Bài giảng Tiết 01- Bài 01 mở đầu môn hóa học tuần một

Mục tiêu:

a.Về kiến thức.

- HS biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến chất và ứng dụng của chúng

- Hóa học có vai trò quan trọng trọng cuộc sống của chúng ta.

- Biết phải làm thế nào để học tốt môn hóa học

b. Về kĩ năng.

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích hiện tượng thí nghiệm

 

doc81 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 01- Bài 01 mở đầu môn hóa học tuần một, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:17/08/2012 Ngày dạy:23/08/2012 - Dạy lớp: 8A Ngày dạy:20/08/2012 - Dạy lớp:8B Tiết 1- Bài 1 Më ®Çu m«n hãa häc 1. Mục tiêu: a.Về kiến thức. - HS biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến chất và ứng dụng của chúng - Hóa học có vai trò quan trọng trọng cuộc sống của chúng ta. - Biết phải làm thế nào để học tốt môn hóa học b. Về kĩ năng. - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích hiện tượng thí nghiệm - Kĩ năng thu thập, sử dụng thông tin dữ liệu c. Về thái độ. - Học sinh có long ham thích học tập môn hóa học 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a.Chuẩn bị của Giáo viên. - hóa chất: dd Na0H, dd CuS04, dd HCl, Zn, đinh sắt - Dụng cụ : 3 ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ b. Chuẩn bị của Học sinh. SGK, … 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ. * Đặt vấn đề:(1’) Hóa học là môn học thực nghiệm mới . Vậy em hiểu hóa học là gì, hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống như thế nào? Phải làm như thế nào để học tốt môn hóa học à bài 1 b. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động dạy và học Nội dung bài học HS GV ? HS ? ? HS GV ? GV HS ? ? GV HS ? ? Hoạt động 1 Tiến hành hoạt động nhóm lớn Treo bảng phụ ghi các bước tiến hành thí nghiệm B1: Quan sát trạng thái, màu sắc các chất có trong ống nghiệm ghi vào bảng nhóm B2: - thÝ nghiÖm 1 nhỏ dung dịch CuS04 (5-7 giọt) vào èng nghiÖm thø nhÊt råi cho thªm 1ml dd NaOH vµo - thÝ nghiÖm 2 cho vµo èng nghiÖm hai 1ml dd axit HCl vµ 1 viªn kÏm Quan s¸t nhËn xÐt hiÖn t­îng vµo phiÕu häc tËp B3: Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét Tiến hành thí nghiệm Qua thí nghiệm em thấy đã có sự biến đổi chất xảy ra chưa? Vì sao? Hóa học là gì? Bổ xung kiến thức à kết luận Hoạt động 2 Tiến hành thảo luận nhóm nhỏ Trả lời 3 câu hỏi SGK mục 1 phần II/SGK ? (5’) Y/C các nhóm báo cáoà nhận xét Đọc mục mục 2 phần II sgk Giới thiệu tranh ứng dụng một số chất cụ thể như 02, H2, gang, thép… Em có nhận xét gì về vai trò của hóa học trong cuộc sống? Tại sao ở địa phương em trong nghành chè khi phun thuốc sâu phải theo quy định về thời gian? Chuẩn KT kết luận Hoạt động 3 Tiến hành: hoạt động cá nhân N/c mục III/5 cho biết Khi học hóa học cần chú ý các hoạt động gì? Phương pháp học như thế nào là tốt? I. Hóa học là gì? (20’) 1. Thí nghiệm. - dd CuS04 : trong xuất màu xanh - dd Na0H: trong xuất không màu - dd HCl : trong xuất không màu a.ThÝ nghiÖm 1 cho dd CuSO4 t¸c dông với dd NaOH b. thÝ nghiÖm 2 cho dd HCl t¸c dông víi kim lo¹i Zn 2. Quan sát: - èng nghiÖm 1: xuÊt hiÖn chÊt kh«ng tan mµu xanh - èng nghiÖm 2 xuÊt hiÖn bät khÝ * kết luận: các T/N trên có sự biến đổi của các chất. 3. Nhận xét: Hóa học là khoa học N/C các chất, sự biến đổi chất. II. Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta?