Bài giảng Tiết 1 : Chuyển động cơ (tiếp)

Về kiến thức:

- Nắm được khái niệm về: chất điểm, chuyển động cơ và quỹ đạo của chuyển động cơ

- Nêu được ví dụ về: chất điểm, chuyển động, vật mốc, mốc thời gian

- Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu, thời điểm và thời gian

2. Về kỹ năng:

- Xác định được vị trí của 1 điểm trên 1 quỹ đạo cong hoặc thẳng

Làm các bài toán về hệ quy chiếu, đổi mốc thời gian

 

doc129 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1865 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1 : Chuyển động cơ (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 22 thỏng 08 năm 2011 Chương 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Tiết 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ I.Mục tiờu: 1.Về kiến thức: Nắm được khỏi niệm về: chất điểm, chuyển động cơ và quỹ đạo của chuyển động cơ Nờu được vớ dụ về: chất điểm, chuyển động, vật mốc, mốc thời gian Phõn biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu, thời điểm và thời gian 2. Về kỹ năng: Xỏc định được vị trớ của 1 điểm trờn 1 quỹ đạo cong hoặc thẳng Làm cỏc bài toỏn về hệ quy chiếu, đổi mốc thời gian. II. Chuẩn bị: Giỏo viờn: Một số vớ dụ thực tế về cỏch xỏc đinh vị trớ của điểm nào đú Một số bài toỏn về đổi mốc thời gian III. Tiến trỡnh dạy học Ổn định tổ chức Bài mới: Hoạt động 1: Nhắc lại khỏi niệm chuyển động, tỡm hiểu khỏi niệm chất điểm, quỹ đạo của chất điểm. Hoạt động của học sinh Trợ giỳp của giỏo viờn Nội dung Nhắc lại khỏi niệm chuyển động cơ học đó học ở lớp 8. Đú là sự thay đổi vị trớ theo thời gian - Đọc sỏch để phõn tớch khỏi niệm chất điểm HS nờu vớ dụ. - Hoàn thành yờu cầu C1 Cú thể coi TĐ là chất điểm Ghi nhận khỏi niệm quỹ đạo. Thảo luận, trả lời GV hỏi cỏch nhận biết một vật chuyển động - Khi nào một vật CĐ được coi là chất điểm ? - Nờu một vài vớ dụ về một vật CĐ được coi là chất điểm và khụng được coi là chất điểm. - Hoàn thành yờu cầu C1 Đường kớnh quỹ đạo của TĐ quanh MT là bao nhiờu? Hóy đặt tờn cho đại lượng cần tỡm? Áp dụng tỉ lệ xớch Hóy so sỏnh kớch thước TĐ với độ dài đường đi ? Vớ dụ: quỹ đạo của giọt nước mưa. Quỹ đạo của 1 điểm đầu mỳt kim đồng hồ cú dạng như thế nào? I. Chuyển động cơ. Chất điểm: 1.Chuyển động cơ: Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trớ của vật đú so với cỏc vật khỏc theo thời gian. 2.Chất điểm: Chất điểm là vật cú kớch thước rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cỏch mà ta đề cập đến) . 3.Quỹ đạo: Khi chuyển động, chất điểm vạch ra một đường trong khụng gian gọi là quỹ đạo. Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏch xỏc định vị trớ của một vật trong khụng gian Quan sỏt hỡnh 1.1 và chỉ ra vật làm mốc - HS đọc SGK trả lời cõu hỏi của GV Ghi nhận cỏch xỏc định vị trớ của vật và vận dụng trả lời cõu C2 - Đọc sỏch tự tỡm hiểu về hệ toạ độ Trả lời cõu C3 Yờu cầu HS chỉ vật mốc trong hỡnh 1.1 Hóy nờu tỏc dụng của vật làm mốc ? Làm thế nào xỏc định vị trớ của vật nếu biết quỹ đạo ? Hoàn thành yờu cầu C2 Xỏc định vị trớ của một điểm trong mặt phẳng ? C3? II. Cỏch xỏc định vị trớ của vật trong khụng gian: 1.Vật làm mốc và thước đo: Muốn xỏc định vị trớ của một vật ta cần chọn: Vật làm mốc Chiều dương Thước đo 