Bài giảng Tiết 1: ôn tập đầu năm hóa 11

1. Mục tiêu

a) Về kiến thức

- Ôn tập cơ sở lí thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hoá học, định luật tuần hoàn, bảng tuần hoàn, phản ứng oxi hoá-khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.

- Hệ thống hoá tính chất vật lí, hóa học các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong nhóm halogen, oxi-lưu huỳnh.

- Vận dụng cơ sở lí thuyết hoá học khi ôn tập nhóm halogen và oxi-lưu huỳnh, chuẩn bị nghiên cứu các nguyên tố nitơ-photpho và cacbon-silic.

 

doc183 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1613 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: ôn tập đầu năm hóa 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Cấn Mạnh Cường Trường: THPT Co Mạ - TC- Sơn La SĐT: 0948379148 Ngày soạn: 14 – 08 - 2010 Ngày dạy: 17 – 08 - 2010 Tiết 1: Ôn tập đầu năm 1. Mục tiêu a) Về kiến thức - Ôn tập cơ sở lí thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hoá học, định luật tuần hoàn, bảng tuần hoàn, phản ứng oxi hoá-khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học. - Hệ thống hoá tính chất vật lí, hóa học các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong nhóm halogen, oxi-lưu huỳnh. - Vận dụng cơ sở lí thuyết hoá học khi ôn tập nhóm halogen và oxi-lưu huỳnh, chuẩn bị nghiên cứu các nguyên tố nitơ-photpho và cacbon-silic. b) Về kỹ năng - Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá-khử bằng phương pháp thăng bằng electron. - Giải một số bài tập cơ bản như: xác định thành phần hỗn hợp, xác dịnh tên nguyên tố, bài tập về chất khí, ... - Vận dụng các PP cụ thể để giải bài tập hoá học như: lập và giải phương trình đại số, áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, tính trị số trung bình,... c) Về thỏi độ - Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch. - Tạo cơ sở cho học sinh yêu thích môn Hoá học. 2. Chuẩn bị : a) GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, phiếu học tập. b) HS: Ôn lại kiến thức cơ bản của chương trình hoá học lớp 10. 3. Tiến trỡnh bài dạy a) Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài học Đặt vấn đề vào bài mới: Hụm nay chỳng ta ụn tập lại kiến thức về hoỏ học lớp 10 b) Dạy nội dung bài mới: Tiết 1: Ôn tập đầu năm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1(20'): Thảo luận phiếu học tập số 1 Phiếu học tập số 1: Vận dụng lí thuyết nguyên tử, liên kết hoá học, định luật tuần hoàn ôn tập nhóm halogen và oxi- lưu huỳnh 1. Axit H2SO4 và HCl là các hoá chất cơ bản, có vị trí quan trọng trong CN hoá chất. Hãy so sánh TCVL & TCHH của 2 axit trên. 2. So sánh LK ion & LK cộng hóa trị. Trong các chất sau đây, chất nào có LK cộng hoá trị, chất nào có LK ion: NaCl, HCl, Cl2, H2S, SO2, K2S, O2? 