(10’) Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta: +Nhờ hóa học con người đã tạo nên các chất có những tính chất theo ý muốn. + sử dụng hợp lý chất III. Cần phải làm gì để học tốt môn hóa: (10’) 1. c¸c ho¹t ®éng cÇn chó ý khi häc tËp m«n hãa häc. - Thu thËp t×m kiÕm kiÕn thøc - xö lý th«ng tin - vËn dông 2. Ph­¬ng ph¸p häc tèt m«n hãa. - BiÕt lµm thÝ nghiÖm - Cã høng thó, say mª, chñ ®éng - BiÕt nhí mét c¸ch chän läc, th«ng minh - Tù ®äc thªm s¸ch tham kh¶o c. Củng cố, luyện tập. ( 3’ ) ? hóa học là gì? Vai trò của hóa học trong cuộc sống, lấy ví dụ minh họa? - Các em phải làm gì để học tốt môn hóa học - Đọc phần ghi nhớ d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. ( 1’ ) - Học bài theo nội dung đã ghi - Xem bài chất * Rút kinh nghiệm sau bài dạy : Thời gian cho toàn bài, từng phần :................................................................................. Nội dung, kiến thức :....................................................................................................... Phương pháp :.................................................................................................................. ....................................................... Ngµy so¹n:19/08/2012 Ngày dạy:24/08/2012 - Dạy lớp:8A Ngày dạy:22/08/2012 - Dạy lớp: 8B Chương I : CHẤT- NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ Tiết 2 - Bài 2 CHẤT (tiết 1) 1. Môc tiªu: a. VÒ kiÕn thøc. - Biết được KN chất và một số của chất ( Chất có trong vật thể xung quanh chúng ta) - HS phân biệt được vật thể( tự nhiên, nhân tạo) , vật liệu và chất. - biết được ở đâu có chất và ngược lại, các chất cấu tạo nên mọi vật thể - biết mỗi chất có những tính chất nhất định, biết ứng dụng chất và những việc thích hợp trong đời sống sản xuất b. VÒ kü n¨ng. - Biết quan sát thí nghiệm để nhận ra tính chất vật lý, tính chất hóa học - Biết dựa vào tính chất của chất để nhận biết và giữ an toàn khi dùng hóa chất c. Về th¸i ®é. - Giúp hs say mê tìm hiểu yêu thích bộ môn 2. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh: a. Chuẩn bị của Gi¸o viªn. - Dụng cụ: cân, cốc thủy tinh có vạch, kiềng nhiệt kế, đũa thủy tinh - Hóa chất: 1 miếng sắt hoặc nhôm, nước cất, muối ăn, cồn b. Chuẩn bị của Häc sinh: - Nghiên cứu trước nội dung bài học 3. TiÕn tr×nh bµi dạy: a. KiÓm tra bµi cò. (5’) * Câu hỏi: Hóa học là gì? Vai trò của hóa học trong đời sống? * Đáp án: - Hóa học là khoa học thực nghiệm nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chất - Hóa học có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người (tạo nên các chất có tính chất theo ý muốn và sử dụng hợp lý các chất * Đặt vấn đề: (1’) Như chúng ta đã biết hóa học là khoa học nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chất . trong nội dung bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về chất b. Dạy nội dung bµi míi. Hoạt động dạy và học Nội dung bài học GV ? ? HS GV HS ? Ho¹t ®éng 1 Yêu cầu hs liên hệ thực tế cho biết: Vật thể là gì? Kể tên một số vật thể có ở quanh ta? Phân loại các vật thể kể trên? Liên hệ thực tế kể tên các loại vật thể trong môi trường xung quanh: nhà cửa, trường học, bàn ghế, sách vở, câ Các vật thể đều gồm có hay hình thành từ các chất, ở đâu có vật thể ở đó có chất Phát phiếu học tập Tiến hành thảo luận nhóm lớn trả lời phiếu học tập N/C thông tin sgk mục I/ 7 hoàn thành bài tập sau I. Chất có ở đâu?