2.Hệ toạ độ I M H O y x Hoạt động 3: Tỡm hiểu cỏch xỏc định thời gian trong chuyển động - HS tự tỡm đọc SGK để tỡm hiểu cỏch xỏc định thời gian trong chuyển động. Phõn biệt thời điểm và thời gian và hoàn thành cõu C4 Thảo luận Lấy hiệu số thời gian đến với thời gian bắt đầu đi. - Ghi nhận hệ quy chiếu - Hóy nờu cỏch xỏc định khoảng thời gian đi từ nhà đến trường? - C4? - Bảng giờ tàu cho biết điều gỡ? -Lấy vớ dụ -Xỏc định thời điểm và thời gian tàu chạy từ Hà Nội đến Sài Gũn III. Cỏch xỏc định thời gian trong chuyển động: Mốc thời gian và đồng hồ Để xỏc định thời gian chuyển động ta cần chọn một mốc thời gian và dựng một đồng hồ để đo thời gian Thời điểm và thời gian Thời điểm : Lỳc, khi Thời gian : Từ khi đến khi IV. Hệ quy chiếu: Hệ quy chiếu gồm: Vật làm mốc Hệ toạ độ gắn trờn vật làm mốc Mốc thời gian và đồng hồ 3. Củng cố, dặn dũ: Chất điểm là gỡ? Quỹ đạo là gỡ? Cỏch xỏc định vị trớ của vật trong khụng gian. Cỏch xỏc đinh thời gian trong chuyển động. 4. Hướng dẫn học ở nhà Làm cỏc bài tập trong sỏch giỏo khoa và chuẩn bị bài "Chuyển động thẳng đều". --------------------***----------------- Ngày soạn 22/08/2011 Tiết 2 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: Nờu được định nghĩa đầy đủ hơn về chuyển động thẳng đều. Phõn biệt cỏc khỏi niệm; tốc độ, vận tốc. Nờu được cỏc đặc điểm của chuyển động thẳng đều như: tốc độ, phương trỡnh chuyển động, đồ thị toạ độ - thời gian. Nờu được vớ dụ về chuyển động thẳng đều trong thực tế trong thực tế. Kĩ năng: Vận dụng cỏc cụng thức vào việc giải cỏc bài toỏn cụ thể. Vận dụng linh hoạt cỏc cụng thức trong cỏc bài toỏn khỏc nhau. Viết được phương trỡnh chuyển động của chuyển động thẳng đều. Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian. Biết cỏch xử lý thụng tin thu thập từ đồ thị. Nhận biết được chuyển động thẳng đều trong thực tế trong thực tế nếu gặp phải. II. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: Dụng cụ TN của bài. Hỡnh vẽ 2.2, 2.3 phúng to 2. Học sinh: ễn lại kiến thức về chuyển động ở lớp 8. Cỏc kiến thức về hệ toạ độ, hệ quy chiếu. III.Tiến trỡnh dạy - học: 1. Ổn định 2. Kiểm tra: Trỡnh bày cỏc khỏi niệm sau - Chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo ? 3. Bài mới Hoạt động 1: ễn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều. Hoạt động của HS Trợ giỳp của GV Nội dung Nhắc lại cụng thức vận tốc và quóng đường đó học ở lớp 8 Ghi nhận và nắm cỏch đổi đơn vị Vận tốc trung bỡnh của chuyển động cho biết điều gỡ ? Cụng thức ? Đơn vị ? HD đổi đơn vị : km/h đ m/s và ngược lại .Hoạt động 2: Ghi nhận cỏc khỏi niệm: Vận tốc trung bỡnh , chuyển động thẳng đều: Đường đi: s = x2 - x1 Vận tốc TB: Xỏc định đường đi của chất điểm Đọc SGK Mụ tả sự thay đổi vị trớ của 1 chất điểm, yờu cầu HS xỏc định đường đi của chất điểm Tớnh vận tốc TB ? Núi rừ ý nghĩa vận tốc TB, phõn biệt vận tốc Tb và tốc độ TB. Nếu vật chuyển động theo chiều õm thỡ vận tốc TB cú giỏ trị õm đ Vtb cú giỏ trị đại số. Khi khụng núi đến chiều chuyển động mà chỉ muốn núi đến độ lớn của vận tốc thỡ ta dựng kn tốc độ TB. Như vậy tốc độ TB là giỏ trị số học của vận tốc TB. Yờu cầu học sinh định nghĩa vận tốc TB - Yờu cầu HS đọc SGK tự tỡm hiểu về chuyển động thẳng đều. I.Chuyển động thẳng đều: 1.Tốc độ trung bỡnh: Tốc độ trung bỡnh của một chuyển động cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. Đơn vị: m/s hoặc km/h 2.Chuyển động thẳng đều: CĐTĐ là chuyển động cú quỹ đạo là đường thẳng và cú tốc độ trung bỡnh như nhau trờn mọi quóng đường. 