Bài giảng Tiết 43 bài Flo - Brom- iot

 1/ Kiến thức: Hsinh biết sơ lược về tính chất vật lí , ứng dụng và điều chế F2, Br2 , I2 và một số hợp chất của chúng .

 Hsinh hiểu :Sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học của flo ,brom ,iot so với clo. Phương pháp điều chế các đơn chất F2, Br2 , I2

 Vì sao tính oxi hoá lại giảm dần khi đi từ F2 đến I2 .và tính axít tăng theo chiều : HF< HCl < HBr < HI.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 6123 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 43 bài Flo - Brom- iot, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 18/01 Tiết :43-44 Bài : I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Kiến thức: Hsinh biết sơ lược về tính chất vật lí , ứng dụng và điều chế F2, Br2 , I2 và một số hợp chất của chúng . Hsinh hiểu :Sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học của flo ,brom ,iot so với clo. Phương pháp điều chế các đơn chất F2, Br2 , I2 Vì sao tính oxi hoá lại giảm dần khi đi từ F2 đến I2 .và tính axít tăng theo chiều : HF< HCl < HBr < HI. 2/ Kĩ năng: HS: vận dụng viết PTHHminh hoạ cho các tính chất hoá học của F2, Cl2 ,Br2, I2 và so sánh khả năng hoạt động của chúng . 3/ Thái độ: nhiệt tình năng nổ và hứng thú học tập bộ môn hoá học . II/ CHUẨN BỊ: 1) Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, hình vẽ , mẩu Br2 và I2 .Sử dụng phương pháp :Đàm thoại +Nêu vấn đề. 2) Chuẩn bị của học sinh :Ôn tập các nội dung: bài nhóm halogen ,bài clo . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Ổn định tình lớp: Kiểm tra sỉ số, ổn định trật tự 2) Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 1 Trong PTN có các hoá chất NaCl, MnO2, NaOH, và H2SO4 đặc ta có thể đ/c được nước Gia ven không? Viết PTHH ? 3) Bài mới : Tl H-Đ CỦA THẦY H-Đ CỦA TRÒ NỘI DUNG 2’ I / FLO Hoạt động 2: 1)Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên . GV: Yêu cầu hsinh đọc SGK và rút ra kết luận về tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của flo ? HS: đọc SGK về tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên? - Flo là chất khí màu lục nhạt, rất độc - Trong tự nhiên tồn tại dạng hợp chất . Chủ yếu : CaF2 , Na3AlF6(criolit) - Trong men răng người và động vật , trong lá một số loài cây. 10’ Hoạt động 3: 2) Tính chất hoá học GV: Dựa vào cấu tạo nguyên tử và độ âm điện của flo ta có thể suy ra tính chất hoá học cơ bản gì? GV: Flo có thể oxi hoá các đơn chất nào? Lấy ví dụ minh hoạ? GV: Nêu tính chất của khí HF ? GV:B/sung ddHF có tính ăn mòn thuỷ tinh. GV:Flo có tác dụng với các hợp chất hay không? Ví dụ minh hoạ? GV: Từ các ví dụ trên hãy so sánh tính chất của flo với clo? HS: Flo có độ âm điện lớn nhất nên có tính oxi hoá mạnh nhất HS:F oxihoá tất cả các đ/chất trừ O2, N2 . HS:Khí HF tan mạnh trong nước tạo ddHF có tính axít yếu, ăn mòn thuỷ tinh. HS: Viết phương trình theo sự hướng dẫn của thầy. HS: Flo có tính oxi hoá mạnh hơn clo . Flo có độ âm điện lớn nhất nên có tính oxi hoá mạnh nhất. a) Tác dụng hầu hết các đơn chất ( trừ O2, N2) Ví dụ : ( khí hiđro florua) *Khí HF tan mạnh trong nước tạo ddHF có tính axít yếu, nhưng có tính chất riêng ăn mòn thuỷ tinhkhắc chử trên thuỷ tinh. b) Tác dụng hợp chất . Oxi hoá nhiều hợp chất Ví dụ : Kết luận : So với clo thì flo có tính oxi hoá mạnh hơn và mạnh nhất 5’ Hoạt động 4: 3)Ứng dụng (SGK) GV: Yêu cầu hsinh đọc sách và tóm tắt ứng dụng của flo. HS: -Điều chế dẫn xuất hidrocácbon chưa flo: sản xuất chất dẻo như floroten(-CF2-CFCl-)n làm chất chống ăn mòn cho kloại, gốm, sứ , thuỷ tinh….Chất dẻo teflon –(-CF2 – CF2-)-n : tạo các vòng đệm làm kín chân không và chất chống dính xoong chảo... - CF2Cl2 còn gọi là chất CFC(tên thương mại là Freon) làm chất sinh hàn trong tủ lạnh và máy điều hoà. Từ nảm 1996 chất CFC bị cấm sdụng vì chất CFC khi thải ra ngoài gây thủng tầng ôzon.... -Điều chế dẫn xuất hidrocácbon chưa flo: sản xuất chất dẻo như floroten(-CF2-CFCl-)n làm chất chống ăn mòn cho kloại, gốm, sứ , thuỷ tinh….Chất dẻo teflon –(-CF2 – CF2-)-n : tạo các vòng đệm làm kín chân không và chất chống dính xoong chảo.. - CF2Cl2 còn gọi là chất CFC(tên thương mại là Freon) làm chất sinh hàn trong tủ lạnh và máy điều hoà. Từ nảm 