3. So sánh các hal, oxi, lưu huỳnh về đặc điểm cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học, tính chất các đơn chất, một số hợp chất quan trong? Lập bảng so sánh nhóm VIIA & VIA? Hoạt động 2 (20'): Thảo luận phiếu học tập 2. Phiếu học tập số 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Xác định chất oxi hoá, chất khử: 1. H2SO4 + H2S đ S + H2O 2. NO2 + O2 + H2O đ HNO3 4. Al + H2SO4đ,nóng đ Al2(SO4)3 + SO2 + H2O 5. Fe + HNO3 đ đ Fe(NO3)3 + NO2 + H2O 6. S + HNO3 đ đ H2SO4 + NO2 + H2O Phiếu học tập 1 1. HCl H2SO4 TCVL lỏng, không màu, mùi xốc, dễ bay hơi. lỏng sánh, không màu, không bay hơi. TCHH -Tính axit mạnh -tính khử mạnh. - Tính axit mạnh. - Tính oxi hoá mạnh. - Tính háo nước. 2. LK ion LK cộng hoá trị không cực có cực Đ/nghĩa là LK được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. là LK được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp e chung. B/chất Cho và nhận electron đôi e chung không lệch về phía nguyên tử nào. đôi e chung lệch về phía nguyên tử âm điện hơn. Hiệu độ âm điện ³ 1,7 0đ < 0,4 0,4đ <1,7 Chất NaCl, K2S Cl2, O2 HCl, H2S, SO2 3. Nội dung so sánh Nhóm halogen Oxi-lưu huỳnh 1. Các nguyên tố hoá học F, Cl, Br, I O, S 2. Vị trí trong bảng tuần hoàn Nhóm VIIA Nhóm VIA 3. Đặc điểm của lớp e ngoài cùng Đều có 7e ở lớp ngoài cùng Đều có 6e ở lớp ngoài cùng 4. T/c của các đơn chất -Đều có tính OXH mạnh. - Trừ F2 còn Cl2, Br2, I2 còn có tính khử -Đều có tính OXH mạnh. - S còn có tính khử 5. Hợp chất quan trọng HCl, nước Javen, clorua vôi.. H2S, H2SO4... H lên bảng làm theo trình tự 4 bước 1. H2SO4 + 3H2S đ 4S + 4H2O 2. 4NO2 + O2 +2 H2O đ 4HNO3 4. 2Al + 6H2SO4đ,nóng đ Al2(SO4)3 +3 SO2 + 6H2O 5. Fe + 6HNO3 đ đ Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O 6. S + 6HNO3 đ đ H2SO4 + 6NO2 +2 H2O c) Củng cố luyện tập: (5'): Baứi 1 : Baống phửụng phaựp hoaự hoùc nhaọn bieỏt caực chaỏt sau : a.NaI , NaBr , NaCl , Na2SO4 b.NaOH , AgNO3 , BaCl2 , H2SO4 , HBr c.Na2S , AgNO3 , BaCl2 , Pb(NO3)2 G: Yêu cầu H về nhà ôn tập phần CBHH d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: VN ôn lại kiến thức đã học ở lớp 8 và 9 Ngày soạn: 17 – 08 - 2010 Ngày dạy: 20 – 08 - 2010 Tiết 2: Ôn tập đầu năm 1. Mục tiêu a) Về kiến thức - Ôn tập cơ sở lí thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hoá học, định luật tuần hoàn, bảng tuần hoàn, phản ứng oxi hoá-khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học. - Hệ thống hoá tính chất vật lí, hóa học các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong nhóm halogen, oxi-lưu huỳnh. - Vận dụng cơ sở lí thuyết hoá học khi ôn tập nhóm halogen và oxi-lưu huỳnh, chuẩn bị nghiên cứu các nguyên tố nitơ-photpho và cacbon-silic. b) Về kỹ năng - Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá-khử bằng phương pháp thăng bằng electron. - Giải một số bài tập cơ bản như: xác định thành phần hỗn hợp, xác dịnh tên nguyên tố, bài tập về chất khí, ... - Vận dụng các PP cụ thể để giải bài tập hoá học như: lập và giải phương trình đại số, áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, tính trị số trung bình,... c) Về thỏi độ - Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch. - Tạo cơ sở cho học sinh yêu thích môn Hoá học. 2. Chuẩn bị : a) GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, phiếu học tập. b) HS: Ôn lại kiến thức cơ bản của chương trình hoá học lớp 10. 3. Tiến trỡnh bài dạy a) Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài học Đặt vấn đề vào bài mới: Hụm nay chỳng ta ụn tập lại kiến thức về hoỏ học lớp 10 b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1(10'): Thảo luận phiếu học tập số 3 Phiếu học tập số 3: 1. Cho phương trình hoá học: V2O5, to 2SO2+ O2 2SO3 DH<0 Phân tích đặc điểm của phản ứng điều chế lưu huỳnh trioxit, từ đó cho biết các biện pháp kĩ thuật nhằm tăng hiệu quả tổng hợp SO3? 