Bài giảng Tiết 36: kiểm tra học kì I

1. Kiến thức:

- Đánh giá kết quả học tập của HS về các nội dung kiến thức:

+ Nguyên tử, phân tử

+ Định luật bảo toàn khối lượng

+ Đơn chất – hợp chất

+ Phương trình hóa học

+ Mol

+ Tính theo công thức hóa học

 

doc11 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1070 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 36: kiểm tra học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2012 Ngày giảng: 8A,B: / /2012 Tiết 36: Kiểm tra học kì I I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Đánh giá kết quả học tập của HS về các nội dung kiến thức: + Nguyờn tử, phõn tử + Định luật bảo toàn khối lượng + Đơn chất – hợp chất + Phương trỡnh húa học + Mol + Tớnh theo cụng thức húa học + Tớnh theo phương trỡnh húa học 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. Tính toán hóa học. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực khi làm bài. - Nghiêm túc, trung thực, có tinh thần phê và tự phê cao. II. Hình thức: - Đệ kiểm tra gôm trắc nghiệm khách quan (2 điểm) và tự luận (8 điểm). III. Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên: đề kiểm tra, ma trận, đáp án, biểu điểm. 2. Học sinh: Bút, giấy kiểm tra. iv. tổ chức dạy học: ổn định tổ chức. Giáo viên phát đề, học sinh nhận đề làm bài. Thu bài, nhận xét. ......................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................... Ma trận đề kiểm tra Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VDCC TN TL TN TL TN TL TN TL Chất .Nguyờn tử.Phõn tử - Nguyờn tử là hạt vụ cựng nhỏ, trung hoà về điện gồm hạt nhõn mang đt(+)và vỏ là e mang điện tớch (-). -Đơn chất là những chất do một nguyờn tố hoỏ học cấu tạo nờn. - Hợp chất đc cấu tạo nờn từ hai nguyờn tố hoỏ học . - Phõn tử là những hạt đại diện cho chất gồm một số nguyờn tử lk với nhau. - Biết đc ý nghĩa của CTHH - Trong nguyờn tử,sốP = sốe , điện tớch 1P= 1e về giỏ trị tuyệt đối nhưng trỏi dấu,nờn nguyờn tử trung hoà về điện. - Phõn tử khối là khối lượng của pt tớnh bằng dvc. - Phõn biệt đc một chất là đơn chất hay hợp chất. - Biết cỏch viết CTHH đỳng - Xỏc định được số đơn vị điện tớch hạt nhõn, số P số e của một vài nguyờn tố cụ thể. Số câu hỏi 1 cõu C1.1 1 cõu C3 1 cõu C5.b 3 cõu Số điểm 0,25đ 1đ 1đ 2,25đ=22,5% Hoỏ trị - Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với ngtử của ngtố khác hay nhóm ngtử khác - Quy tắc hóa trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì: a.x = b.y (a,b là hóa trị tương ứng của 2 nguyên tố A, B). - Tính được hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo công thức hóa học cụ thể. Số câu hỏi 1 cõu C5.a 1 cõu Số điểm 1đ 1đ=10% Định luật BTKL - Rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong phản ứng hóa học. - Hiểu được trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm. - Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ thể. - Tính khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại. Số câu hỏi 1 cõu C1.2 1 cõu C1.3 2 cõu Số điểm 0,25 0,25đ 0,5đ=5% Phương trỡnh hoỏ học - Biết được phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa học. - Biết được ý nghĩa của phương trình hóa học: Cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử giữa các chất trong phản ứng. - Lập CTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm - Các bước lập phương trình hóa học. - Xác định được ý nghĩa của một số phương trình hoá học. - Biết lập phương trình hóa học khi biết các chất tham gia và sản phẩm. Số câu hỏi 1 cõu C6a 1 cõu C4 2 cõu Số điểm 0,5đ 2đ 2,5đ=25% Thể tớch mol chất khi . - Biết được thể tích mol của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc: 00C, 1 atm). - Biết cỏch tớnh thể tích mol của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc: 