3. Đường đi trong CĐTĐ s = v.t Hoạt động 3:Xõy dựng phương trỡnh chuyển động, Tỡm hiểu về đồ thị toạ độ - thời gian HS đọc SGK để hiểu cỏch xõy dựng phương trỡnh chuyển động của chuyển động thẳng đều. Làm việc nhúm để vẽ đồ thị toạ độ - thời gian HS lập bảng giỏ trị và vẽ đồ thị. Nhận xột dạng đồ thị Làm theo yờu cầu của GV Yờu cầu HS đọc SGK để tỡm hiểu phương trỡnh của chuyển động thẳng đều. Nhắc lại dạng:y = ax + b Tương đương: x = vt + x0 Đồ thị cú dạng gỡ ? Cỏch vẽ ? Yờu cầu lập bảng giỏ trị (x,t) và vẽ đồ thị. Vẽ đồ thị toạ độ của 2 CĐ X1 = 5 + 10t và X2 = 20t So sỏnh độ dốc của 2 đồ thị, nhận xột II. Phương trỡnh chuyển động và đồ thị toạ độ - thời gian của cđtđ 1) Phương trỡnh của cđtđ: x = x0 + v.t 2) Đồ thị toạ độ - thời gian của cđtđ: Vẽ đồ thị pt: x = 5 + 10t a.Bảng giỏ trị: t(h) 0 1 2 3 6 x(km) 5 15 25 35 65 b. Đồ thị 4. Củng cố , vận dụng - Nhắc lại khỏi niệm chuyển động thẳng đều, đường đi, đồ thị toạ độù - thời gian của chuyển động thẳng đều. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Bài tập về nhà: SGK và SBT - Xem trước bài : "Chuyển động thẳng biến đổi đều" --------------------***----------------- Ngày soạn 26 thỏng 08 năm 2011 Tiết 3 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (Tiết 1) I.Mục tiờu: 1.Kiến thức: - Nắm được khỏi niệm vận tốc tức thời: định nghĩa, cụng thức, ý nghĩa cỏc đại lượng. - Nờu được định nghĩa CĐTBĐĐ, CĐTNDĐ, CĐTCDĐ. - Nắm được cỏc khỏi niệm gia tốc về mặt ý nghĩa của khỏi niệm, cụng thức tớnh, đơn vị đo. Đặc điểm của gia tốc trong CĐTNDĐ 2.Kĩ năng: - Vẽ được vectơ biểu diễn vận tốc tức thời. - Bước đầu giải được bài toỏn đơn giản về CĐTNDĐ - Biết cỏch viết biểu thức vận tốc từ đồ thị vận tốc - thời gian và ngược lại. - Viết được phương trỡnh vận tốc, vẽ được đồ thị vận tốc - thời gian trong CĐTNDĐ II.Chuẩn bị: 1.Giỏo viờn: Cỏc kiến thức về phương phỏp dạy học một đại lượng vật lý 2.Học sinh: ễn kiến thức về chuyển động thẳng đều. III.Tiến trỡnh dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Tỡm hiểu khỏi niệm vận tốc tức thời: Hoạt động của HS Trợ giỳp của GV Nội dung Trả lời cõu hỏi của giỏo viờn Tỡm xem trong khoảng thời gian rất ngắn Dt kể từ lỳc ở M, xe dời được 1 đoạn đường Ds ntn? giải thớch Hoàn thành yờu cầu C1 v= 36km/h = 10m/s Hoàn thành yờu cầu C2 v1 = v2 xe tải đi theo hướng Tõy - Đụng - Cỏ nhõn suy nghĩ để trả lời cõu hỏi của GV Nếu khụng trả lời được thỡ cú thể tham khảo SGK Xột 1 xe chuyển động khụng đều trờn một đường thẳng, chiều chuyển động là chiều dương. Muốn biết tại M chất điểm chuyển động nhanh hay chậm ta phải làm thế nào ? Tại sao cần xột quóng đường đi trong khoảng thời gian rất ngắn ? Đú chớnh là vận tốc tức thời của xe tại M, kớ hiệu là v Độ lớn của vận tốc tức thời cho ta biết điều gỡ ? Trả lời C1? Vận tốc tức thời cú phụ thuộc vào việc chọn chiều dương của hệ toạ độ khụng ? Yờu cầu HS đọc mục 1.2 và trả lời cõu hỏi: tại sao núi vận tốc là một đại lượng vectơ ? Trả lời C2? O t(s) v(m/s) Vo Ta đó được tỡm hiểu về chuyển động thẳng đều, nhưng thực tế cỏc chuyển động thường khụng đều, điều này cú thể biết bằng cỏch đo vận tốc tức thời ở cỏc thời điểm khỏc nhau trờn quỹ đạo ta thấy chỳng luụn biến đổi. Loại chuyển động đơn giản nhất là CĐTBĐĐ. Thế nào là CĐTBĐĐ ? - Quỹ đạo ? - Tốc của vật thay đổi như thế nào ? - Cú thể phõn thành cỏc dạng nào? I. Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều" 1) Độ lớn của vận tốc tức thời: 2)Vectơ vận tốc tức thời: Vectơ vận tốc tức thời của một vật tại 1 điểm cú: - Gốc tại vật chuyển động - Hướng của chuyển động - Đồ dài: Tỉ lệ với độ lớn vận tốc tức thời theo một tỉ lệ xớch nào đú. 3)Chuyển động thẳng biến đổi đều: Là chuyển động trờn đường thẳng cú độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian Vận tốc tăng đ CĐNDĐ Vận tốc giảm đ CĐCDĐ Hoạt động 2: Nghiờn cứu khỏi niệm gia tốc trong CĐTNDĐ. Trả lời cỏc cõu hỏi của GV Thảo luận và hoành thành cõu hỏi của giỏo viờn Thành lập được cụng thức tớnh gia tốc Thảo luận và trả lời theo yờu cầu của GV và tỡm ra đơn vị gia tốc So sỏnh phương chiều theo yờu cầu của giỏo viờn. Trong chuyển động thẳng đều muốn biết vật chuyển động nhanh hay chậm ta phải làm gỡ?. Nhưng đối với cỏc CĐTBĐ vận tốc như thế nào? Gia tốc được tớnh bằng cụng thức nào ? Yờu cầu HS thảo luận tỡm đơn vị của gia tốc. Gia tốc là đại lượng vộctơ hay là đại lượng vụ hương ? Vỡ sao?. So sỏnh phương và chiều của so với , , II.Chuyển động thẳng nhanh dần đều: 1) Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều: Định nghĩa: SGK Cụng thức Dv là độ biến thiờn vận tốc Dt Khoảng thời gian xảy ra biến thiờn vận tốc Đơn vị: m/s2 Chỳ ý: trong CĐTNDĐ a = hsố b)Vectơ gia tốc: Hoạt động 3: Nghiờn cứu khỏi niệm vận tốc trong CĐTNDĐ HS hoàn thành yờu cầu của GV Từ cụng thức: Nếu chọn t0 = 0 thỡ Dt = t và v = ? 2)Vận tốc của CĐTNDĐ a)Cụng thức tớnh vận tốc: v = v0 + at b) Đồ thị vận tốc - thời gian: v t o v 4. Củng cố, dặn dũ: - Nhắc lại kiến thức về chuyển động thẳng nhanh dần đều, gia tốc và vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Bài tập về nhà: 10, 11, 12 SGK - Xem trước phần bài cũn lại ----------------------***------------------------ Ngày soạn 28/08/2011 Tiết 4 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (Tiết 2) I. Mục tiờu 1) Về kiến thức - Viết được cụng thức tớnh quóng đường đi trong chuyển động thẳng nhanh dần đều; mối quan hệ giữa gia tốc và quóng đường đi được; phương trỡnh chuyển động của chuyển động nhanh dần đều. - Nắm được đặc điểm của chuyển động thẳng chậm dần đều về gia tốc, vận tốc, quóng đường đi được và phương trỡnh chuyển động. Nờu được ý nghĩa vật lý của cỏc đại lượng trong cụng thức đú. 2) Về kĩ năng - Giải được bài toỏn đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều. II. Chuẩn bị Học sinh: ụn lại kiến thức chuyển động thẳng đều. III. Tiến trỡnh dạy - học 1. Ổn định 2. Kiểm tra: ? thế nào là chuyển động thẳng biến đổi đều, viết cụng thức tớnh vận tốc của chuyển động thẳng NDĐ và chỉ rừ cỏc đại lượng trong cụng thức ? 