2. Hệ CB sau xảy ra trong 1 bình kín: CaCO3 (r) CaO (r) + CO2(k) DH>0 Điều gì sẽ xảy ra nếu thực hiện một trong những biến đổi sau? a, Tăng dung tích của bình phản ứng lên. b, Thêm CaCO3 vào bình phản ứng. c, Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng. d, Thêm ít giọt NaOH vào bình phản ứng. e, tăng nhiệt độ. Hoạt động 2(20'): Thảo luận phiếu học tập số 4 Phiếu học tập số 4: Giải các bài tập hoá học sau 1. Cho 20,0 g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dd HCl dư, ta thấy có 11,2 lít khí (đktc) thoát ra. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là bao nhiêu gam? A. 50,0 g B. 55,5 g C. 60,0 g D. 60,5 g 2. Hoà tan hoàn toàn 1,12 g kim loại hoá trị II vào dd HCl thu được 0,448 l khí (đktc). Kim loại đã cho là: A. Mg B. Zn C. Cu D. Fe 3. Một hỗn hợp khí O2 và SO2 có tỉ khối so với H2 là 24. Thành phần % của mỗi khí theo thể tích lần lượt là: A. 75% và 25% B. 50% và 50% C. 25% và 75% D. 35% và 65% H: 1. Phản ứng điều chế lưu huỳnh trioxit là phản ứng thuận nghịch, toả nhiệt. Để tăng hiệu quả tổng hợp SO3 sử dụng các biện pháp kĩ thuật: - Nhiệt độ thích hợp là 450-500 - Tăng nồng độ O2 bằng cách dùng lượng dư không khí 2. a, CB chuyển dịch theo chiều thuận b, Không ảnh hưởng đến chuyển dịch CB c, Không ảnh hưởng đến chuyển dịch CB d, CB chuyển dịch theo chiều thuận e, CB chuyển dịch theo chiều thuận H. 1. PTPU Mg + 2HCl đ MgCl2 + H2 Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2 C1: nH2= = 0,5 (mol) Gọi số mol Mg và Fe trong hỗn hợp là x và y. Ta có hệ pt: 24x+56y=20,0 x+y=0,5 Giải ta được x=0,25; y=0,25 đmmuối= 95.0,25 +127.0,25 = 55,5 Đáp án B C2: nH2=2nHCl= 2nCl- Ta thấy mMuối = mKL + mCl- = 20 + 0,5.71=55,5 2. PTPU M + 2HCl đ MCl2 + H2 ta có: ị nKL = 0,02 (mol) ị MKL = ị KL đã cho là Fe (đáp án D). 3.Gọi số mol của O2 trong 1mol hỗn hợp là xđ nSO2=1-x MHH=24.2=48=32.x + 64.(1-x) đ x=0,5 Vậy mỗi khí chiếm 50% thể tích → đáp án B Hoạt động 3 (15'): Cho H làm bài kiểm tra 15' để khảo sát chất lượng Kiểm tra chất lượng đầu năm Họ và tên: Lớp: Bài 1 : Hãy khoanh tròn vào phương án trả lời đúng 1. Cho phương trình hoá học: H2SO4(đ) + 8HI đ 4I2 + H2S + H2O Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất các chất? A. H2SO4 là chất oxi hoá, HI là chất khử B. HI bị oxi hoá thành I2, H2SO4 bị khử thành H2S. C. H2SO4 oxi hoá HI thành I2 và nó bị khử thành H2S. D. I2 oxi hoá H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI 2. Cho phản ứng: M2Ox + HNO3 đ M(NO3)3 +..... Khi x có giá trị bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hoá- khử? A. x=1 B. x=2 C. x=3 D. x=1 hoặc x=2 Bài 2 : Hoàn thành chuỗi phản ứng: Nước javen NaClđCl2đHClđSO2đSđH2S H2SO4 KClO3đ O2 Đáp án - thang điểm: Bài 1: 1. D (1đ) 2. C (1đ) đpn/c Bài 2: a/s 1. 2NaCl 2Na + Cl2 (1đ) 2. Cl2 + H2 2HCl (1đ) 3. Cl2 + 2NaOH đ NaCl + NaClO + H2O (1đ) to 4. 3Cl2 + 6 KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O (1đ) 5. 