Bài giảng Tuần : 16 tiết : 31 tính theo công thức hoá học (tiếp theo)

A./ MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức :

 HS củng cố các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.

 2. Kỹ năng :

 HS được luyện tập làm thành thạo các bài toán tính toán theo công thức hoá học.

 3. Thái độ :

 Việc tính theo CTHH không chỉ ng/cứu định lượng trong hoá học mà còn đưa hoá học vào sản xuất giáo dục HS tinh thần hứng thú trong học tập.

 

doc20 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần : 16 tiết : 31 tính theo công thức hoá học (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 16 Tiết : 31 TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC ( TT ) Ngày soạn : Ngày giảng A./ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS củng cố các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. 2. Kỹ năng : HS được luyện tập làm thành thạo các bài toán tính toán theo công thức hoá học. 3. Thái độ : Việc tính theo CTHH không chỉ ng/cứu định lượng trong hoá học mà còn đưa hoá học vào sản xuất ègiáo dục HS tinh thần hứng thú trong học tập. B./ CHUẨN BỊ : + GV:Máy chiếu, giấy trong, bút. + HS : Ôn lại công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích và lượng chất. C./ PHƯƠNG PHÁP : D./ TỔ CHỨC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (10/ ) GV: Gọi 2 HS lên bảng làm. Bài tập 1: Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) của mỗi ng/tố trong hợp chất FeS2 Bài tập 2: Hợp chất A có khối lượng mol là 94, có thành phần các ng/tố là: 82,98% K, còn lại là oxi. Hãy xác định CTHH cuả hợp chất A. HĐ 2: I./ Luyện tập các bài toán tính theo công thức có liên quan đến tỉ khối chất khí ( 15/ ) GV: Đưa đề b/tập 1 lên màn hình và yêu cầu HS cả lớp làm b/tập vào vở.Sau đó gọi 1 HS lên chữa. B/tập 1: Một hợp chất khí A có th/phần phần trăm theo khối lượng là: 82,35% N và 17,65% H. Em hãy cho biết : a.) CTHH của hợp chất, biết tỉ khối của A đối với hiđrô là 8,5. b) Tính số ng/tử của mỗi ng/tố trong 1,12lít khí A (ở đkc) GV: Gợi ý cách làm phần b (nếu cần). GV: Gọi HS nhắc lại về số Avôgađrô. GV: Gọi HS nhắc lại b/tập tính V (ở đkc) HĐ 3: II./ Luyện tập các bài tập tính khối lượng các ng/tố trong hợp chất ( 17/ ) GV: Đưa đề b/tập số 2 lên màn hình và yêu cầu HS thảo luận để đưa ra : các bước làm và tính toán cụ thể. – Bài tập 2: Tính khối lượng của mỗi ng/tố có trong 30,6g A2O3 GV: Đưa b/tập số 3 – Bài tập 3: Tính khối lượng h/chất Na2SO4 có chứa 2,3g Na. GV: Đặt vấn đề b/tập 3 khác b/tập 2 điểm nào ? GV: Gọi HS làm từng bước. (lưu ý b/tập có nhiều cách giải, tuỳ từng đối tượng HS mà GV chọn cách gải cho phù hợp) HĐ 4: Hướng dẫn về nhà ( 3/ ) GV:Hướng dẫn HS về nhà ôn tập phần lập PTHH B/tập về nhà 21.3 ; 21.5 ; 21.6 tr/24 Sgk HS: M= 120g è %Fe = = 46,67% è %S = 100 - 46,67 = 53,33% HS: mK = = 78g ; %O = 100 - 82,98 = 7,02% èmO = = 16g ( hoặc mO = 94 - 78 = 16g) è nK = 2mol ; nO = 1mol è vậy CTHH là K2O HS: Làm a) MA = d. M= 17g è mN = = 14g ; mH = = 3g è nN = 1mol ; nH = 3mol. => vậy CTHH của A là: NH3 HS: N= 6.1023 ph/tử (ng/tử) ; V= n x 22,4 => n = HS: Làm phần b: n= 0,05mol => Số ng/tử n trong 0,05mol NH3 là: 0,05 x 6.1023 = 0,3.1023 ng/tử ; Số ng/tử H trong 0,05mol NH3 là : 0,05 x 3 = 0,15mol => Số mol ng/tử H trong 0,05mol NH3 là: 0,15 x 6.1023 = 0,9.1023 ng/tử. HS: Thảo luận nhóm, đưa các bước tiến hành: 