(18’) Vật thể:Có 2 loại vật thể - Vật thể tự nhiên ( vd …) - Vật thể nhân tạo ( vd…) Bài tập STT Tên gọi thông thường Vật thể Chất cấu tạo nên vật thể Tự nhiên Nhân tạo 1 Không khí 2 ấm đun nước 3 Hộp bút 4 Sách vở 5 Than cây mía 6 Cuốc, xẻng 7 Nước biển GV ? GV HS GV ? GV ? ? GV GV Y/c 2 nhóm lên điền phiếu trên bảng Qua ví dụ trên em hãy cho biết chất có ở đâu? Cho ví dụ tên 2 chất mà em biết ? Hoạt động 2 Mỗi chất đều có tính chất nhất định và phân ra tính chất vật lý, tính chất hóa học Học sinh nghiên cứu thông tin sgk mục 1 phần II/8 hãy phân biệt tính chất hóa học và tính chất vật lý Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập yêu cầu học sinh thực hiện Nghiên cứu thông tin sgk: + liên hệ thực tế + phân biệt S và P đỏ Tiến hành một số thí nghiệm minh họa như hòa tan, nung nóng… làm thế nào để biết được tính chất của chất Tại sao chúng ta phải biết tính chất của chất? Hướng dẫn hs làm thí nghiệm: phân biệt 2 chất lỏng không màu là nước và cồn Gợi ý: dựa vào tính chất khác nhau của nước và cồn Cồn: cháy được Nước: không cháy được Yêu cầu hs lấy mỗi lọ 1 ít chất lỏng đem đốt - Nếu cháy: Là cồn - Nếu ko cháy: Là nước qua thí nghiệm trên em hãy cho biết tại sao phải biết tính chất của chất Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất II. Tính chất của chất : (17’) 1. Mỗi chất có một tính chất nhất định Tính chất vật lý gồm: + trạng thái, màu sắc, mùi, vị + Tính tan trong nước + Nhiệt đọ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, D ( D= M/V) b. T/C hóa học khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác.VD: tính cháy được, bị phân hủy *Để xác định được tính chất của chất ta phải: Quan sát Dùng dụng cụ đo Làm thí nghiệm 2. Việc hiểu tính chất của chất có lợi gì ? - Giúp chúng ta phân biệt được chất này với chât khác - Biết cách sử dụng chất - Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất c. Cñng cè, luyện tập: (3’): HS làm bài tập 3, 5 sgk/ 11 Đáp án bài 5: Điền các cụm từ thích hợp sau - Một số tính chat bề ngoài của chất - Nhiệt độ sôi của chất hay khôi lượng riêng - Thử tức là làm thí nghiệm d. H­íng dÉn HS tự häc ë nhµ: (2’) - Học bài theo nội dung ghi - Làm bài tập 1,2, 4 sgk - Chuản bị bài sau ( theo nhóm lớn) : muối, nước cất, nước tự nhiên * Rút kinh nghiệm sau bài dạy : Thời gian cho toàn bài, từng phần :................................................................................. Nội dung, kiến thức :....................................................................................................... Phương pháp :................................................................................................................. ……………………………………………………… Ngµy so¹n: 24/08/2012 Ngµy dạy: 30/08/2012 - Dạy lớp: 8A Ngày dạy:27/08/2012 - Dạy lớp: 8B Tiết 3 - Bài 2 ChÊt ( tiết 2) 1. Môc tiªu: a. VÒ kiÕn thøc. - Biết được khái niệm chất tinh khiết và hỗ hợp. - Cách phân biệt chất nguyên chất và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí - Biết dựa vào tính chất vật lý khác nhau của các chất có trong hỗn hợp để tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp b. VÒ kü n¨ng. - Quan sát mẫu chất, TN, hình ảnh rut ra nhận xét về tính chất của chất - phân biệt được chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp - So sánh tjnhs chất vật lí của 1 số chất gần gũi trong cuộc sống c. Về th¸i ®é. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn học 2. ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh: a. ChuÈn bÞ cña Gi¸o viªn. Chuẩn bị thí nghiệm ( 4 nhóm) + Hóa chất: NaCl, nước cất, nước tự nhiên + Dụng cụ: Đèn cồn, kiềng sắt, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, nhiệt kế, tấm kính, đũa thuy tinh, ống hút b. ChuÈn bÞ cña Häc sinh: - Muối ăn, nước cất, nước tự nhiên 3. TiÕn tr×nh bµi dạy: a. KiÓm tra bµi cò. (5’) * Câu hỏi: Làm thế nào để biết tính chất của chất? Hiểu tính chất của chất có lợi gì? * Đáp án: - Muốn biết tính chất của chất phải biết : Quan sát, dùng đụng cụ đo, làm thí nghiệm - Hiểu được tính chất của chất