3. Tiến trình dạy học Hoạt động: Xõy dựng cụng thức của CĐTNDĐ Hoạt động của HS Trợ giỳp của GV Nội dung HS thừa nhận và ghi nhớ. HS tỡm cụng thức liờn hệ Xõy dựng PTCĐ. HS đọc SGK HS đọc SGK để hiểu hơn về CĐTCDĐ trả lời cỏc cõu hỏi của GV GV đưa ra cụng thức tớnh quóng đường. Trả lời cõu hỏi C5. Từ CT: v = v0 + at (1) và (2) Hóy tỡm mối liờn hệ giữa a, v, v0, s ? (Cụng thức khụng chứa t đ thay t ở (1) vào (2) - Phương trỡnh chuyển động tổng quỏt cho cỏc chuyển động là: x = x0 + s Hóy xõy dựng PTCĐ của CĐTNDĐ. Viết biểu thức tớnh gia tốc trong CĐTCDĐ ? Trong biểu thức a cú dấu như thế nào ? Chiều của vectơ gia tốc cú đặc điểm gỡ ? Vận tốc và đồ thị vận tốc - thời gian trong CĐTCDĐ cú gỡ giống và khỏc CĐTNDĐ ? Biểu thức và ptcđ của CĐTCDĐ ? - GV nờu sự giống và khỏc nhau giữa 2 loại chuyển động. 3.Cụng thức tớnh quóng đường đi được của CĐTNDĐ: 4.Cụng thức liờn hệ giữa gia tốc, vận tốc, và quóng đường đi được của CĐTNDĐ: 5.Phương trỡnh chuyển động của CĐTNDĐ: III. Chuyển động chậm dần đều: 1)Gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều: b)Vectơ gia tốc: 2)Vận tốc của CĐTCDĐ a)Cụng thức tớnh vận tốc: v = v0 + at O t(s) v(m/s) Vo b) Đồ thị vận tốc - thời gian: 3.Cụng thức tớnh quóng đường đi được và PTCĐ của CĐTCDĐ: a)Cụng thức tớnh quóng đường đi được Trong đú a ngực dấu với v b) Phương trỡnh CĐ Chỳ ý: CĐTNDĐ: a cựng dấu v0. CĐTCDĐ: a ngược dấu v0. 4. Củng cố, dặn dũ - Cụng thức tớnh đường đi, cụng thức liờn hệ giữa vận tốc, gia tốc và quóng đường, phương trỡnh chuyển động , dấu của gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Bài tập về nhà: 13, 14, 15 SGK và bài tập trong sỏch bài tập -------- ------------***----------------------- Ngày soạn 30 thỏng 8 năm 2011 Tiết 5 : BÀI TẬP I.Mục tiờu: 1.Kiến thức - Củng cố lại cỏc cụng thức của CĐTBĐĐ. 2.Kĩ năng - Cỏch chọn hệ qui chiếu - Vận dụng, biến đổi cỏc cụng thức của CĐTBĐĐ để giải cỏc bài tập. - Xỏc định dấu của vận tốc, gia tốc. II.Chuẩn bị 1. Giỏo viờn: Giải trước cỏc bài tập trong SGK và SBT. 2. Học sinh: - Thuộc cỏc cụng thức của CĐTBĐĐ. - Giải cỏc bài tập đó được giao ở tiết trước. III.Tiến trỡnh dạy học 1.Ổn định 2.Kiểm tra: - Chọn hệ qui chiếu gồm những gỡ ? - Viết cỏc cụng thức tớnh: vận tốc, gia tốc, đường đi, toạ độ, cụng thức liờn hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi của CĐTBĐĐ ? - Dấu của gia tốc được xỏc định như thế nào ? 3.Tiến trình dạy - học: Bài tập 12 trang 22 SGK: Hoạt động của hs Trợ giỳp của gv Nội dung Đọc đề, túm tắt đề trờn bảng. Nờu cỏch chọn hệ qui chiếu. HS viết cụng thức thay số vào tớnh ra kết quả. HS viết cụng thức thay số vào tớnh ra kết quả. Thảo luận viết cụng thức thay số vào tớnh ra kết quả. Tàu rời ga thỡ vận tốc ban đầu của tàu ntn ? Đổi đơn vị ? Lưu ý: Khi bài toỏn khụng liờn quan đến vị trớ vật (toạ độ x) thỡ cú thể khụng cần chọn gốc toạ độ. Cụng thức tớnh gia tốc ? Cụng thức tớnh quóng đường ? Hóy tỡm cụng thức tớnh thời gian dựa vào đại lượng đó biết là: gia tốc, vận tốc ? Thời gian tớnh từ lỳc tàu đạt vận tốc 40km/h ? Túm tắt: Vật CĐTNDĐ v0 = 0 t 1= 1 phỳt = 60s v1 = 40km/h = 11,1m/s a). a = ? b). s1 = ? c). v2 = 60 km/h = 16,7m/s Dt = ? Giải Chọn chiều dương: là chiều cđ Gốc thời gian: lỳc tàu rời ga a). Gia tốc của tàu: (m/s2) b).Quóng đường tàu đi được trong 1 phỳt (60s). (m) b).Thời gian để tàu đạt vận tốc 60km/h (16,7 m/s) tớnh