Bài giảng Tiết : 36 . tính chất hóa học chung của kim loại

1) Trọng tâm :

· HS nắm được những đặc điểm chung về cấu tạo nguyên tử KL Tính chất hóa học chung của KL (tính khử) Các phản ứng hóa học.

· Có khả năng phân tích, giải thích hiện tượng quan sát TN và viết phương trình phản ứng

Đồ dùng dạy học

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1805 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 36 . tính chất hóa học chung của kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VII : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI . TIẾT : 36 . TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI . Kiểm tra bài cũ :  ‚ Trọng tâm : HS nắm được những đặc điểm chung về cấu tạo nguyên tử KL Þ Tính chất hóa học chung của KL (tính khử) Þ Các phản ứng hóa học. Có khả năng phân tích, giải thích hiện tượng quan sát TN và viết phương trình phản ứng Đồ dùng dạy học : Phương pháp – Nội dung : Phương pháp Nội dung Cấu tạo nguyên tử KL. khác gì với PK ? Tính chất hóa học của KL ? HS cho VD. Tương tự cho . Sách giáo khoa. Dung dịch FeSO4 màu lục nhạt. Bông thủy tinh. Mạt sắt. Đồng màu đỏ. Dung dịch CuSO4 màu xanh. HS giải thích. Dung dịch AgNO3 không màu chuyển dần thành dung dịch Cu(NO3)2 màu xanh. Bạc bám trên dây đồng. Dây đồng. Cu tác dụng dung dịch AgNO3 I. ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ KIM LOẠI : Các nguyên tử KL có những đặc điểm chung về cấu tạo : Bán kính nguyên tử tương đối lớn so với nguyên tử phi kim. Số electron hóa trị thường ít (1 ® 3e) Þ lực liên kết với hạt nhân của những e này tương đối yếu Þ năng lượng để tách e ra khỏi nguyên tử KL nhỏ gọi là năng lượng ion hóa II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI : µ Đặc trưng : Tính khử (dễ bịôxi hóa). Tác dụng với Phi kim : Nhiều KL khử được PK thành Ion âm. VD : . . Tác dụng với Axit : Dung dịch HCl, H2SO4 loãng : Nhiều KL khử trong dung dịch axit thành H2 tự do. VD : . Dung dịch HCl, H2SO4 đặc : Hấu hết KL (trừ Pt, Au) khử được và trong HNO3 và H2SO4 xuống mức oxi hóa thấp. VD : . . Tác dụng với dung dịch muối : KL có thể khử được ion KL khác trong dd muối thành KL tự do. VD : · Fe tác dụng với dd CuSO4 : Cho dd CuSO4 chảy chậm qua 1 lớp mạt Fe (Hình 14) * Hiện tượng : – Cu màu đỏ được giải phóng – Lượng mạt Fe giảm. – Dung dịch trong cốc màu lục nhạt. * Giải thích : – Fe khử Ion ® Cu tự do (màu đỏ). . – Ion oxi hóa Fe ® . Þ lượng mạt Fe giảm. – Dung dịch cốc có màu lục nhạt là màu của ion . * Phương trình phản ứng : . * Phương trình Ion rút gọn : . · Cu tác dụng với dd AgNO3 : Ngâm 1 sợi dây Cu trong dd AgNO3 , sau 1 thời gian có Ag bám trên dây Cu, phần dd có màu xanh (Hình 15). * Phương trình phản ứng : . * Phương trình Ion rút gọn : Củng cố : BT 1, 2, 3,4, 5 /90 . SGK. PHẦN GHI NHẬN THÊM Dung dịch FeSO4 màu lục nhạt. Bông thủy tinh. Mạt sắt. Đồng màu đỏ. Dung dịch CuSO4 màu xanh. Dung dịch AgNO3 không màu chuyển dần thành dung dịch Cu(NO3)2 màu xanh. Bạc bám trên dây đồng. Dây đồng. Cu tác dụng dung dịch AgNO3

File đính kèm:

  • docChuong 7 Dai Cuong Ve Kim Loai Tiet36 TinhChatHoaHocChungCuaKimLoai.doc