng nhau thành nhóm liên kết.DCâu 3: Hiệu quả của di truyền liên kết đối với biến dị tổ hợp là:ABCDTạo ra nhiều biến dị tổ hợpHạn chế xuất hiện biến dị tổ hợpDuy trì kiểu hình giống bố mẹLàm cho sinh vật đa dạng và phong phúBA1 : 1B1 : 2 : 1C3 : 1D9 : 3 : 3 : 1Câu 4: Nếu cho cơ thể lai F1 có kiểu gen tạp giao, ta thu được tỉ lệ kiểu hình là: BVbvBGHI NHỚ: Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân ly trong quá trình phân bào Dựa vào di truyền liên kết người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt luôn được di truyền cùng với nhau 1. Hãy cho biết trong trường hợp nào thì các gen phân ly độc lập và tổ hợp tự do ?Mỗi gen nằm trên.một nhiễm sắc thể 2. Tại sao nói hiện tượng di truyền liên kết không bác bỏ mà lại bổ sung cho định luật phân ly độc lập ? + Mỗi gen nằm trên một NST thì di truyền theo qui luật phân ly độc lập + Khi các gen cùng nằm trên một NST thì các gen này di truyền theo qui luật di truyền liên kết Vậy, qui luật liên kết gen không bác bỏ mà bổ sung cho qui luật PLĐL.Dặn dò:1. Về nhà học bài trả lời tất cả các câu hỏi (SGK) bài 132. Chuẩn bị trước nội dung bài 14.Mỗi nhóm mang theo củ hành tây

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_9_bai_13_di_truyen_lien_ket_nam_hoc_2.ppt