Bài giảng Toán 7 - Tuần 23 - Tiết 49: Bài ôn tập chương III: Thống kê

• Muốn điều tra một dấu hiệu nào đó, ta cần phải làm những việc gì? Để trình bày kết quả thu được thường sử dụng những bảng nào? Làm thế nào để so sánh đánh giá dấu hiệu đó?

- Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, ta cần làm gì?

 

ppt25 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Toán 7 - Tuần 23 - Tiết 49: Bài ôn tập chương III: Thống kê, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MÙNG CÁC THẦY CÔ GIÁO TRƯỜNG THCS PHƯỚC HƯNG - AN PHÚ – AN GIANG Giáo viên: Nguyễn Hữu Thảo Trường THCS Phước Hưng - Muốn điều tra một dấu hiệu nào đó, ta cần phải làm những việc gì? Để trình bày kết quả thu được thường sử dụng những bảng nào? Làm thế nào để so sánh đánh giá dấu hiệu đó? - Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, ta cần làm gì? - Muốn điều tra một dấu hiệu nào đó, ta cần phải làm những việc gì? Để trình bày kết quả thu được thường sử dụng những bảng nào? Làm thế nào để so sánh đánh giá dấu hiệu đó? Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó, đầu tiên ta phải thu thập số liệu thống kê, lập bảng số liệu thống kê ban đầu. Từ đó lập bảng “tần số”. Để so sánh đánh giá dấu hiệu, ta cần tìm số trung bình cộng của dấu hiệu, mốt của dấu hiệu. - Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, ta cần làm gì? Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, ta dùng biểu đồ (biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật, hình quạt). 2. – Nêu cấu tạo của bảng “tần số”. Bảng “tần số” so với bảng số liệu thống kê ban đầu có những thuận lợi gì? - Làm thế nào để tính số trung bình cộng của một dấu hiệu? Nêu rõ các bước tính. - Ý nghĩa của số trung bình cộng. Khi nào thì số trung bình cộng khó có thể đại diện cho dấu hiệu đó. – Nêu cấu tạo của bảng “tần số”. Bảng “tần số” so với bảng số liệu thống kê ban đầu có những thuận lợi gì? Bảng “tần sô” gồm hai dòng: giá trị (x), tần số (n). Ta có thể lập bảng “tần số” theo bảng gồm các cột: giá trị (x), tần số (n) và thêm cột tích (x.n) và cột Bảng “tần số” giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán. - Làm thế nào để tính số trung bình cộng của một dấu hiệu? Nêu rõ các bước tính. Trong bảng “tần số” lập thêm cột tích (x.n) và áp dụng công thức tính Ý nghĩa của số trung bình cộng. Khi nào thì số trung bình cộng khó có thể đại diện cho dấu hiệu đó. Số trung bình cộng thường được làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi so sánh các dấu hiệu cùng loại. Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng cách trên lệch rất lớn đối với nhau thì số trung bình cộng khó có thể đại diện cho dấu hiệu đó. Giải bài tập 20 (trang 23 SGK) Điều tra năng suất lúa xuân năm 1990 của 31 tỉnh thành từ Nghệ An trở vào, người điều tra lập được bảng 28: a) Lập bảng “tần số”. b) Dựng biểu đồ đoạn thẳng. c) Tính số trung bình cộng. Giải bài tập 20 (trang 23 SGK) Câu a) và c) Bảng “tần sô”, số trung bình cộng: 20 25 30 35 40 45 50 1 3 7 6 9 4 1 20 75 210 315 240 180 50 31 1090 Câu b) Biểu đồ doạn thẳng: 5 10 15 20 25 9 30 35 40 45 50 0 8 7 6 5 4 3 2 1 n x Giải PHT 1. Điểm kiểm tra toán học kì I của một lớp 7 được ghi trong bảng sau: Dựa vào bảng số liệu trên, hãy chọn đáp án đúng trong mỗi câu sau: BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài tập 18, 19, 21 (trang 21, 22, 23 SGK) Làm 4 câu hỏi ôn tập chương (trang 22 SGK) Dạn dò Làm lại các bài tập ôn tập chương Tiết sau kiểm tra chương III HƯỚNG DẪN Bài 18. Đọc hướng dẫn trong SKG (trang 21). a) Đây là bảng phân phối ghép lớp. b) 132, 68 (cm). Bài 19. BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài tập 18, 19, 21 (trang 21, 22, 23 SGK) Làm 4 câu hỏi ôn tập chương (trang 22 SGK) Xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo cùng tồn thể các em học sinh! Hẹn Gặp Lại TIẾT 49 TIẾT 49 TIẾT 49

File đính kèm:

  • pptT49. ''On tap chuong III'' 09-10.ppt
Giáo án liên quan