00C, 1 atm). - Tớnh được thể tích mol của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc: 00C, 1 atm). Số câu hỏi 1 cõu C2 1 cõu Số điểm 1đ 1đ=10% Tớnh theo CTHH - Biết được ý nghĩa của công thức hóa học cụ thể theo số mol, theo khối lượng hoặc theo thể tích (nếu là chất khí). - Biết được các bước tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hóa học. - Dựa vào công thức hóa học tính được tỉ lệ số mol giữa các nguyên tố, giữa các nguyên tố và hợp chất. - Tính thành phần % của một nguyên tố trong 1 hợp chất. Số câu hỏi 1 cõu C1.4 1 cõu Số điểm 0,25đ 0,25=2,5% Tớnh theo PTHH - Biết được phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số mol giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc số phân tử các chất trong phản ứng. - Các bước tính theo phương trình hóa học. - Tính được tỉ lệ số mol giữa các chất theo phương trình hóa học cụ thể. - Tính được khối lượng ,thể tớch chất khớ (đktc) phản ứng để thu được sản phẩm và ngược lại. Số câu hỏi 1 cõu C6b 1 cõu C6c 2 cõu Số điểm 1,5đ 1,0đ 2,5đ=2,5% -TS câu -TS điểm -Tỷ lệ 3 câu 1,5 đ 15% 2 câu 1,5 đ 15% 1 câu 0,25 đ 2,5% 3 câu 4 đ 40% 1 câu 0,25 đ 2,5% 1 câu 1,5 đ 15% 1 câu 1 đ 10% 12 câu 10 đ 100% b. đề bài I. Phần trắc nghiệm. (2 điểm) Cõu 1. (1 điểm). Khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng . 1.1. Dãy chất gồm các đơn chất là: A. H2, H2O, O2. B. CaCO3, H2SO4, N2. C. H2SO4, N2, O2. D. N2, H2, O2. 1.2. Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng và tổng khối lượng của các chất sản phẩm luôn: A. Bằng nhau. B. Không bằng nhau. C. Không xác định. D. ý khác. 1.3. Đốt cháy hết 9(g) kim loại magie Mg trong oxi thu được 15(g) hợp chất magie oxit MgO. Vậy khối lượng của khí oxi đã phản ứng là: A. 5 gam. B. 6 gam. C. 7gam. D. 8 gam. 1.4. Thành phần % về khối lượng nguyên tố C trong công thức CO2 là: A. 72,72%. B. 27,27%. C. 0,27%. D. 0,72%. Câu 2. (1 điểm). Điền các từ và cụm từ thích hợp vào chỗ trống: ............(1).......... của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó. ...........(2).......... của bất kì chất khí nào, trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, đều chiếm những thể tích..........(3)......... Nếu ở nhiệt độ 00C và áp suất 1 atm thì thể tích đó là.......(4)......lít. II. Phần tự luận. (8 điểm) Cõu3. (1 điểm). Cho CTHH của cỏc chất sau: a, Khớ Clo Cl2 b, Khớ Metan CH4 Hóy nờu những gỡ biết về mỗi chất. Câu 4. (2 điểm). Cân bằng các phương trình phản ứng sau: Al + O2 Al2O3. KOH + H2SO4 K2SO4 + H2O. Câu 5. (2 điểm). Lập công thức hóa học của hợp chất có phân tử gồm: Kim loại Zn (II) liên kết với nhóm NO3 (I). Tính phân tử khối của hợp chất trên. Câu 6. (3 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 4,8 (g) kim loại Magie Mg trong oxi thu được Magie oxit MgO. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Tính khối lượng chất sản phẩm thu được. Tính thể tích khí ôxi cần dùng( ở điều kiện tiêu chuẩn.) (Cho Mg = 24; O = 16). ---------------------------------------------------------------------- C. đáp án và hướng dẫn chấm Câu Đáp án Điểm Câu1 1.1- D, 1.2-A, 1.3- B, 1.4- B. (Mỗi ý đúng được 0,25 điểm) 1 đ Câu 2 (1)-Thể tích mol (2)- 1mol (3)- bằng nhau (4)- 22,4. (Mỗi ý đúng được 0,25 điểm) 1 đ Cõu 3 a, Khớ Nitơ do nguyờn tố Nitơ tao nờn cú hai nguyờn tử trong 1 phõn tử. b, Khớ Metan do nguyờn tố C và H tạo nờn. Cú 1 nguyờn tử H và 4 nguyờn tử C trong 1 phõn tử 0,5 0,5 Câu 4 4Al + 3O2 2Al2O3. 1 đ 2KOH + H2SO4 K2SO4 + 2H2O. 1 đ Câu 5 a. Gọi CT của hợp chất là: Znx(NO3)y. Theo quy tắc hóa trị ta có: x. II = y. I đ = = Vậy x= 1, y= 2. Công thức hợp chất là: Zn(NO3)2. b. Phân tử khối của hợp chất là: 65+ 2. (14+ 3. 16) = 189 (đv.C). 