Bài giảng Tiết 62, 63: Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai

MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

 * Về kiến thức: Nắm vững cách giải các phương trình và bất phương trình (quy về bậc hai) chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và một số phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai

 * Về kỹ năng: Giải thành thạo các phương trình và bất phương trình có dạng đã nêu ở trên.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH:

 - Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học: thước thẳng, bảng phụ.

 - Học sinh: Học lại bài củ, xem trước bài mới

 

doc5 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 62, 63: Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết theo PPCT: 62-63 Tên bài: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: * Về kiến thức: Nắm vững cách giải các phương trình và bất phương trình (quy về bậc hai) chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và một số phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai * Về kỹ năng: Giải thành thạo các phương trình và bất phương trình có dạng đã nêu ở trên. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH: - Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học: thước thẳng, bảng phụ. - Học sinh: Học lại bài củ, xem trước bài mới III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC -Gv hướng dẫn từng bước cách giải của Ví dụ1 -Gv gọi hai học sinh lên bảng thực hiện giải hệ (I) và hệ (II) -Cả lớp chú ý cách giải của phương trình §8. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI 1.Phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. Ví dụ1: Giải bất phương trình Giải: +Nếu 3x – 2 0 thì +Nếu 3x – 2 < 0 thì Do đó ta cóbất phương trình tương đương với: (II) (I) -Gv hướng dẫn cách lấy tập nghiệm của bất phương trình èTập nghiệm của bất phương trình: ï Hoạt động1: -Gv cho học sinh thực hiện H1 -Gv hướng dẫn cho học sinh cách giải H1 -Gv gọi học sinh lên bảng -Gv gọi học sinh nhận xét bạn -Gv sữa BT H1 -Gv giới thiệu mục2 -Gv đưa ra chú ý đối với việc giải PT có chứa căn -Gv giới thiệu Ví dụ2 Ví dụ2: Giải PT (*) -Gv hướng dẫn cách giải VD2 -Gv hỏi: + PT này có điều kiện gì? + Nghiệm của nó phải thỏa điều kiện gì? +Nhận xét VT và VP của PT(*) -Hai học sinh lên bảng thực hiện +HS1: hoặc Hệ (I) +HS2: hoặc Hệ (I) -Học sinh lên bảng thực hiện H1 Giải PT: hoặc (I) (II) (I) (II) Vậy S = -Học sinh nhận xét bạn -Học sinh trả lời + Biểu thức +Nghiệm của nó phải thỏa + VT và VP của PT(*) là những biểu thức không âm. H1 Giải phương trình 2.Phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai -Gv khẳng định lại ta có thể “Bình phương hai vế của PT (*)” -Sau đó GV gọi học sinh lên bảng trình bày bài giải của VD2 ï Hoạt động2: -Gv gọi học sinh nhận xét bạn -Gv khẳng định lại và cho học sinh thực hiện tiếp H2 -Gv hướng dẫn H2 -Gv gọi học sinh lên bảng thực hiện -Gv gọi học sinh nhận xét bạn -Gv khẳng định lại và cho điểm học sinh (nếu làm đúng) và cho lớp nghĩ. -Nếu còn thời gian GV cho học sinh giải BT 65 a) -Học sinh lên bảng thực hiện Giải: (*) Vậy PT(*) có nghiệm x = 21 -Học sinh lên bảng thực hiện Giải PT (I) (I) Vậy PT(I) có 1 nghiệm x = 20 -Học sinh nhận xét bạn a) Ví dụ2: Giải phương trình (*) ïDặn dò C Các em về nhà xem lại bài củ C Làm các bài tập trong sách giáo khoa: BT 65; 66 (trang 151) và xem trước bài mới Tiết 63: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: * Về kiến thức: Nắm vững cách giải các phương trình và bất phương trình (quy về bậc hai) chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và một số phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai * Về kỹ năng: Giải thành thạo các phương trình và bất phương trình có dạng đã nêu ở trên. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH: - Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học: thước thẳng, bảng phụ. - Học sinh: Học lại bài củ, xem trước bài mới III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC -Gv giới thiệu Ví dụ 3 Ví dụ3: Giải bất phương trình -Gv hướng dẫn từng bước cách giải của Ví dụ3 -Gv giới thiệu dạng của BPT Dạng: (*) (*) -Sau đó Gv trình bày cách giải cho học sinh hiểu cách làm bài -Cả lớp chú ý cách giải của bất phương trình 2.Phương trình và bất phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai Ví dụ3: Giải bất phương trình (A) Giải: BPT (*) tương đương với: hoặc (A) Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: ï Hoạt động3: -Gv gọi hai học sinh lên bảng thực hiện H3 với cách làm tương tự như VD3 -Gv gọi học sinh nhận xét bạn Ví dụ4: Giải bất phương trình -Gv hướng dẫn từng bước cách giải của Ví dụ4 -Sau đó Gv trình bày cách giải cho học sinh hiểu cách làm bài của Ví dụ4 -Gv giới thiệu dạng của BPT Dạng: (**) (**) hoặc -Gv đưa ra hai hệ bất phương trình và gọi hai học sinh lên bảng thực hiện -Gv hướng dẫn cách lấy nghiệm của (**) là ta Hợp miền nghiệm của hai hệ trên. -Học sinh lên bảng thực hiện H3 (I) hoặc (I) Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: -Học sinh nhận xét bạn -Cả lớp chú ý cách giải của bất phương trình -Hai học sinh lên bảng thực hiện +HS1 hoặc (I) +HS2 (II) Vậy nghiệm của bpt là: v H3 Giải bất phương trình : Ví dụ4: Giải bất phương trình (B) (I) (II) (II) (B) -Gv gọi học sinh nhận xét bạn ï Hoạt động4: -Gv cho học sinh thực hiện H4 -Gv hướng dẫn cách giải H4 tương tự như VD4 và gọi học sinh lên bảng thực hiện. -Gv gọi học sinh nhận xét bạn -Gv khẳng định lại vàđánh giá tiết học và cho lớp nghĩ . (A)hoặc B) Với (A) Với (B) S== -Học sinh nhận xét bạn H4 Giải bất phương trình Giải: Bpt tương đương với hai hệ sau: ïDặn dò C Các em về nhà xem lại bài cũ C Làm các bài tập trong sách giáo khoa: BT 67; 68 (trang 151) và chuẩn bị bài tập cho tiết luyện tập

File đính kèm:

  • docTiet 62-63 Mot so phuong trinh va bat phuong trinh quy ve bac hai.doc