1) Tímh M= 102g 2) Tính %Al = = 52,94 % ; %O = 100 - 52,94 = 47,06% 3) Tính mAl = =16,2g; mO = = 14,4g (Hoặc mO = 30,6 - 16,2 = 14,4g) HS: Có thể giải cách khác. M = 102g => n = 0,3mol => Số mol ng/tử mỗi ng/tố có trong 30,6g hợp chất A2O3 là: nAl = 0,6mol ; nO = 0,9mol => khối lượng của mỗi ng/tố có trong 30,6g Al2O3 là: mAl = 0,6 x 27 = 16,2g => mO = 0.9 x 16 = 14,4g HS: giải cách khác: Lập luận: Trong 102g Al2O3 có 272gam nhôm và 163 gam oxi . Vậy 30,6 gam Al2O3 có x gam nhôm và y gam oxi. X = mAl = = 16,2 gam => Y = = 14,4g HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi HS: M= 142g => Trong 142g Na2SO4 có 46g Na. Vậy x ? gam Na2SO4 có 2,3g Na. =>Vậy x = = 7,1g Na2SO4 * Rút kinh nghiệm : Tuần : 16 Tiết : 32 ÔN TẬP HỌC KỲ I Ngày Soạn : Ngày giảng : A./ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Ôn lại những kiến thức cơ bản, quan trọng đã được học trong HKI. Biết được cấu tạo ng/tử và đặc điểm của các hật cấu tạo nên ng/tử. Ôn lại các công thức quan trọng, giúp cho việc làm các b/toán hoá học ( CT chuyển đổi giữa n, m, v.....) . Ôn lại cách lập CTHH của một chất dựa vào: - Hoá trị. Thành phần phần trăm (về khối lượng của các ng/tố). Tỉ khối của chất khí. 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng cơ bản: Lập CTHH, tính hoá trị của các ng/tố trong hợp chất khí biết hoá trị của ng/tố kia. Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất vào các bài toán. Biết sử dụng công thức về tỉ khối của các chất khí. Biết làm các b/toán tính theo CTHH và PTHH. B./ CHUẨN BỊ : + GV:Máy chiếu, giấy trong, bút. + HS : Ôn theo đề cương C./ PHƯƠNG PHÁP : Hệ thống hoá kiến thức , vận dụng D./ TỔ CHỨC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1:I./Ôn lại các khái niệm theo đề cương(10/ ) GV: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm cơ bản : 1) Cho biết ng/tử là gì ? Ng/tử có cấu tạo như thế nào ? Những loại hạt nào cấu taọ nên hạt nhân và đặc điểm của loại hạt đó ? Hạt nào tạo nên lớp vỏ ? Đặc điểm của loại hạt đó ? Ng/ tử khối, phân tử khối là gì ? Cách tính NTK - PTH ? 2) Ng/tố hoá học là gì ? đơn chất là gì ? chất tinh khiết là gì ? Hỗn hợp là gì ? 3) Mol là gì ? khói lượng mol ? Cách tính khối lượng mol ? Thể tích mol chất khí ? 4) Tỉ khối là gì ? Tỉ khối giữa khí A và khí B. Tỉ khối giữa khí A so với không khí ? 5) Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học ? Phản ứng hoá học là gì ? PTHH cho biết ý nghĩa gì ? Phát biểu định luật bão toàn khối lượng ? HĐ 2: II./ Rèn luỵện kỹ năng cơ bản ( 10/ ) GV: Yêu cầu HS nêu đặc điểm cấu tạo ng/tử ? Minh hoạ bằng CTCT GV: Nêu cách tính NTK ¦ Cách tính PTK. GV: Yêu cầu HS nêu các bước tính hoá trị của hợp chất chứa 2 ng/tố. GV: Yêu cầu HS viết CT chuyển đổi giữa các đại lượng : n , m, M, số ng/tử, số ph/tử. V, Công thức tính tỉ khối khí A so với khí B; công thức tỉ khối khí A so với kh/khí. GV:Yêu cầu HS nêu cách lậpPTHH(nêu các bước) GV: Yêu cầu HS nêu các bước tính khối lượng ng/tố khi biết khối lượng của hợp chất có a ( gam ). GV: Yêu cầu HS nêu các bước tính phần trăm về khối lượng của ng/tố có trong hợp chất. GV: yêu cầu HS nêu các bước lập CTHH khi % về khối lượng các ng/tó và khói lượng mol. HĐ3 : III./ vận dụng giải số bài tập cơ bản ( 20/ ) * Dạng 1: Cấ u tạo ng/tử B/tập số 5 tr/ 16 Sgk * Dạng 2: Tính hoá trị ng/tố B/tập số 2 ; 4 tr/ 38 Sgk * Dạng 3: Lập