Bài giảng Tiết 63 tinh bột và xenlulozơ tuần 32

I/ Mục tiêu

1, Kiến thức:

HS hiểu được công thức chung , đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ.

-Biết tính chất vật lí tính chất hoá học , trạng thái thiên nhiên, ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 63 tinh bột và xenlulozơ tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 32 Ngày soạn : Tiết : 63 Ngày giảng TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ I/ Mục tiêu 1, Kiến thức : HS hiểu được công thức chung , đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ. -Biết tính chất vật lí tính chất hoá học , trạng thái thiên nhiên, ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ 2, Kỹ năng : -Viết được PU thuỷ phân của tinh bột và xelulozơ và phản ứng tạo thành tinh bột trong cây xanh. II/ Phương pháp : Quan sát , hỏi đáp , thảo luận nhóm III/ Đồ dùng dạy – học : Các mẫu vật chứa tinh bột và xenlulozơ D d hồ tinh bột và dd iốt Eng nghiệm, đèn cồn IV/ Hoạt động dạy-học : 1- Bài cũ Công thức phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học của sacc rozơ BT5(155) 2-Bài mới Hoạt động của GV-HS Tinh bột Xenlulozơ 1 : Trạng thái tự nhiên : HS : Quan sát tranh cùng mẫu vật mang theo cho biết trong tụe nhiên tinh bột và xenlulozơ có ở những đâu ? Có nhiều trong các loại hạt, quả củ như : Lúa, ngô, khoai, sắn Là thành phần chủ yếu trong sợi bông ,tre, gỗ ,lứa 2 : Tính chất vật lí : GV làm thí nghiệm Cho 1 ít tinh bột và xen lulozơ vào 2 ống nghiệm thêm nước vào và lắc nhẹ, sau đó đun nhẹ . HS quan sát trước và sau khi đun Nêu tính chất vật lí Là chất rắn màu trắng , không tan trong nước ở nhiệt độ thường nhưng tan trong nước nóng tạo thành hồ tinh bột . Xen lulozơ là chất rắn màu trắng , không tan trong nước `ngay cả khi đun nóng Đặc điểm cấu tạo phân tử (-C6H10O5-)n n=1200-> 6000 n mắt xích liên kết với nhau theo mạch thẳng hay mạch nhánh (-C6H10O5-)n n= 1000-14000 n mắt xích liên kết với nhau theo mạch thẳng Tính chất hoá học +Phản ứng thuỷ phân +Phản ứng của hồ tinh bột với iốt GV làm thí nghiệm HS quan sát ,nêu hiện tượng Nêu ứng dụng của phản ứng (-C6H10O5-)n+nH2Oaxitt--->nC6H12O6 Tinh bột tác dụng với iốt tạo ra màu xanh đặc trưng (-C5H10O5)n+nH2O-- ta xi--> nC6H12O6 ứng dụng HS viết PT tạo thành tinh bột và xenlulozơ nhờ quá trình quang hợp . Nêu ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ 6nCO2+5nH2Oclo asrophin>(-C6H10O5)n+6nCO2 tinh bột là thức ăn quan trọng của người . Là nguyên liệu sản xuất đường glucozơ, rượu etylic Xenlulozơ là vật liệu xây dựng , sản xuất giấy, sợi .. Kết luận chung : HS đọc kết luận SGK V/ Kiểm tra đánh giá BT1 :a - tinh bột b- xenlulozơ c- tinh bột BT2 :Đáp án d BT3 :a,hoà tan vào nước chất nào tan là saccarozơ,còn lại cho tác dụng iốt nhận ra tinh bột, còn lại xenlulozơ. VI/ Hướng dẫn học ở nhà : Làm BT4 Rút kinh nghiệm Tuần :32 Tiết : 64 PROTEIN I/ Mục tiêu 1, Kiến thức :HS hiểu Protein là chất không thể thiếu được trong cuộc sống . Hiểu Protein có khốilượng phân tử rất lớn và có cấu tạo phân tử rất phức tạp do nhiều aminoaxit tạo nên. -Hiểu được 2 tính chất quan trọng của Protein đó là phản ứng thuỷ phân và sự đông tụ 2, Kỹ năng : Vận dụng kến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống . II/ Phương pháp :Quan sát , hỏi đáp , thí nghiệm III/ Đồ dùng dạy – học : lồng trắng trứng cồn 90o, tóc, lông gà, lông vịt IV/ Hoạt động dạy-học Bài cũ Nêu trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, tính chất hoá học của tinh bột và xenlulozơ Nêu phương pháp phân biệt tinh bột, xenlulozơ,saccarozơ Bài mới Hoạt động 1 : Trạng thái tự nhiên, thành phần,cấutạo phân tử Hoạt động dạy-học Nội dung GV đưa một số mẫu vật có chứa Protein H :Protein có ở đâu ? loại thực phẩm nào chứa nhiểuPotein. H : về thành phần và cấu tạophan tử giữa tinh bột và protein có điểm gì giống và khác ? 1/ Trạng thái tự nhiên : có trong cơ thể người ,động vật và thực vật 2/ Cấu tạo phân tử :Gồm C,H,O,N và một lượng nhỏ S,P, kim loại 3/ Cấu tạo phân tử : Protein được tạo ra từ các aminoa xit, mỗi phân tử aminoa xittạo thành một mắt xích trong phân tử Protein -Có phân tử khối lớn Hoạt động 2 : Tính chất GV cho HS làm thí nghiệm đun nóng lòng trắng trứng với nước có a xit làm xúc tác Nhận xét GV cho HS đốt ít tóc , lông gà Nhận xét Cho HS lấy ít lòng trắng cho vào 2 ống nghiệm . ống1 đun nóng ống 2 : cho vào 1 ít cồn lắc đều quan sát nhạn xét rút ra kết luận Giải thích hiên tượng khi nấu canh cua thường có hiện tượng kết tảng nổi lên 1.Phản ứng thuỷ phân : Ptotein + nước a xit thoặcbazơ > Hỗn hợp aminoa xit 2. Sự phân huỷ bởi nhiệt. Khi đun nóng mạnh và không có nước, protein bị phân huỷ tạo ra những chất bay hơi có mùi khét. 3.Sự đông tụ Khi đun nóng hoặc cho thêm hoá chất protein xảy ra kết tủa gọi là sự đông tụ Hoạt động 3 ; ứng dụng H : protein có những ứng dụng gì ? Protein làm thức ăn cho người -làm nguyên liệu trong công nghiệp dệt,da, mĩ nghệ .. V/ Kiểm tra đánh giá : BT1 : Điền từ thích hợp : a, C,H,O,N, b/ mọi bộ phận cơ thể, thịt cá rau ,quả, trứng, sữa c/ thuỷ phân d, đông tụ BT3 : Đót hai mảnh vải mảnh nào cháy có mùi khết là dệt từ sợi tơ tằm . VI/ Hướng dẫn học ở nhà :Làm BT SGK Nghiên cứu bài polime Chuẩn bị mẫu vật PE,PVC, sợi bông, sợi tơ tằm , cao su Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docbai 53protein(1).doc