từ lỳc rời ga: Từ : Thời gian tớnh từ lỳc tàu đạt vận tốc 40km/h Dt = t2 - t1 = 90 - 60 = 30 (s) Bài 3.19 trang 16 SBT: HS đọc lại đề, túm tắt. Viết PTCĐ dưới dạng tổng quỏt. HS trả lời, thay vào cụng thức. Cú cựng tọa độ, tức là: x1 = x2 HS giải pt tại chỗ, lờn bảng trỡnh bày. Chỉ nhận nghiệm dương, vỡ thời gian khụng õm. HS thảo luận tớnh vận tốc xe từ A và vận tốc xe từ B. Vẽ sơ đồ. Phương trỡnh chuyển động của CĐTNDĐ ? Giỏ trị của từng đaị lượng, dấu ? Tọa độ ban đầu của xe xuất phỏt từ B bằng bao nhiờu ? Khi 2 xe gặp nhau thỡ toạ độ của chỳng ntn ? Thay 2 pt vào giải pt tỡm t ? Nhận xột nghiệm ? Cú thể lấy cả 2 nghiệm khụng ? Tại sao ? Tớnh vận tốc của 2 xe lỳc đuổi kịp nhau. Túm tắt: a1 = 2,5.10-2 m/s2 a2 = 2.10-2 m/s2 AB = 400m v01 = 0 v02 = 0 Giải a).Phương trỡnh chuyển động của xe mỏy xuất phỏt từ A: Phương trỡnh chuyển động của xe mỏy xuất phỏt từ B: b).Khi 2 xe mỏy gặp nhau thỡ x1 = x2, nghĩa là: 1,25.10-2t2 = 400 + 10-2t2 t = 400 (s) - 400 (s) loại Vậy thời điểm 2 xe đuổi kịp nhau kể từ lỳc xuất phỏt là: t = 400s = 6 phỳt 40 giõy. c).Tại vị trớ 2 xe đuổi kịp nhau: Xe xuất phỏt từ A cú vận tốc: v1 = a1t = 2,5.10-2.400 = 10m/s Xe xuất phỏt từ B cú vận tốc: v2 = a2t = 2.10-2.400 = 8m/s 4. Củng cố: - Chọn hệ qui chiếu - Xỏc định: x0, v0, dấu của gia tốc. 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Làm tiếp cỏc bài tập cũn lại. - Đọc bài "Sự rơi tự do" -------- ------------***----------------------- Ngày soạn 4 thỏng 9 năm 2011 Tiết 6 : SỰ RƠI TỰ DO I.Mục tiờu: 1.Kiến thức: - Trỡnh bày, nờu vớ dụ và phõn tớch được khỏi niệm về sự rơi tự do. - Phỏt biểu được định luật rơi tự do. 2.Kĩ năng: - Giải được một số dạng bài tập đơn giản về sự rơi tự do. - Phõn tớch kết quả thớ nghiệm để tỡm ra được cỏi chung, cỏi bản chất, cỏi giống nhau trong cỏc thớ nghiệm.Tham gia vào việc giải thớch cỏc kết quả thớ nghiệm. - Chỉ ra cỏc trường hợp trong thực tế cú thể coi là rơi tự do. II.Chuẩn bị: 1.Giỏo viờn: Dụng cụ thớ nghiệm: Một vài hũn sỏi với nhiều kớch cỡ Một vài tờ giấy phẳng nhỏ, kớch cỡ 15cm x 15cm Một vài miếng bỡa phẳng, tương đối dày, cú khối lượng lớn hơn viờn sỏi nhỏ. 2.Học sinh: ễn lại bài chuyển động thẳng biến đổi đều. III.Tiến trỡnh dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Tỡm hiểu sự rơi trong khụng khớ Hoạt động của HS Trợ giỳp của GV Nội dung HS quan sỏt TN, thảo luận, trả lời cõu hỏi của GV. .Hũn sỏi rơi xuống trước, vỡ hũn sỏi nặng hơn tờ giấy. .Cỏc vật rơi nhanh chậm khỏc nhau khụng phải do nặng nhẹ khỏc nhau. Rơi nhanh như nhau. Hai vật nặng như nhau rơi nhanh chậm khỏc nhau. HS cú thể trả lời: cú hoặc khụng. Vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng. HS suy nghĩ trả lời HS cú thể trả lời: Cỏc vật rơi nhanh chậm khỏc nhau do sức cản của khụng khớ lờn cỏc vật khỏc nhau. . Cỏc vật rơi nhanh chậm khỏc nhau khụng phải do nặng nhẹ khỏc nhau. HS thảo luận để trả lời cõu hỏi của GV và đưa ra giả thuyết mới. Khụng khớ. HS thảo luận. Loại bỏ khụng khớ. Cỏc vật rơi nhanh như nhau. GV tạo tỡnh huống học tập: Tiến hành TN 1 ở phần I.1 Yờu cầu dự đoỏn trước kết quả. Vật nào rơi xuống trước ? Vỡ sao ? Đưa ra giả thuyết ban đầu: vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Tiến hành