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 1 đ Câu 6 2Mg+ O2 2MgO 0,5 đ Số mol của Magie là: nMg = = = 0,2 mol. Theo PTHH ta có tỉ lệ số mol: 2Mg + O2 2MgO. 2mol 2mol 0,2mol 0,2mol Vậy khối lượng của MgO thu được là: mMgO = nMgO. MMgO = 0,2. 40 = 8 (gam). 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Theo PTHH ta có tỉ lệ số mol: 2Mg + O2 2MgO 2mol 1mol 0,2mol 0,1mol Vậy thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là: VO2 = nO2. 22,4 = 0,1. 22,4 = 2,24 (lít). 0,5 đ 0,5 đ D. Xem xét lại đề kiểm tra. - Đề kiểm tra đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng, ma trận đẩm bảo. Đề kiểm tra phự hợp với đối tượng học sinh. TRƯỜNG PTDTBT THCS PA CHEO TỔ TỰ NHIấN ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè I Năm học: 2012-2013 Mụn: Hóa học 8 Thời gian: 45 phỳt (Khụng kể giao đề) I. Phần trắc nghiệm. (2 điểm) Cõu 1. (1 điểm). Khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng . 1.1. Dãy chất gồm các đơn chất là: A. H2, H2O, O2. B. CaCO3, H2SO4, N2. C. H2SO4, N2, O2. D. N2, H2, O2. 1.2. Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng và tổng khối lượng của các chất sản phẩm luôn: A. Bằng nhau. B. Không bằng nhau. C. Không xác định. D. ý khác. 1.3. Đốt cháy hết 9(g) kim loại magie Mg trong oxi thu được 15(g) hợp chất magie oxit MgO. Vậy khối lượng của khí oxi đã phản ứng là: A. 5 gam. B. 6 gam. C. 7gam. D. 8 gam. 1.4. Thành phần % về khối lượng nguyên tố C trong công thức CO2 là: A. 72,72%. B. 27,27%. C. 0,27%. D. 0,72%. Câu 2. (1 điểm). Điền các từ và cụm từ thích hợp vào chỗ trống: ............(1).......... của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó. ...........(2).......... của bất kì chất khí nào, trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, đều chiếm những thể tích..........(3)......... Nếu ở nhiệt độ 00C và áp suất 1 atm thì thể tích đó là.......(4)......lít. II. Phần tự luận. (8 điểm) Cõu3. (1 điểm). Cho CTHH của cỏc chất sau: a, Khớ Clo Cl2 b, Khớ Metan CH4 Hóy nờu những gỡ biết về mỗi chất. Câu 4. (2 điểm). Cân bằng các phương trình phản ứng sau: Al + O2 Al2O3. KOH + H2SO4 K2SO4 + H2O. Câu 5. (2 điểm). Lập công thức hóa học của hợp chất có phân tử gồm: Kim loại Zn (II) liên kết với nhóm NO3 (I). Tính phân tử khối của hợp chất trên. Câu 6. (3 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 4,8 (g) kim loại Magie Mg trong oxi thu được Magie oxit MgO. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Tính khối lượng chất sản phẩm thu được. Tính thể tích khí ôxi cần dùng( ở điều kiện tiêu chuẩn.) (Cho Mg = 24; O = 16). TRƯỜNG PTDTBT THCS PA CHEO TỔ TỰ NHIấN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè Năm học: 2012-2013 Mụn: Húa học 8 Câu Đáp án Điểm Câu1 1.1- D, 1.2-A, 1.3- B, 1.4- B. (Mỗi ý đúng được 0,25 điểm) 1 đ Câu 2 (1)-Thể tích mol (2)- 1mol (3)- bằng nhau (4)- 22,4. (Mỗi ý đúng được 0,25 điểm) 1 đ Cõu 3 a, Khớ Nitơ do nguyờn tố Nitơ tao nờn cú hai nguyờn tử trong 1 phõn tử. b, Khớ Metan do nguyờn tố C và H tạo nờn. Cú 1 nguyờn tử H và 4 nguyờn tử C trong 1 phõn tử 0,5 0,5 Câu 4 4Al + 3O2 2Al2O3. 1 đ 2KOH + H2SO4 K2SO4 + 2H2O. 1 đ Câu 5 a. Gọi CT của hợp chất là: Znx(NO3)y. Theo quy tắc hóa trị ta có: x. II = y. I đ = = Vậy x= 1, y= 2. Công thức hợp chất là: Zn(NO3)2. b. Phân tử khối của hợp chất là: 65+ 2. (14+ 3. 16) = 189 (đv.C). 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 1 đ Câu 6 2Mg+ O2 2MgO 0,5 đ Số mol của Magie là: nMg = = = 0,2 mol. Theo PTHH ta có tỉ lệ số mol: 2Mg + O2 2MgO. 2mol 2mol 0,2mol 0,2mol Vậy khối lượng của MgO thu được là: mMgO = nMgO. MMgO = 0,2. 40 = 8 (gam). 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Theo PTHH ta có tỉ lệ số mol: 2Mg + O2 2MgO 2mol 1mol 0,2mol 0,1mol Vậy thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là: VO2 = nO2. 