sẽ biết : + Phân biệt chất + Sử dụng chất + Ứng dụng chât * Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã biết chất có ở đâu và chất có tính chất nhất định. Dựa trên cơ sở nào ta biết được chất ( chất tinh khiết) và thu được chất từ hỗn hợp( 1 vật thể gồm nhiều chất) chúng ta đi vào bài học hôm nay Dạy nội dung bài mới : Hoạt động dạy và học Nội dung bài học ? GV HS ? GV ? GV HS ? GV ? HS Hoạt động 1 Xác định thành phần của các chất có trong nước cất, nước khoáng, nước muối? Để chứng minh thành phần của nước ta làm T/N Tiến hành thí nghiệm theo nhóm lớn ( 4 nhóm) B1: Dùng ống hút nhỏ lên 3 tấm kính -Tấm 1: 1-2 giọt nước cất -Tấm 1: 1-2 giọt nước giếng (tự nhiên) -Tấm 1: 1-2 giọt nước khoáng B2: Đặt tấm kinh lên ngọn lửa đèn cồn để nước bay hơi hết à Ghi lại hiện tượng Giải thích hiện tượng ? Nước khoáng, nước muối, nước biển, … là hỗn hợp Hỗn hợp có thành phần như thế nào? Thông báo: Nước cất là chất tinh khiết và giới thiệu cách chưng cất tự nhiên( H1.4a) Quan sát và cho biết chất tinh khiết có thành phần như thế nào? Học sinh đọc thông tin sgk mục 2/10 cho biết Tính chất của nước cất Nước muối, nước biển, … có tính chất nào khác với nước cất ? Nhận xét sự khác nhau về tính chất của chất tinh khiết và hỗn hợp Hoạt động 2 Liên hệ thực tế cho biết - Muốn tách được muối ăn ra khỏi nước biên người ta phải làm như thế nào - Từ đó cho biết cách tách muối ra khỏi nước muối( HS làm T/N) Nhiệt độ sôi của muối là 14500C Làm thế nào tách được đường tinh khiết ra khỏi hỗn hợp đường với cát Qua thí nghiệm và thí dụ cho biết nguyên tắc để tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp? dựa vào sự khác nhau của tính chất vật lý. III. Chất tinh khiết: 1. Hỗn hợp:(15’) a. Thí nghiệm - Hiện tượng: -Tấm kính 1: không có vết căn - Tấm kinh 2: có vết cặn - Tấm kinh 3: có vết căn mờ - Nhân xét: + Nước cất không có lẫn chất khác + nước khoáng, nước diếng có lẫn một số chất tan khác b. Kết luận: Hỗn hợp gồm 2 hay nhiều chất trộn lẫn với nhau Chất tinh khiết: (10’) ( VD nước cất) Chỉ gồm 1 chất (không có lẫn chất khác) * Lưu ý: - Chất tinh khiết: Có tính chất vật lý, tính chất hóa học nhất định - Hỗn hợp có tính chất thay đổi( phụ thuộc vào thành phần của hỗn hợp) 3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp: (10’) Để tách chất ra khỏi hỗn hợp tac có thể dựa vào sự khác nhau của tính chất vật lý. c. Cñng cè, luyện tập. (3’): ? nêu trọng tâm của bài HS : phân biệt được hỗn hợp và chất tinh khiết GV yêu cầu hs đọc kết luận chung sgk vận dụng kiến thức làm bài tập ? Chất tinh khiết và hỗn hợp có thành phần và tính chất khác nhau như thế nào, từ đó cho biết 2 tính chất giống nhau và 2 tính chất khác nhau của nước nước khoáng và nước cất d. H­íng dÉn HS tự häc ë nhµ. (1’). - Học bài theo nội dung đã ghi - Làm bài tập 6,7,8 sgk/11 - Chuẩn bị bài sau: - Đọc bài “ một số quy tắc an toàn trong thí nghiệm” * Rút kinh nghiệm sau bài dạy : Thời gian cho toàn bài, từng phần :................................................................................. Nội dung, kiến thức :....................................................................................................... Phương pháp :................................................................................................................. ................................................................... Ngày soạn:26/08/2012 Ngày day:31/08/2012 - Dạy lớp:8A Ngày dạy:29/08/2012 - Dạy lớp:8B Tiết 4 – Bài 3 Bµi thùc hµnh 1 - T¸ch chÊt tõ hçn hîp 1. Mục tiêu: a.Về kiến thức - HS được làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm - Nắm được một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm - Qua thí nghiệ rút ra được: các chất có nhiệt độ nóng chảy khác nhau, biết tách riêng các chất từ hỗn hợp b. Về kĩ năng. - Tiến hành làm một số thí nghiệm đơn giản - Nhận biết, phân biệt hóa chất c. Về thái độ. - Giáo dục tình yêu, long say mê nghiên cứu môn học - Hình thành đức tính cận thận 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của Giáo viên. SGK, chuẩn bị thí nghiệm cho 4 nhóm + Hóa chất: Parafin, lưu huỳnh, hỗn hợp muối ăn với cát, nước cất + Dụng cụ : Giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm, nhiệt kế, lưới sắt, đũa thuy tinh, phễu b. Chuẩn bị của Học sinh. - SGK và xem trước bài “một số quy tắc an toàn trong thí nghiệm” 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ. (3’) * Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của mỗi nhóm * Đặt vấn đề:(1’) Để chứng minh 1 số kiến thức về tính chất của chất và cách tách chất ra khỏi hỗn hợp, đồng thời giúp các em làm quen dần với thí nghiệm hóa học chúng ta học bài hôm nay b. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động dạy và học Nội dung bài học HS ? HS GV HS ? HS GV ? GV HS ? HS GV ? HS ? ? GV Hoạt động 1 Ngiên cứu thông tin sgk mục 1/154 Nêu quy tắc an toàn khi làm thí nghiệm? Dựa vào thông tin sgk trả lời Mô ta cách đun hóa chất bằng ống nghiệm Giới thiệu một số dụng cụ thí nghiệm trong hộp dụng cụ lớp 8 Nghiên cứu thông tin mục II/154 + Quan sát cách sử dụng hóa chất Cho biết những điểm cần lưu ý khi sử dụng hóa chất? Trả lời các hs khác nhận xét Kết luận Hoạt động 2 Nêu cách tiến hành T/N? Hướng dẫn HS làm T/N ( sgk) Dùng dây lịt bó 2 ống nghiệm và nhiệt kế lại rồi cho vào công nước Tiến hành thí nghiệm giáo viên đã hướng dẫn và trả lời câu hỏi: Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì về nhiệt độ nóng chảy của các chất? Parafin nóng chảy ở nhiệt độ 420C - Khi nước sôi ở nhiệt độ 1000C thì S chưa nóng chảy vì nhiệt độ sôi của S>1000C Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin thí nghiệm 2 sgk Cách tiến hành thí nghiệm Hướng dẫn: Lấy khoảng 3g hỗn hợp cát muối ăn, rót vào cốc 5ml nước cất, …( sgk) quan sát nhận xét: hh cát + muối + dd sau khi lọc + phần giữ lại trên giấy lọc Dùng kẹp gỗ kẹp vào khoảng 1/3 ống nghiệm dd đã lọc và đun/ ngon lửa đèn cồn So sánh chất rắn ở ống nghiệm, thu được với hỗn hợp ban đầu? Nêu mục đích của 2 thí nghiệm vừa tiến hành? Hoạt động 3 Hướng dẫn hs làm tường trình theo mẫu I. Một số quy tắc an toàn và cách sử dụng hóa chất, dụng cụ thí nghiệm: (10’) 1. Một số quy tắc an toàn: - Làm T/N theo hướng dẫn của Gv và quy tắc - Làm theo đúng trình tự T/N - Đèn cồn dùng song cần đậy lắp để tắt lửa - Vệ sinh dụng cụ khi làm song T/N 2. Cách sử dụng hóa chất: (sgk) II. Thí nghiệm 2: (14’) * Nhận xét: - Chất lỏng chảy xuống ống nghiệm là dung dịch trong xuất - Cát được giữ lại trên giấy lọc - Sau khi đung chất rắn thu được là muối ăn sạch( tinh khiết) không còn lẫn cát. III. Tường trình thí nghiệm: (12’) TT Mụcđích T/N Hiện tượng q.sát được Kết quả thí nghiệm c. Củng cố, luyện tập. (3’ ) - Nhận xét kết quả thực hành của các nhóm, biểu dương các nhóm có kết quả tốt, phê bình các nhóm chưa chú ý - Yêu cầu hs thu dọn vệ sinh dụng cụ thực hành d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. ( 2’ ) - Về nhà hoàn thành bản tường trình cá nhân - Nghiên cứu và chuẩn bị bài “ Nguyên tử” - Xem lại sơ lược về nguyên tử môn vật lý * Rút kinh nghiệm sau bài dạy : Thời gian cho toàn bài, từng phần :................................................................................. Nội