2HCl + Na2SO3 đ 2NaCl + SO2 + H2O (1đ) 6. SO2 + 2H2S đ 3S + 2H2O (1đ) 7. S + H2 đ H2S (1đ) 8. SO2 + Br2 + 2H2O đ 2HBr + H2SO4 (1đ) --------------------***--------------------- Ngày soạn: 21 – 08 - 2010 Ngày dạy: 24 – 08 - 2010 Chương 1: Sự điện li Tiết 3: Sự điện li 1 - Mục tiêu a. Vê kiến thức Ÿ Biết được các khái niệm về sự điện li, chất điện li Ÿ Hiểu nguyên nhân về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li. Ÿ Hiểu được cơ chế của quá trình điện li. b. Về kĩ năng Ÿ Rèn luyện kĩ năng thực hành : Quan sát, so sánh. Ÿ Rèn luyện khả năng lập luận logic. c. Về thái độ Rèn luyện đức tính cẩn thận nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học. 2. Chuẩn bị: a) GV: - Dụng cụ và hoá chất thí nghiệm đo độ dẫn điện. - Tranh vẽ (hình 2.2 SGK và hình 2.3 SGK) b) HS: Xem lại hiện tượng dẫn điện đã được học trong chương trình vật lí 6 3. Tiến trỡnh bài dạy a) Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài học b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 ( 10'): Học sinh làm TN G: Yêu cầu H làm thí nghiệm tính dẫn điện với các chất: nước cất, NaCl khan, dd NaCl, ddHCl, dd NaOH, dd saccarozo. Quan sát và rút ra nhận xét ? Bóng đèn ở dd NaCl, dd HCl, dd NaOH sáng chứng tỏ điều gì? G: Tại sao các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện? Hoạt động 2( 10'): Nguyên nhân tính dẫn điện G: Yêu cầu H nhắc lại ? Dòng điện là gì? ? Vậy khi các dd axit, bazơ, muối dẫn điện chứng tỏ điều gì? G: Ta thấy NaOH khan không dẫn điện nhưng dd NaOH lại dẫn điện chứng tỏ các chất axit, bazơ và muối khi hoà tan vào nước phân li ra các ion (đó là các phần tử mang điện) G: Yêu cầu H rút ra các định nghĩa sự điện li và chất điện li ? Tử đó cho biết các chất vừa làm thí nghiệm đâu là chất điện li và viết các phương trình điện li? Hoạt động 3(5'): Thí nghiệm cho sự phân loại chất điện li G: yêu cầu H lam thí nghiệm tính dẫn điện với 2 dd: HCl 0,10M và CH3COOH 0,10M. Nhận xét độ sáng của 2 bóng đèn ? Bóng đèn ở dd HCl 0,10M sáng hơn ở dd CH3COOH 0,10M chứng tỏ điều gì? G: Như vậy có chất điện li mạnh có chất điện li yếu. Hoạt động 4(15'): Chất điện li mạnh, chất điện li yếu G: Biết NaCl là chất điện li mạnh, Khi hoà tan 100 phân tử NaCl vào nước thì 100 phân tử NaCl đều phân li thành ion ? Thế nào là chất điện li mạnh? Phương trình điện li được biểu diễn ntn? ? Hãy lấy ví dụ về các chất điện li mạnh? G: Yêu cầu H làm bài tập: Tính nồng độ của ion Na+ và CO32- trong dd Na2CO3 0,1M ? Thế nào là chất điện li yếu?Phương trình điện li được biểu diễn ntn? Hãy lấy ví dụ về các chất điện li mạnh? ? Nhìn vào PTđiện li có nhận xét gì? I- Hiện tượng điện li 1. Thí nghiệm Kết quả: + Các chất: nước cất, NaCl khan, dd saccarozo đ bóng đèn không sáng. + Các chất: dd NaCl, ddHCl, dd NaOH đ bóng đèn sáng. Chứng tỏ dd HCl (axit), ddNaOH (bazơ), ddNaOH (muối) dẫn điện 2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nước - Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích - Chứng tỏ các dung dịch axit, bazơ và muối đã tạo ra các phần tử mang điện, gọi là ion - Quá trình (sự) điện li là quá trình phân li các chất trong nước thành ion - Những chất khi tan trong nước phân li thành các ion được gọi là chất điện li. Chất điện li: NaCl, HCl, NaOH ( axit, bazơ và muối) PT điện li: NaCl đ Na+ + Cl- HCl đ H+ + Cl- NaOH đ Na+ + OH- II- Phân loại các chất điện li 1. Thí nghiệm - Bóng đèn ở dd HCl 0,10M sáng hơn ở dd CH3COOH 0,10M - Chứng tỏ nồng độ ion ở dd HCl 0,10M nhiều hơn dd CH3COOH 0,10M đ HCl là chất điện li mạnh hơn CH3COOH 2. Chất điện li mạnh, chất điện li yếu a) Chất điện li mạnh - Định nghĩa: SGK - Phương trình biểu diễn bằng mũi tên NaCl đ Na+ + Cl- VD: + Các axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3, HClO4... + Các bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)2... + Các muối: NaCl, CuSO4, KNO3... Bài tập: PTĐL: Na2CO3 đ 2Na+ + CO32- 0,1M 0,2M 0,1M b) Chất điện li yếu - Định nghĩa: SGK - Phương trình biểu diễn bằng 2 mũi tên ngược chiều nhau( ) CH3COOH CH3COO- + H+ VD: - Các axit yếu, CH3COOH, H2S, … - Các bazơ yếu Fe(OH)2, … - Là quá trình thuận nghịch. - Cân bằng điện li là cân bằng động (tuân theo nguyên li chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê Bài tập: Chất điện li mạnh: H2SO4, Na3PO4, KOH Chất điện li yếu: H2SO3, Mg(OH)2, H2S c) Củng cố luyện tập:( 5’) Chất nào sau đây là chất điện li mạnh, chất điện li yếu: H2SO4, H2SO3, SO2, Cl2, Na3PO4, Mg(OH)2, KOH, H2S, C2H5OH. Viết các ptđl d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Về nhà học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới và làm các bài tập 1,2,3,4,5 - SGK -----------------------***----------------------- Ngày soạn: 24 – 08 - 2010 Ngày dạy: 27 – 08 - 2010 Tiết 4: Axit, Bazơ và muối 1 - Mục tiêu a. Kiến thức Ÿ Biết khái niệm axit, bazơ, theo thuyết A-re-ni-ut. Ÿ Biết muối là gì và sự điện li của muối. b. Kĩ năng Ÿ Vận dụng lí thuyết axit, bazơ của A-re-ni-ut để phân biệt được axit, bazơ, lưỡng tính và trung tính. Ÿ Biết viết phương trình điện li của các muối. c. Thái độ, tình cảm Ÿ Có được hiểu biết khoa học đứng đắn về dung dịch axit, bazơ, muối. 2. Chuẩn bị: a) GV: Ÿ Dụng cụ : ống nghiệm Ÿ Hoá chất : Dung dịch NaOH, muối kẽm (ZnCl2 hoặc ZnSO4), dung dịch : HCl, NH3, quỳ tím. b) HS: đọc trước bài học 3. Tiến trỡnh bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (5’): Câu hỏi: Hãy xác định chất điện li mạnh, chất điện li yếu và viết các phương trình điện li: HNO2, HClO, Ba(OH)2, NaHCO3, H2SO4, Mg(OH)2, K2SO4 Trả lời: Chất điện li mạnh: Ba(OH)2, NaHCO3, H2SO4, K2SO4 PT điện li: Ba(OH)2 đ Ba2+ + 2OH- NaHCO3 đ Na+ + HCO3- ( HCO3- H+ + CO32- ) H2SO4 đ 2H+ + SO42- K2SO4 đ 2K+ + SO42- Chất điện li yếu: HNO2, HClO, Mg(OH)2 PT điện li: HNO2 H+ + NO2- HClO H+ + ClO- Mg(OH)2 Mg2+ + 2OH- b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1(5'): Tổ chức tình huống học tập Trong phần kiểm tra bài cũ, chất nào là axit, bazơ và muối theo định nghĩa cũ? Theo quan điểm của A-rê-ni-ut, Axit, bazơ và muối được định nghĩa ntn? Hoạt động 2 (4'): Khái niêm axit theo A-re-ni-ut ? Lấy VD về các axit? Viết phương trình điện li các axit đó? ?Nhận xét về các ion phân li ra? Từ đó đưa ra định nghĩa về axit ? Cho biết có mấy loại axit? Hoạt động 2(7'): Khái niêm bazơ theo A-re-ni-ut G: Dẫn dắt HS tương tự như với axit Hoạt động 3(10'): Khái niêm hiđroxit lưỡng tính theo A-re-ni-ut G: Yêu cầu H làm thí nghiệm: Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch kiềm vào dung dịch muối kẽm cho đến khi kết tủa không xuất hiện thêm nữa. Chia kết tủa đó thành hai phần ở hai ống nghiệm Ÿ ống thứ nhất cho thêm vài giọt axit HCl. Ÿ ống thứ hai tiếp tục nhỏ NaOH vào. ? Quan sát, nhận xét và viết ptpư? (G hướng dẫn H viết công thức Zn(OH)2 dạng axit: H2ZnO2) ? Từ 2 pt đó viết pt điện li của Zn(OH)2? ? Nhận xét các ion phân li ra? Từ đó đưa ra định nghĩa về hiđroxit lưỡng tính? Hoạt động 4(10'): Muối theo A-rê-ni-ut G: Dẫn dắt tương tự như axit và bazơ, H tự rút ra định nghĩa muối G: Lưu ý muối axit là muối mà anion gốc axit còn khả năng phân li ra cation H+: NaHCO3, NaH2PO4, NaHSO4... HS chỉ ra các chất axit, bazơ và muối theo định nghĩa cũ. I- Axit VD: HNO3, H2SO4, HClO, HClO4, H3PO4... PT điện li: HNO3 đ H+ + NO3- H2SO4 đ 2H+ + SO42- HClO H+ + ClO- HClO4 đ H+ + ClO4- H3PO4 H+ + H2PO4- H2PO4- H+ + HPO42- HPO42- H+ + PO43- ĐN: SGK Phân loại: + Axit 1 nấc + Axit nhiều nấc II- Bazơ VD: NaOH, Ba(OH)2, Mg(OH)2... PT điện li: NaOH đ Na+ + OH- Ba(OH)2 đ Ba2+ + 2OH- Mg(OH)2 Mg2+ + 2OH- ĐN: SGK III- Hiđroxit lưỡng tính Nhận xét: ở cả 2 ống kết tủa Zn(OH)2 đều tan PT: Zn(OH)2 + 2HCl đ ZnCl2 + 2H2O Zn(OH)2 + 2NaOH đ Na2ZnO2 + 2H2O PT điện li: Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH- Zn(OH)2 2H+ + ZnO22- Nhận xét: Vừa phân li ra cation H+ vừa phân li ra anion OH- ĐN: SGK IV- Muối VD: Na2SO4, NH4Cl, KHCO3... PT điện li Na2SO4 đ Na+ + SO42- NH4Cl đ NH4+ + Cl- KHCO3 đ K+ + HCO3- HCO3- H+ + CO32- ĐN: SGK c) Củng cố luyện tập: (4’) - Gọi 2 HS lên bảng làm BTVN: 1,3,4,5 - SGK d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Về nhà học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới và làm các bài tập 1,3,4,5 - SGK ----------------------------***---------------------------- Ngày soạn: 28 – 08 - 2010 Ngày dạy: 31 – 08 - 2010 Tiết 5: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit - bazơ 1.M ục tiờu a. Kiến thức - Biết được sự điện li của nước. - Biết tích số ion của nước và ý nghĩa của đại lượng này. - Biết được khái niệm về pH và chất chỉ thị axit - bazơ b. Kĩ năng Vận dụng tích số ion của nước để xác định nồng độ H+ và OH- trong dung dịch. Biết đánh giá độ axit, bazơ, của dung dịch dựa vào nồng độ H+; OH-; pH; pOH. Biết sử dụng một số chất chỉ thị axit, bazơ để xác định tính axit, kiềm của dung dịch. c) Thỏi độ: yờu thớch bộ mụn, cú thế giới quan khoa học đỳng đắn 2. Chuẩn bị : a) GV: Dung dịch axit loãng (HCl hoặc H2SO4), dung dịch bazơ loãng (NaOH hoặc Ca(OH)2), phenolphtalein, giấy chỉ thị axit - bazơ vạn năng. Phiếu học tập b) HS: Ôn bài cũ và nghiên cứu trước bài ở nhà 3. Tiến trỡnh bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi: Tính nồng độ mol các ion có trong dd thu được sau khi trộn 100 ml dd K2SO4 0,05M và 100 ml dd KOH 0,1M? Trả lời: nK2SO4 = 0,05.0,1 = 0,005(mol) nKOH = 0,1.0,1=0,01(mol) PT điện li: K2SO4 đ 2K+ + SO42- 0,005 0,01 0,005 KOH đ K+ + OH- 0,01 0,01 0,01 nK+ = 0,01+0,01=0,02, nSO42- = 0,005, nOH- = 0,01 Vdd = 0,1+0,1=0,2 (l) CM(K+) = (M) CM(SO42-) = (M) CM(OH-) =(M) b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1(5'): Tìm hiểu sự điện li của nước G: Nước có phải là chất điện li không? Thực nghiệm