22,4 = 0,1. 22,4 = 2,24 (lít). 0,5 đ 0,5 đ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè I Năm học 2012-2013 Mụn: Húa học 8 Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VDCC TN TL TN TL TN TL TN TL Chất .Nguyờn tử.Phõn tử - Nguyờn tử là hạt vụ cựng nhỏ, trung hoà về điện gồm hạt nhõn mang đt(+)và vỏ là e mang điện tớch (-). -Đơn chất là những chất do một nguyờn tố hoỏ học cấu tạo nờn. - Hợp chất đc cấu tạo nờn từ hai nguyờn tố hoỏ học . - Phõn tử là những hạt đại diện cho chất gồm một số nguyờn tử lk với nhau. - Biết đc ý nghĩa của CTHH - Trong nguyờn tử,sốP = sốe , điện tớch 1P= 1e về giỏ trị tuyệt đối nhưng trỏi dấu,nờn nguyờn tử trung hoà về điện. - Phõn tử khối là khối lượng của pt tớnh bằng g,dvc. - Phõn biệt đc một chất là đơn chất hay hợp chất. - Biết cỏch viết CTHH đỳng - Xỏc định được số đơn vị điện tớch hạt nhõn, số P số e của một vài nguyờn tố cụ thể. Số câu hỏi 1 cõu C1.1 1 cõu C3 1 cõu C5.b 3 cõu Số điểm 0,25đ 1đ 1đ 2,25đ=22,5% Hoỏ trị - Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với ngtử của ngtố khác hay nhóm ngtử khác - Quy tắc hóa trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì: a.x = b.y (a,b là hóa trị tương ứng của 2 nguyên tố A, B). - Tính được hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo công thức hóa học cụ thể. Số câu hỏi 1 cõu C5.a 1 cõu Số điểm 1đ 1đ=10% Định luật BTKL - Rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong phản ứng hóa học. - Hiểu được trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm. - Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ thể. - Tính khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại. Số câu hỏi 1 cõu C1.2 1 cõu C1.3 2 cõu Số điểm 0,25 0,25đ 0,5đ=5% Phương trỡnh hoỏ học - Biết được phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa học. - Biết được ý nghĩa của phương trình hóa học: Cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử giữa các chất trong phản ứng. - Lập CTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm - Các bước lập phương trình hóa học. - Xác định được ý nghĩa của một số phương trình hoá học. - Biết lập phương trình hóa học khi biết các chất tham gia và sản phẩm. Số câu hỏi 1 cõu C6a 1 cõu C4 2 cõu Số điểm 0,5đ 2đ 2,5đ=25% Thể tớch mol chất khi . - Biết được thể tích mol của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc: 00C, 1 atm). - Biết cỏch tớnh thể tích mol của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc: 00C, 1 atm). - Tớnh được thể tích mol của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc: 00C, 1 atm). Số câu hỏi 1 cõu C2 1 cõu Số điểm 1đ 1đ=10% Tớnh theo CTHH - Biết được ý nghĩa của công thức hóa học cụ thể theo số mol, theo khối lượng hoặc theo thể tích (nếu là chất khí). - Biết được các bước tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hóa học. - Dựa vào công thức hóa học tính được tỉ lệ số mol giữa các nguyên tố, giữa các nguyên tố và hợp chất. - Tính thành phần % của một nguyên tố trong 1 hợp chất. Số câu hỏi 1 cõu C1.4 1 cõu Số điểm 0,25đ 0,25=2,5% Tớnh theo PTHH - Biết được phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số mol giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc số phân tử các chất trong phản ứng. - Các bước tính theo phương trình hóa học. - Tính được tỉ lệ số mol giữa các chất theo phương trình hóa học cụ thể. - Tính được khối lượng ,thể tớch chất khớ (đktc) phản ứng để thu được sản phẩm và ngược lại. Số câu hỏi 1 cõu C6b 1 cõu C6c 2 cõu Số điểm 1,5đ 1,0đ 2,5đ=2,5% -TS câu -TS điểm -Tỷ lệ 3 câu 1,5 đ 15% 2 câu 1,5 đ 15% 1 câu 0,25 đ 2,5% 3 câu 4 đ 40% 1 câu 0,25 đ 2,5% 1 câu 1,5 đ 15% 1 câu 1 đ 10% 12 câu 10 đ 100%

File đính kèm:

  • docKT hoc ki I hoa 8 ma tran dam bao.doc
Giáo án liên quan