dung, kiến thức :....................................................................................................... Phương pháp :................................................................................................................. ................................................................... Ngày soạn :31/08/2012 Ngày dạy:06/09/2012 - Dạy lớp:8A Ngày dạy:03/09/2012 - Dạy lớp:8B Tiết 5 - bài 4 Nguyªn tö 1. Mục tiêu: a.Về kiến thức - Biết được các chất đều tạo nên từ nguyên tử. - Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện, gồm hạt nhân mang điện tích (+) và lớp vỏ nguyên tử là các e mang điện tích ( -) - Hạt nhân gồm p mang điện tích dương và n không mang điện - Trong nguyên tử số p = số e, điện tích của 1p = điện tích của 1e về giá trị tuyệt đối nhưng trái dấu, nên nguyên tử trung hòa về điện b. Về kĩ năng. - XĐ được các đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử. c.Về thái độ. - Giáo dục ý thức học tập đúng đắn cho HS 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh; a. Chuẩn bị của Giáo viên. Sgk , vẽ sơ đồ : H, 0, Na, He, C, Ca, phiếu học tập b. Chuẩn bị của Học sinh: Sgk, Xem lại sơ lược về nguyên tử môn vật lý 7 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: Không * Đặt vấn đề: (2’) Mọi vật thể được tạo ra từ chất, thế còn chất được tạo ra từ đâu? Câu hỏi đó đã được đặt ra cách đây mấy ngàn năm. Ngày nay khoa học đã có câu trả lời và các em cũng sẽ được biết trong nội dung bài ngày hôm nay . b. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động dạy và học Nội dung bài học HS ? ? GV HS ? HS GV HS ? HS ? HS ? Hoạt động 1 Nghiên cứu thông tin mục 1 sgk/14 cho biết Nguyên tử là gì? Cấu tạo của hạt nguyên tử? Chuẩn kiến thức trên sơ đồ nguyên tử H, 0, Na. Diện tích e (-1) Khối lượng vô cùng nhỏ 9,1.10-28(g) Hoạt động 2 N/C thông tin mục 2 sgk cho biết: Cấu tạo hạt nhân nguyên tử Dựa vào thông tin sgk trả lời Proton và nơtron có cùng khối lượng còn (e) có khối lượng rất bé nên khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử Giới thiệu khái niệm “ Nguyên tử cùng loại” Quan sát sơ đồ nguyên tử H, 0, Na Nhận xét số p và số e trong 1 ng. tử? Giải thích? Số p = số e Em hãy so sánh khối lượng các loại hạt p, e, n ? => khối lượng nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân 1. Nguyên tử là gì?(16’) - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện và tạo ra mọi chất * Nguyên tử gồm: - Vỏ: Tạo bởi 1 hay nhiều lớp e mang điện tích âm( -) - Hạt nhân mạng điện tích dương( +) - Eectron ký hiệu là e có điện tích âm nhỏ nhất. quy ước (-) 2. Hạt nhân nguyên tử:(23’) - Hạt nhân nguyên tử tạo bởi p và n + Kí hiệu : Proton: p (mang điên tích dương(+) ) Nơtron: n ( không mang điện) - Các nguyên tử có cùng số p trong hạt nhân gọi là nguyên tử cùng loại - Vì nguyên tử luôn trung hòa về điện nên trong nguyên tử luôn có. Số P = số . - khối lượng của hạt nhân nguyên tử được coi là khối lượng của nguyên tử c. Củng cố, luyện tập. (3’) - Hs đọc bài đọc thêm sgk /16 ? Nguyên tử là gì? Nguyên tử tạo thành từ 3 loại hạt nhỏ hơn nữa, đó là những hạt nào? Bài tập: Quan sát bảng 1/42 sgk chỉ ra: số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử,số lớp e Số lớp e ngoài cùng Của nguyên tử Kẽm, Ni tơ d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (2’) - Học bài theo nội dung đã ghi - Làm bài tập 1-5 sgk - Xem bài 5 “ Nguyên tố hóa học” * Rút kinh nghiệm sau bài dạy : Thời gian cho toàn bài, từng phần :................................................................................. Nội dung, kiến thức :....................................................................................................... Phương pháp :................................................................................................................. -------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:03/09/2012 Ngày dạy:07/09/2012 - Dạy lớp:8A Ngày dạy:06/09/2012 - Dạy lớp:8B Tiết 6 - bài 5 Nguyªn tè hãa häc 1. Mục tiêu: a.Về kiến thức - HS nắm được nguyên tố hóa học là tập của những nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân b. Về kĩ năng. - Đọc được tên các nguyên tố hóa học và ký hiệu hóa học. - Tra bảng tìm nguyên tử khối của một số nguyên tố hóa học cụ thể c. Về thái độ. - Giáo dục về quan điểm duy vật biện chứng cho HS 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của Giáo viên. - Tranh vẽ “ Tỉ lệ về thành phần khối lượng các nguyên tố hóa học” - Bảng một số nguyên tố hóa hóa học SGK/42, phiếu học tập b. Chuẩn bị của Học sinh: SGK 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ:( 5’) * Câu hỏi: ? Nguyên tử là gì? Nguyên tử tạo thành từ 3 loại hạt nỏ hơn nữa, đó là những hạt nào? Quan sát bảng 1/42 sgk chỉ ra số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử, số lớp e, Số lớp e ngoài cùng của nguyên tử Cu, F * Đáp án: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện, cấu tạo lên mọi chất Nguyên tử được cấu tạo thành từ 3 loại : P, e, n. Số P trong hạt nhân của Cu là 29 của F là 9 Số e trong nguyên tử của Cu là 29 của F là 9 Số e ngoài cùng của Cu là 3 của F là 7 * Đặt vấn đề:(2’) Nguyên tố hóa học là gì? Ký hiệu của các nguyên tố hóa học được quy ước như thế nào ?để trả lời các câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay b. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động dạy và học Nội dung bài học GV ? Hs ? HS GV GV ? ? ? HS GV ? HS GS Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin sgk/17 Khi nói đến những lượng nguyên tử vô cùng lớn người ta dùng thuật ngữ“NTHH” thay cho cụm từ” loại nguyên tử” Nguyên tố hóa học là gì? là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân Nước là một NTHH đúng hay sai? Vì sao? (sai vì nước là 1 chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học là hidro và oxi) Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố HH đều có tính chất hóa học như nhau Yêu cầu hs quan sát bảngI/42 thảo luận nhóm nhỏ(3’) - Cho biết kí hiệu hóa học của Hidro, oxi, cacbon, Iot ? - Dựa trên cơ sở nào để viết KHHH của nguyên tố ? - Vì sao có những nguyên tố được biểu diễn bằng 2 chữ cái? Yêu cầu nêu được H, O, C Dựa vào tên la tinh của nguyên tố Để tránh bị trùng lặp Lưu ý: Cách viết kí hiệu Cách viết theo tên la tinh của nguyên tố Vàng Au ( Au ro ra), Cu ( Cu preem ) S ( Suntadium ) Mỗi KHHH chỉ bao nhiêu Ng. tử của nguyên tố đó ? ( chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố đó) Yêu cầu hs làm bài theo phiếu học tập sau: Sử dụng bảng 1/42 SGK hoàn thành bảng sau: Phiếu học tập: I. Nguyên tố hóa học là gì?(31’) 1. Định nghĩa. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân 2. Kí hiệu hóa học - Ví dụ 1: + Hidro : H + Oxi : O + Cacbon: C Ví dụ 2: + Can xi : Ca + Clo : Cl + Co ban : Co * Vậy mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng một hay 2 chữ cái( trong tên la tinh của nguyên tố) Trong đó chữ cái đầu được viết ở dạng chữ cái in hoa - Quy ước: Mỗi kí hiệu của nguyên tố chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó + Thí dụ muốn chỉ 2 nguyên O ta viết 2O Số p Số n Số e T.số 3 loại hạt Tên N. tố KHHH Nguyên tử 1 19

File đính kèm:

  • dochoa hoc 8.doc
Giáo án liên quan