TN 2 ở phần I.1 Cú nhận xột gỡ về kết quả TN ? Cỏc vật rơi nhanh chậm khỏc nhau cú phải do nặng nhẹ khỏc nhau khụng ? .Vậy nguyờn nhõn nào khiến cho cỏc vật rơi nhanh chậm khỏc nhau ? .Dự đoỏn 2 vật cú khối lượng như nhau sẽ rơi ntn ? Tiến hành TN 3 ở phần I.1 .Nhận xột kết quả ? Cú khi nào vật nhẹ lại rơi nhanh hơn vật nặng khụng ? Tiến hành TN 4 ở phần I.1 Nhận xột kết quả ? .Trả lời cõu hỏi C1 Sau khi nghiờn cứu một số chuyển động trong khụng khớ, ta thấy kết quả là mõu thuẫn với giả thuyết ban đầu, khụng thể kết luận vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Hóy chỳ ý đến hỡnh dạng của cỏc vật rơi nhanh hay chậm cú đặc điểm gỡ chung ? Vậy yếu tố nào cú thể ảnh hưởng đến sự rơi nhanh chậm khỏc nhau của cỏc vật trong khụng khớ ? Làm cỏch nào để chứng minh được điều này ? Dự đoỏn sự rơi của cỏc vật khi khụng cú ảnh hưởng của khụng khớ ? I.Sự rơi trong khụng khớ và sự rơi tự do 1.Sự rơi của cỏc vật trong khụng khớ. a)Thớ nghiệm: TN1: Thả 1 hũn sỏi và 1 tờ giấy (nặng hơn tờ giấy) TN2: Như TN 1 nhưng tờ giấy vo trũn và nộn chặt lại. TN3: Thả 2 tờ giấy cựng kớch thước, nhưng 1 tờ để phẳng, 1 tờ vo trũn lại. TN4: Thả hũn sỏi nhỏ và 1 tấm bỡa phẳng đặt nằm ngang (nặng hơn hũn sỏi) b)Kết quả: TN1: Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. TN2: Hai vật nặng nhẹ khỏc nhau lại rơi nhanh như nhau. TN3: Hai vật nặng như nhau rơi nhanh chậm khỏc nhau. TN4: Vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng. c).Nhận xột: Cỏc vật rơi nhanh hay chậm khụng phải do nặng nhẹ khỏc nhau. Hoạt động 2: Tỡm hiểu sự rơi trong chõn khụng. Từng HS đọc SGK và trả lời cõu hỏi của GV. Nếu loại bỏ được sức cản của khụng khớ (hoặc sức cản của khụng khớ khụng đỏng kể) thỡ mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau. HS định nghĩa. HS hoàn thành yờu cầu C2. Yờu cầu HS đọc phần mụ tả cỏc TN của Newton và Galilờ. Nhấn mạnh cho HS: đõy là cỏc TN đúng vai trũ kiểm tra tớnh đỳng đắn của giả thuyết. Nhận xột gỡ về kết quả thu được từ cỏc thỡ nghiệm đú ? Sự rơi của cỏc vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do..Định nghĩa sự rơi tự do ? .Yờu cầu học sinh trả lời cõu hỏi C2. Gợi ý: chỉ xột những sự rơi mà trong đú cú thể bỏ qua yếu tố khụng khớ. 2. Sự rơi của cỏc vật trong chõn khụng: a)Ống Newton: Cho hũn bi chỡ và cỏi lụng chim rơi trong ống đó hỳt hết khụng khớ thỡ chỳng rơi nhanh như nhau. b).Kết luận: Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của khụng khớ thỡ mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau. c)Định nghĩa sự rơi tự do: Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tỏc dụng của trọng lực Hoạt động 3: Nghiờn cứu đặc điểm của chuyển động rơi tự do. Hoạt động của HS Trợ giỳp của GV Nội dung HS thảo luận phương ỏn thớ nghiệm nghiờn cứu phương và chiều của chuyển động rơi tự do. Quan sỏt TN, đưa ra kết quả: phương thẳng đứng, chiều từ trờn xuống. .Làm thế nào để xỏc định được phương và chiều của chuyển động rơi tự do ? GV tiến hành TN phương ỏn dựng dõy dọi. (Cho một hũn sỏi hoặc một vũng kim loại rơi dọc theo một sọi dõy dọi) Yờu cầu HS quan sỏt, nhận xột kết quả. II.Nghiờn cứu sự rơi tự do của cỏc vật: 1.Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do: a).Cú phương thẳng đứng. b).Cú chiều từ trờn xuống c).Là chuyển động thẳng nhanh dần đều. Hoạt động 4:Thu nhận thụng tin về cỏc cụng thức tớnh vận tốc, đường đi và gia tốc rơi tự do. Từng cỏ nhõn viết được: v = gt và .Cựng dấu với vận tốc vỡ chuyển động rơi tự do là CĐNDĐ Dựng kiến thức của CĐTNDĐ để viết cụng thức tớnh vận tốc, đường đi của chuyển động rơi tự do khụng vận tốc đầu, với gia tốc rơi tự do là g ? g cú dấu ntn so với vận tốc ? Tại sao ? Thụng bỏo cỏc kết quả đo gia tốc tự do. d).Cụng thức tớnh vận tốc: (vật rơi khụng vận tốc đầu) v = gt g: gia tốc rơi tự do e).Cụng thức tớnh quóng đường: s: quóng đường đi được t: thời gian rơi tự do 2.Gia tốc rơi tự do: - Tại một nơi nhất định trờn Trỏi Đất và ở gần mặt đất, cỏc vật đều rơi tự do với cựng một gia tốc. - Gia tốc rơi tự do ở cỏc nơi khỏc nhau trờn Trỏi Đất thỡ khỏc nhau. Thường lấy g ằ 9,8m/s2 hoặc gằ10m/s2 4. Củng cố, vận dụng: - GV yờu cầu HS nhắc lại kiến thức trọng tõm của bài. - Hoàn thành VD: Một vật rơi từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g = 10m/s2. Tớnh: a) Thời gian bắt đầu rơi đến khi chạm đất b) Vận tốc của vật khi chạm đất. 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Bài tập về nhà:10, 11, 12 SGK và cỏc BT ở SBT. - ễn lại kiến thức về chuyển động đều, vận tốc, gia tốc. - Xem lại mối quan hệ giữa độ dài cung, bỏn kớnh đường trũn và gúc ở tõm chắn cung. ------------***----------- Ngày soạn 12 thỏng 9 năm 2011 Tiết 7 : : CHUYỂN ĐỘNG TRềN ĐỀU (Tiết 1) I.Mục tiờu 1.Kiến thức Phỏt biều được định nghĩa về chuyển động trũn đều. - Viết được cụng thức tớnh độ lớn của vận tốc dài và đặc điểm của vectơ vận tốc trong chuyển động trũn đều. Đặc biệt là hướng của vectơ vận tốc. - Phỏt biểu được định nghĩa, viết được cụng thức, đơn vị đo của tốc độ gúc trong chuyển động trũn đều. Hiểu được tốc độ gúc chỉ núi lờn sự quay nhanh hay chậm của bỏn kớnh quỹ đạo quay. Chỉ ra được mối quan hệ giữa tốc độ gúc và vận tốc dài. Phỏt biểu được định nghĩa, viết được cụng thức, đơn vị đo của hai đại lượng là chu kỡ và tần số 2.Kĩ năng Nờu được một số vớ dụ về chuyển động trũn đều. - Giải được một số dạng bài tập đơn giản xung quanh cụng thức tớnh vận tốc dài, tốc độ gúc của chuyển động trũn đều. II.Chuẩn bị 1.Giỏo viờn Hỡnh vẽ 5.5 trờn giấy to dựng cho chứng minh. 2.Học sinh ễn lại cỏc khỏi niệm vận tốc, gia tốc ở bài 3. Xem lại mối quan hệ giữa độ dài cung, bỏn kớnh đường trũn và gúc ở tõm chắn cung. III.Tiến trỡnh dạy - học 1.Ổn định 2.Kiểm tra: Kiểm tra bài tập về nhà. 3.Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tỡm hiểu chuyển động trũn, chuyển động trũn đều. Hoạt động của HS Trợ giỳp của GV Nội dung HS đọc SGK Cú quỹ đạo là hỡnh trũn Hs nờu Từng HS nờu định nghĩa. Cho HS đọc SGK để thu thập thụng tin. Chuyển động ntn gọi là chuyển động trũn ? Nờu cụng thức tớnh tốc độ trung bỡnh ? Định nghĩa chuyển động trũn đều ? I.Định nghĩa: 1)Chuyển động trũn: Là chuyển động cú quỹ đạo là một đường trũn 2)Tốc độ trung bỡnh: 3)Chuyển động trũn đều: là chuyển động cú: - Quỹ đạo là 1 đường trũn. - Tốc độ trung bỡnh trờn mọi cung trũn là như nhau. Hoạt động 2: Tỡm hiểu khỏi niệm vận tốc dài. Chọn thời gian ngắn để quóng đườn

File đính kèm:

  • docLY 10.doc