cho thấy cứ 555 triệu phân tử nước chỉ có một phân tử phân li thành ion ? Nước là chất điện li ntn? Viết phương trình điên li? Hoạt động 2(10'): Tích số ion của nước ? Từ PT (1) có nhận xét gì về nồng độ của ion H+ và OH- ? G: Bằng thực nghiệm đã xác định được [H+] = [OH-] = 1,0.10-7 (M) ở 25oC G: Đưa ra đại lượng tích số ion của nước ? ở 25oC KH2O =? ? Tích số ion của nước phụ thuộc vào những đại lượng nào? G: Một cách gần đúng có thể coi giá trị tích số ion của nước là hằng số ngay cả trong dd loãng của các chất khác nhau Hoạt động 3(20'): Tìm hiểu ý nghĩa tích số ion của nước ? Hãy xét xem trong các môi trường: trung tính, axit, kiềm thì mối quan hệ giữa nồng độ H+ và OH- ntn? ? Tương tự đánh giá môi trường giựa vào [OH-]? I- Sự điện li của nước 1. Nước là chất điện li rất yếu H2O H+ + OH- (1) 2. Tích số ion của nước Từ (1) ta có: [H+] = [OH-] = 1,0.10-7 (M) ở 25oC Đặt K H2O = [H+]. [OH-] = const ¯ (Tích số ion của nước) ở 25oC KH2O = [H+]. [OH-] = =1,0.10-7. 1,0.10-7=1,0. 10-14 Tích số ion của nước phụ thuộc vào nhiệt độ 3. ý nghĩa tích số ion của nước MT axit MT t.tính MT kiềm [H+] >[OH-] [H+]> >1,0.10-7 [H+] = =[OH-] = =1,0.10-7 [H+]< [OH-] [H+] < <1,0.10-7 c) Củng cố luyện tập(5’) Làm phiếu học tập 1. Hoà tan axit HCl vào nước để nồng độ H+= 1,0.10-3M. Tính nồng độ OH- và cho biết dd có môi trường gì? 2. Tính [H+] và [OH-] của dd HCl 0,01M và dd NaOH 0,001M 3. Tính [H+] và [OH-] của dd thu được sau khi trộn 100 ml dd HCl 0,05M và 100 ml dd KOH 0,07M? d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Về nhà học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới và làm các bài tập 1,2,3,4,5 – SGK ----------------------------***---------------------------- Ngày soạn: 31 – 08 - 2010 Ngày dạy: 03 – 09 - 2010 Tiết 6: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit-bazơ(Tiếp) 1.M ục tiờu a. Kiến thức - Biết được sự điện li của nước. - Biết tích số ion của nước và ý nghĩa của đại lượng này. - Biết được khái niệm về pH và chất chỉ thị axit - bazơ b. Kĩ năng Vận dụng tích số ion của nước để xác định nồng độ H+ và OH- trong dung dịch. Biết đánh giá độ axit, bazơ, của dung dịch dựa vào nồng độ H+; OH-; pH; pOH. Biết sử dụng một số chất chỉ thị axit, bazơ để xác định tính axit, kiềm của dung dịch. c) Thỏi độ: yờu thớch bộ mụn, cú thế giới quan khoa học đỳng đắn 2. Chuẩn bị : a) GV: Dung dịch axit loãng (HCl hoặc H2SO4), dung dịch bazơ loãng (NaOH hoặc Ca(OH)2), phenolphtalein, giấy chỉ thị axit - bazơ vạn năng. Phiếu học tập b) HS: Ôn bài cũ và nghiên cứu trước bài ở nhà 3. Tiến trỡnh bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (5’): Câu hỏi: Hãy tính [H+] và [OH-] của dd sau khi trộn 50ml dd NaOH 0,2M với 50ml dd HCl 0,4M. Cho biết dd có môi trường gì? Trả lời: nNaOH = 0,05.0,2 = 0,01 (mol) ; nHCl = 0,05.0,4 = 0,02 (mol) PTp/ư NaOH + HCl đ NaCl + H2O 0,01 0,01 ị nHCl dư = 0,02-0,01 = 0,01 pt điện li: HCl đ H+ + Cl- 0,01 0,01 ị nH+ = 0,01 (mol) ị CM(H+) = [OH-] = ị dd có môi trường axit b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2 (15'): Tìm hiểu về khái niệm pH G: Do [H+] và [OH-] đều là những số mũ nhỏ và âm, nên để đơn giản người ta dùng giá trị pH ? Nghiên cứu SGK và