CTHH B/tập số 5 ; 6 tr/ 38 Sgk * Dạng 4: Hoàn thành PTHH B/tập số 2, 3, 7 tr/ 58 Sgk * Dạng 5: Vận dụng công thức B/tập số 3, 4, 6 tr/ 67 Sgk * Dạng : Tính tỉ khối B/tập số 1,2 tr/ 69 Sgk * Dạng 7: Tính theo CTHH B/tập số 1,2,.3,4,5 tr/ 71 Sgk HĐ 4: Dặn dò ( 5/ ) * Chuẩn bị nội dung theo đề cương ôn tập HS: Nhắc lại kiến thức cơ bản HS: Trả lời các câu hỏi GV yêu cầu. HS: Trả lời các câu hỏi GV yêu cầu. HS: Trả lời các câu hỏi HS: Trả lời các câu hỏi GV yêu cầu. HS: Trả lời các câu hỏi . HS: Nêu đặc điểm cấu tạo ng/tử. HS: Nêu cách tính NTK, PTK HS: Nêu các bước lập PTHH. HS: Nêu các bước lập CTHH HS: Thực hiện b/tập HS: Thực hiện HS: Nêu các bước lập + lên bảng . HS: Hoàn thành PTHH ¦ b/tập ở bảng HS: Chuẩn bị nội dung ôn tập theo đề cương thi HKI. * Rút kinh nghiệm : Tuần : 17 Tiết : 33 THI HỌC KỲ I Ngày Soạn : Ngày giảng : A./ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Kiểm tra kiến thức về : Ng/tử, cấu tạo ng/tử, PƯHH, đơn chất, hiện tượng hoá học, thể tích mol chất khí, các công thức biến đổi liên quan, 2. Kỹ năng : Xác định CTHH, lập CTHH, hoàn thành PTHH….. 3. Thái độ : HS tự lực, đánh giá sức học của mình, B./ CHUẨN BỊ : GV: Đề thi, Giấy thi I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3đ ) Câu 1 ( 0,5đ) : Em hãy chọn những từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh những câu sau : a. Nguyên tố hoá học là tập hợp những ………………………………………………………………………………, có cùng số …………………………………………………………………………trong hạt nhân. b. Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi ………………………………………………………………………Và được biễu diễn ngắn gọn bằng ……………………………………………………………………………………………… Câu 2 ( 1,5đ ) : Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước câu mà em cho là đúng. 2.1 Trong các câu sau đây, câu nào đúng. a. Nước gồm 2 nguyên tử là hiđrô và oxi. b. Muối ăn do nguyên tố Natri và nguyên tố clo tạo nên. c. Khí cacbonnic gồm 2 đơn chất là cacbon và oxi d. Axitsunfuric do 3 nguyên tố H, S, và O tạo nên A. a, b B. b, d C. c, d D. b, c. 2.2 Cho 11,2 gam sắt tác dụng với axitclohyđric tạo thành 25,4gam sắt (II) clorua và 0,4gam khí hiđro. Khối lượng Axitclohiđric đã dùng là: A. 14,7g B. 15g C. 14,6g D. 26g 2.3 Nguyên tố R hoá hợp với oxi có công thức R2O3. Xác định công thức nào dưới đây là đúng: A. RSO4 B. R2(SO4)3 C. R(SO4)2 D. R2SO4 Câu 3 ( 1đ ) : Sắp xếp mỗi câu ở cột A với cột B sao cho đúng nghĩa hợp lý. A B 1. Trong một phản ứng hoá học 2. Nguyên tử là hạt trung hoà về điện 3. Thể tích mol của chất khí là 4. Hoá trị của oxi được xác định bằng A. Thể tích chiếm bởi 6.1023 nguyên tử của chất đó. B. Thể tích chiếm bởi N phân tử của chất đó. C. Tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. D. Số P trong hạt nhân bằng số e ở lớp vỏ nguyên tử. E. Hai đơn vị. Trả lời : 1. ………… ; 2. ………… ; 3. ………… ; 4. ………… II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7đ ) Câu 1 ( 1,75đ ) : 1a. Phân tử là gì ? b. Phân tử cuả hợp chất gồm những nguyên tử như thế nào ? Có gì khác so với phân tử của đơn chất ? Câu 2 ( 1,5đ ) : Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau : a. C + O2 CO2 b. Fe + Cl2 FeCl3 c. CH4 + O2 CO2 + H2O Câu 3 ( 1đ ) : Lập công thức hoá học sau : a. Al (III) và O b. Cu (II) và SO4 (II) Câu 4 ( 1,75đ ) : Hãy tính a. Khối lượng của 1,2mol phân tử Kalihiđroxit KOH. b. Thể tích khí ở (đktc) của 6,4gam khí Sunfurơ SO2 