1996 chất CFC bị cấm sdụng vì chất CFC khi thải ra ngoài gây thủng tầng ôzon. - Trong CN hạt nhân dùng làm tăng 235U. - Dung dịch NaF loãng làm thuốc chống sâu răng. 5’ Hoạt động 5: 4) Sản xuất flo trong công nghiệp GV: Có chất oxi hoá nào oxi hoá được F- thành F không?vì sao ? GV: Phương pháp điều chế flo là điện phân muối florua nóng chảy. HS: flo là chất oxi hoá mạnh nhất nên không có hoá chất nào có thể oxi hoá F- thành F. Điện phân muối KF trong hỗn hợp HF ở thêt lỏng, thu được F2 ở cực dương Cực dương bằng graphit (than chì) : 2F- F2 + 2e. Cực âm bằng thép đặc biệt hoặc Cu : 2H+ + 2e H2 . II/ BROM 5’ Hoạt động 6: 1)Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên. GV: cho HS đọc SGK cho biết tính chất vật lí và trạng thài tự nhiên của brom? GV: Brom tan nhiều trong loại dung môi nào?Vì sao? GV: Trong tự nhiên brom tồn tại chủ yếu ở dạng nào ? HS: -Brom là chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi,rất độc . - Gây bỏng nặng, tan trong nước tạo thành nước brom . - Brom tan nhiều trong dung môi hữu cơ: ben zen , xăng, etanol… * Brom là chất lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi,rất độc . - Gây bỏng nặng, tan trong nước tạo thành nước brom . - Brom tan nhiều trong dung môi hữu cơ: ben zen , xăng, etanol… * Trong tự nhiên brom tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất, nhưng ít hơn so với flo và clo. 10’ Hoạt động 7: Tiết 44 2)Tính chất hoá học . GV: Brom có những tính chất hoá học cơ bản nào? So sánh với clo và flo? Ví dụ minh hoạ? GV: nêu tính chất của khí HBr? so sánh với khí HCl ? GV: Cho brom vào nước xảy ra phản ứng tương tự clo. viết pt phản ứng? Nhận xét vai trò của brom trong phản ứng ? HS: Brom là chất oxi hoá mạnh, nhưng kém hơn flo và clo. HS: Brom vừa thể hiện tiùnh khử vừa thể hiện tính oxi hoá a) Tác dụng với kim loại : bom oxi hoá nhiều kim loại . Ví dụ: b)Tác dụng với hiđro. - Khí HBr tan trong nước tạo ddHBr có tính axít mạnh hơn HCl. -ddHBr dễ bị oxi hoá hơn axít HCl c) Tác dụng với nước: phản ứng chậm hơn so với clo. Vậy: Brom là chất oxi hoá mạnh nhưng yếu hơn so với flo và clo 7’ Hoạt động 8: 3)Ứng dụng và điều chế . GV: Dựa vào SGK nêu ứng dụng Br2? GV: Giới thiệu pp đc Br2 trong CN từ nước biển? HS: đọc SGK và tóm tắt. HS: theo giỏi và ghi chép? a)Ưùng dụng (SGK). b)Sản xuất brom trong CN. III/ IOT 7’ Hoạt động 9: 1)Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên. GV: GV: cho HS đọc SGK cho biết tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của brom? GV: Iot tan nhiều trong d/môi nào? vì sao? GV: Trong tự nhiên iot tồn tại chủ yếu ở dạng nào ? HS: Iot là chất rắn dạng tinh thể màu đen tím Iot tan ít trong nước,tan nhiều trong d/môi h/cơ HS: Iot tồn tại chủ yếu dưới dạng h/chất là muói I-. Có trong nước biển và trong rong biển. *- Iot là chất rắn dạng tinh thể màu đen tím. - Iot có hiện tượng thăng hoa (I2 rắn I2 hơi). -Iot tan ít trong nước,tan nhiều trong d/môi hữu cơ.. *Iot tồn tại chủ yếu dưới dạng h/c là muói iot tua. Có trong nước biển và trong rong biển. 15’ Hoạt động 10: 2)Tính chất hoá học . GV: Iot có những tính chất hoá học cơ bản nào? Ví dụ? GV: Nêu tính chất của khí HI? so sánh với khí HBr, HCl ? GV: So sánh tính oxi hoá với brom, clo và flo? GV: Bổ sung iot tác dụng với HTB tạo hợp chất màu xanh dùng nhận biết . HS: iot oxi hoá nhiều kim loại ở t0C cao HS: HS: Iot có tính oxi hoá yếu hơn brom, không tác dụng với nước. a) T/dụng với kim loại : iot oxi hoá nhiều kim loại ở t0C cao. Vídụ: b)Tác dụng với hiđro. - Khí HI tan trong nước tạo ddHI có tính axít mạnh hơn HBr. - ddHI dễ bị khử hơn axít HBr và HCl. c) Iot có tính oxi hoá yếu hơn brom, không tác dụng với nước. , . Iot có t/chất đặc trưng tác dụng HTB hợp chất màu xanh. 5’ Hoạt động 11: 3)Ưùng dụng và điều chế iot trong CN. (SGK) 5’ Hoạt động 12: Củng cố bài : Bài tập số 1 và số 2/ 113 (SGK) 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau : * Bài tập về nhà : Làm bài tập SGK từ bài 3 đến bài 11/trang 113-114 và bài tập SBT. * Các em về nhà học bài . Chuẩn bị bài : LUYỆN TẬP : NHÓM HALOGEN. IV/ RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG :

File đính kèm:

  • docT43-44-10.doc
Giáo án liên quan