cho biết pH được tính như thế nào? ? Từ đó hãy cho biết gí trị pH sẽ ntn trong các môi trường axit, bazơ và trung tính? G: Giá trị pH có một ý nghĩa rất lớn trong thực tế Hoạt động 3 (10'): tìm hiểu về chất chỉ thị axit-bazơ G: Để xác định môi trường của dung dịch người ta thường dùng chất chỉ thị như quỳ, phenolphtalein. ? Hãy cho biết sự biến đổi màu sắc của quỳ, phenolphtalein ở các môi trường khác nhau? G: Giới thiệu chất chỉ thị vạn năng c) Củng cố luyện tập(15p) Củng cố: Yêu cầu H làm phiếu học tập 1. Hoà tan một axit vào nước ở 25oC, kết quả là: A. [H+] < [OH-]; B. [H+] = [OH-] C.[H+]>[OH-]; D.[H+][OH-] >1,0.10-14 2. Đối với dd axit mạnh HNO3 0,1M, đánh giá nào sau đây là đúng? A. pH>1 B. pH=1 C. [H+]<[OH-] D. pH<1 3. Tính pH của dd HCl 0,1M và dd NaOH 0,01M. 4. Tính pH của dd sau khi trộn 50ml dd NaOH 0,4M với 50ml dd HCl 0,2M. Cho biết màu của quỳ tím và phenolphtalein? I. Khái niệm về pH Nếu [H+]=1,0.10-a M thì pH=a Hay pH=-lg[H+] MT axit MT t.tính MT bazơ [H+]> >1,0.10-7 pH < 7 [H+]= =1,0.10-7 pH = 7 [H+]< <1,0.10-7 pH > 7 II. Chất chỉ thị axit-bazơ -SGK Bài tập: 1. C 2. B 3. [H+]=10-1 ị pH=1 [OH-] = 10-2 ị [H+]=10-12 ị pH=12 4. nNaOH = 0,05.0,4 = 0,02 (mol) ; nHCl = 0,05.0,2 = 0,01 (mol) NaOH + HCl đ NaCl + H2O 0,01 0,01 ị nNaOH dư = 0,02-0,01 = 0,01 pt điện li: NaOH đ Na+ + OH- 0,01 0,01 ị nOH- = 0,01 (mol) ị CM(OH-) = [H+] = ị pH= 13 Quỳ chuyển sang màu xanh, phenolphtalein chuyển sang màuhồng d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Về nhà học bài cũ, nghiên cứu trước bài mới và làm các bài tập 1,2,3,4,5,6 - SGK ----------------***------------------ Ngày soạn: 04 – 09 - 2010 Ngày dạy: 07 – 09 - 2010 Tiết 7: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li 1.M ục tiờu a. Kiến thức Hiểu được điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li. Hiểu được phản ứng thuỷ phân muối. b. Kỹ năng Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng. Dựa vào điều kiện xay ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện ly để biết được phản ứng xảy ra hay không xảy ra. c. Về tình cảm thái độ -Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ 2. Chuẩn bị: a) GV: - Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: ống nghiệm, giá ống nghiệm, pipét. - Dung dịch: Na2SO4, BaCl2, HCl, NaOH, Na2CO3, phenolphtalein. b) HS: Ôn kiến thức cũ và nghiên cứu trước bài mới 3. Tiến trỡnh bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (5’): Câu hỏi: Một dung dịch H2SO4 có pH = 4. a) Tính nồng độ mol của H+, OH- b) Tính nồng độ mol của dung dịch axit trên? Trả lời: pH=4 ị [H+] = 10-4(M); [OH_] = 10-10M pt điện li: H2SO4 đ 2H+ + SO42- 0,5.10-4 10-4 CM(H2SO4) = 0,5.10-4M b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1 (2'): Tổ chức tình huống dạy học G: Có 6 dd sau: Na2SO4(1), HCl(2), BaCl2(3), CH3COONa(4), NaOH(5), Na2CO3(6). Những dd nào có thể phản ứng được với nhau? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2 (10'): Làm các thí nghiệm ? Từ 6 dd trên hãy dự đoán các chất phản ứng được với nhau? G: Yêu cầu 3 nhóm làm 3 TN của 3 phản ứng xẩy ra: TN1: Cho Na2SO4 tác dụng với BaCl

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 11moi nhat 2011.doc