Bài giảng Tiết 25 Thực hành về Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa

I. Mục Tiêu.

 Học học sinh biết cách đọc, khai thác thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của 1 địa phương được thể hiện trên bản đồ.

- Nhận biết được dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam.

 - Bồi dưỡng tình cảm bộ môn cho học sinh.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 25 Thực hành về Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: Giảng ngày: Tiết 25 Thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa I. Mục Tiêu. Học học sinh biết cách đọc, khai thác thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của 1 địa phương được thể hiện trên bản đồ. - Nhận biết được dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam. - Bồi dưỡng tình cảm bộ môn cho học sinh. II. Phương tiện dạy học. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của HN, điểm A, B. HS vở BT BĐ. III. Phương pháp. Thực hành + vđ. IV. Hoạt động dạy học. 1. Tổ chức: 2. (5’) Kiểm tra : 1- Trong điều kiện nào thì hơi nước sẽ ngưng tụ? Nêu các hình thức ngưng tụ. GTB:? Để thể hiện đặc điểm to , mưa 1 địa phương người ta vẽ chúng trên bản đồ? Vậy,cách đọc, vẽ bản đồ như thế nào? Giờ học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ những vấn đề trên. 3. Tiến trình bài giảng. T.g Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản 17’ 10’ HĐ1: *) HS quan sát biểu đồ KH Hà Nội. GV: giới thiệu 2 trục tung, hoành. ? Em cho biết 2 trục đó biểu thị vđ gì? ? Vậy trên biểu đồ biểu diễn những nội dung gì? ? Em hiểu thế nào là biểu đồ to, lượng mưa? tg biểu diễn bao lâu? ? Yếu tố nào được biểu hiện theo vật? ? Yếu tố nào được biểu hiện theo đường ? Trục dọc phải, trái dùng tính đại lượng của yếu tố nào? Đơn vị tính là gì? - GV: HD HS cách vẽ biểu đồ dựa vào số liệu trong BT BĐ. - GV: hướng dẫn cách đọc biểu đồ. HĐ2: BT: câu hỏi SGK(65) - HS thảo luận nhóm 2’. Các ytố Cao nhất Thấp nhất Biên độ - to 29oC T6,7 17oC T11 12oC - lượng mưa 300mm T8 20mm T12,1 280mm GV: kẻ bảng HS thảo luận theo nội dung trong bảng. NH1,2: XĐ trên bản đồ: to cao nhất, thấp nhất, tháng nào? NH3,4: Tính biên độ nhiệt? NH5,6: XĐ lượng mưa cao nhất, thấp nhất vào thời gian nào? NH7,8: Tính biên độ mưa? ?Em có nhận xét gì về to, mưa của Hà Nội. ? Nhận xét về biên độ to và mưa? - Các nhóm b/c –> điền bảng. 1. Khái niệm về biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. - Là hình vẽ minh hoạ cho diễn biến của các yếu tố KH: lượng mưa, to tb các tháng trong năm của 1 địa phương. 2. Phân tích biểu đồ Hà Nội . * Nhận xét: - HN có to cao, mưa nhiều về mùa hạ, lạnh, mưa nhiều vào mùa đông. - Có sự chênh lệch về to, mưa giữa các mùa trong năm. Địa điểm to cao nhất tothấp nhất Mùa mưa Kết luận A 30oC,t4,8 21oC,t1 t5 - t10 (hạ) ở n/c Bắc B 20oC,t12,1 10oC,t7 Thu đông n/cNam 10’ HĐ3: BT: Câu hỏi SGK(66) qs biểu đồ H.56, 57. GV hướng dẫn học sinh kẻ bảng. -> HS hđ nhóm (4’) NH1,2,3: Phân tích biểu đồ H.56. NH4,5,6: Phân tích biểu đồ H.57. - Các nhóm thảo luận -> b/c ghi bảng. ? VN ở n/c nào? Có mùa mưa vào mùa nào trong năm? ? Vậy, điểm A là khí hậu của n/c nào? ? Vậy, điểm B là khí hậu của n/c nào? ? Tại sao mùa mưa của n/c B lại khác thời gian mưa ở nửa c/c Nam? 3. Phân tích biểu đồ H.56, H.57. (3’) 4. Hoạt động nối tiếp. Củng cố - kiểm tra: (*) Nói lại cách đọc biểu đồ khí hậu? b) Dặn dò – BT : 21(BT BĐ) Ôn lại: - Các đường chí tuyến, vòng cực ở các vĩ độ nào? - Các khu vực có gió Tín phong, Tây ôn đới hđ. 5. Rút kinh nghiệm. .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGiaoandia6_25.doc