Bài giảng Tiết 35: Kiểm tra 45 phút

Kiến Thức: Kiểm tra kiến thức học sinh nắm được về

- Các hệ thức lượng trong tam giác

- Phương trình đường thẳng.

2. Kỹ Năng:

- Áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác để giải tam giác

- Tính diện tích tam giác và một số bài toán ứng dụng thực tế khác

- Viết phương trình đường thẳng và giải một số bài toán liên quan

 

doc6 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 35: Kiểm tra 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30 / 3 / 2010 Ngày dạy: Tiết: 35 KIỂM TRA 45 PHÚT I.Mục Tiêu: 1. Kiến Thức: Kiểm tra kiến thức học sinh nắm được về Các hệ thức lượng trong tam giác Phương trình đường thẳng. 2. Kỹ Năng: Áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác để giải tam giác Tính diện tích tam giác và một số bài toán ứng dụng thực tế khác Viết phương trình đường thẳng và giải một số bài toán liên quan 3. Thái độ: Rèn luyện tư duy logic và trí tưởng tượng không gian, biết quy lạ thành quen. Khã năng tư duy và suy luận cho học sinh. Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. Trung thực, có tinh thần nỗ lực cố gắng trong học tập. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Chuẩn bị của thầy: a. Phương tiện dạy học: Giáo án, đề kiểm tra. b. Phương pháp: kiểm tra tự luận kết hợp trắc nghiệm khách quan Chuẩn bị của trò: Ôn tập các kiến thức về các hệ thức lượng và phương trình đường thẳng, các đồ dùng học tập cần thiết ( thước kẻ, máy tính) III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HÌNH HỌC 10B ( Thời gian: 45 phút) Họ tên:. Lớp: Đề 1: Phần 1: Trắc nghiệm (3 điểm): Khoanh tròn vào câu trả lời Câu 1: Cho tam giác ABC có c = 8, a = 10, b = 6. Độ dài đường trung tuyến ma của tam giác có độ dài bằng: A. 5 B. C. D. 25 Câu 2: Tam giác ABC có các góc , tỉ số A. B. C. . D. Câu 3: Tam giác có ba cạnh lần lượt là a = 5, b = 12, thì có diện tích bằng: A. 26 B. C. 15 D. Câu 4: Cho đường thẳng d: -2x + 3y – 1 = 0. Véc tơ nào sau đây không là véc tơ chỉ phương của d A. B. (-3; -2) C. (-3; 2) D. (3; 2) Câu 5: Cho hai đường thẳng d1: 2x – y – 13 = 0 và d2: 3x – 2y – 26 = 0. Câu nào sau đây đúng: A. d1 cắt d2 tại điểm (0; -13) B. d1 cắt d2 tại điểm (0; 13) C. d1 // d2 D. d1 d2 Câu 6: Góc giữa hai đường thẳng x - 2y – 1 = 0 và 4x + 2y – 11 = 0 là: A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 Phần 2: Tự luận ( 7 điểm) Câu 1: Tìm các cạnh và các góc còn lại của tam giác ABC biết a = 5, b = 3, .... .... .... .... . ... . ... Câu 2: Lập phương trình tham số của đường thẳng trong mỗi trường hợp sau: a) đi qua M(3; 1) và có véc tơ chỉ phương b) đi qua điểm M(2; -1) và N(3; 2) a)b)... .... ... ... Câu 3: Cho tam giác ABC biết A(-1; -1), B(-1; 3), C(2; -4) Viết phương trình tổng quát của cạnh AC và đường cao BH của tam giác. ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Tìm tọa độ của điểm B’ đối xứng với B qua cạnh AC ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Tìm điểm M thuộc AC cách điểm B một khoảng bằng 4 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... HẾT TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HÌNH HỌC 10B ( Thời gian: 45 phút) Họ tên:. Đề 2 Lớp: Điểm Lời phê của thầy cô giáo Phần 1: Trắc nghiệm (3 điểm): Khoanh tròn vào câu trả lời Câu 1: Cho tam giác ABC có c = 8, a = 10, b = 6. Độ dài đường trung tuyến mb của tam giác có độ dài bằng: A. 5 B. C. D. 25 Câu 2: Tam giác ABC có các góc , tỉ số A. B. C. . D. Câu 3: Tam giác có ba cạnh lần lượt là a = 5, b = 12, thì có diện tích bằng: A. 26 B. 15 C. D. Câu 4: Cho đường thẳng d: -2x + 3y – 1 = 0. Véc tơ nào sau đây không là véc tơ chỉ phương của d A. B. (-3; -2) C. (3; 2) D. (3; -2) Câu 5: Cho hai đường thẳng d1: 2x – y + 13 = 0 và d2: 3x – 2y + 26 = 0. Câu nào sau đây đúng: A. d1 cắt d2 tại điểm (0; -13) B. d1 cắt d2 tại điểm (0; 13) C. d1 // d2 D. d1 d2 Câu 6: Góc giữa hai đường thẳng x - y +11 = 0 và y - 2 = 0 là: A. 300 B. 450 C. 600 D. 1350 Phần 2: Tự luận ( 7 điểm) Câu 1: Tìm các cạnh và các góc còn lại của tam giác ABC biết a = 5, c = 8, .... .... .... .... . ... . ... Câu 2: Lập phương trình tham số của đường thẳng trong mỗi trường hợp sau: a) đi qua M(1; 3) và có véc tơ chỉ phương b) đi qua điểm M(2; -4) và N(3; 2) a)b)... .... ... ... Câu 3: Cho tam giác ABC biết A(-1; 3), B(0; 2), C(2; 4) Viết phương trình tổng quát của cạnh AB và đường cao CH của tam giác. ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Tìm tọa độ của điểm C’ đối xứng với C qua cạnh AB ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Tìm điểm M thuộc AB cách điểm C một khoảng bằng 4 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... HẾT ĐÁP ÁN: Phần 1: Trắc nghiệm: 3 điểm, mỗi câu chọn đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đề 1 A D B C A D Đề 2 C C B D B A Phần 2: Tự luận: 7 điểm Đề 1 Điểm Đề 2 Câu 1: - áp dụng định lí côsin hoặc sin tính Suy ra (2 đ) 0,5 0,25 0,75 0,5 Câu 1: - áp dụng định lí côsin hoặc sin tính Suy ra Câu 2: a) b) PTTS: (1,25đ) 0,5 0,25 0,5 Câu 2: a) b) PTTS: Câu 3: a) Phương trình cạnh AC: là VTPT của BH Phương trình BH: x – y + 4 = 0 b) Gọi H là giao điểm của BH và AC tìm tọa độ H(-3; 1) H là trung điểm của BB’ Suy ra B’(5; -1) c) Tọa độ M(x; -x -2) Giải tìm x = -1 hoặc -5 Kết luận M(-1;1) hoặc M(-5;3) (3,75) 0,25 0,75 0,25 0,75 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 Câu 3: a) Phương trình cạnh AB: là VTPT của CH Phương trình CH: x – y + 2 = 0 b) Gọi H là giao điểm của AB và CH tìm tọa độ H(0; 2) H là trung điểm của CC’ Suy ra C’(-2; 0) c) Tọa độ M(x; 2-x) Giải tìm x = -2 hoặc x = 2 Kết luận M(2;0) hoặc M(-2;4)

File đính kèm:

  • docT35 kiem tra giai tam giac, pt duong thang.doc