Câu 5 ( 1đ ) : Cho sơ đồ của phản ứng hoá học sau: Fex(NO3)y + KOH Fe(OH)3 + ……?....... a. Biện luận để tìm x,y b. Lập phương trình hoá học của phản ứng trên. ( Biết : K = 39 ; O = 16 ; H = 1 ; S = 32 ) Đáp án I. Phần trắc nghiệm: Câu 1: a. Nguyên tử cùng loại ; proton (0,25đ) (0,5đ) b. Chất này thành chất khác ; PTHH (0,25đ) Câu 2: 2.1 B (0,5đ) (1,5đ) 2.2 C (0,5đ) 2.3 B (0,5đ) Câu 3: 1C ; 2D 3B 4E 4ý x 0,25đ (1đ) (1đ) II. Phần tự luận: Câu 1: a. Đ/nghĩa ph/tử đúng (1đ) (1,75đ) b Ph/tử của hợp chất gồm những ng/tử khác loại Ph/tử của đơn chất gồm những ng/tử cùng loại (0,75đ) Câu 2 (1,5đ) a. C + O2 è CO2 (0,5đ) b. 2Fe + 3Cl2 è 2FeCl3 (0,5đ) c. CH4 + 2O2 è CO2 + 2H2O (0,5đ) Câu 3: a. Al2O3. (0,5đ) (1đ) b CuSO4 (0,5đ) Câu 4: a. mKOH = 67,2g (0,75đ) (1,75đ) b. n= 0,1mol (0,5đ) V= 2,24lil (0,5đ) Câu 5: a. Biện luận (0,5đ) (1đ) b. Fe(NO3)3 +3KOH è Fe(OH)3 + 3KNO3 (0,5đ) * Rút kinh nghiệm : Tuần : 17 Tiết : 34 TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC Ngày soạn : Ngày giảng : A./ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Từ PTHH và các dữ liệu bài cho, HS biết cách xác định khối lượng, thể tích , lượng chất của những chất tham gia hoặc các sản phẩm. 2. Kỹ năng : HS tiếp tục được rèn luyện lập PTHH và kỹ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích khí và lượng chất. 3. Thái độ : HS yêu thích môn học B./ CHUẨN BỊ : + GV: Máy chiếu, giấy trong, bảng nhóm. + HS : Ôn tập lập PTHH. C./ PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, so sánh, vừa nghiên cứu, vừa vận dụng. D./TỔ CHỨC Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: I./ Tính khối lượng chất tham gia và chất tạo thành ( 25/ ) GV: Nêu b/tập1 lên đèn chiếu . Ví dụ1: Đốt cháy hoàn toàn 1,3g bột kẽm trong oxi, thu được kẽm oxit (ZnO) a) Lập PTHH b) Tính khối lượng kẽm oxit được tạo thành ? GV: Chiếu các bước tiến hành tính theo PTHH lên đèn chiếu: 1) Đổi số liệu đầu bài (tính số mol của các chất đầu bài đã cho) 2) Lập PTHH 3) Dựa vào số mol của các chất đã biết để tính số mol của chất cần biết (theo PTHH) 4) Tính ra khối lượng (hoặc thể tích) theo yêu cầu của bài. GV: Nêu b/tập2 lên đèn chiếu. Ví dụ 2: Để đốt cháy hoàn toàn a gam bột nhôm, cần dùng hết 19,2g oxi, thu được bgam nhôm oxit (Al2O3) . a) Lập PTHH. b) Tính các giá trị a và b ? GV: Gợi ý HS. ở ví dụ1 có gì khác so ví dụ 2 ? yêu cầu HS làm ví dụ vào vở GV: Chấm vở số HS và gọi 2 HS lên bảng làm từng bước: 1) Tính số mol của chất mà đầu bài cho 2) Lập PTHH 3) Cho biết tỉ lệ số mol của các chất tham gia và tạo thành. 4) Tính ra khối lượng của nhôm và nhôm oxit GV: Gọi 1 HS tính M ? GV: có thể hướng dẫn HS tính khối lượng của Al2O3 (sử dụng định luật bảo toàn khối lượng) GV: Gọi HS nhắc lại định luật ? Hãy thay các giá trị khối lượng của nhôm và oxi vào biểu thức và so sánh với kết quả đã làm ở trên. HĐ 2: II./ Luyện tập ( 17/ ) GV: Đưa đề b/tập lên màn hình. b/tập1: B. tập 1 Trong phòng th/nghiệm có thể điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân Kali clorat, theo sơ đồ ph/ứng sau: KClO3 KCl + O2 a) Tính khối lượng KClO3 cần thiết để điều chế được 9,6g Oxi. b) Tính khối lượng KCl được tạo thành (bằng 2 cách) GV: Gọi HS tính số mol của oxi, muốn biết số mol của KClO3 và KCl ta phải dựa vào ph/ứng ? GV: Gọi HS cân bằng ph/trình và tính số mol của KClO3 và KCl. GV: Gọi HS tính khối lượng của KClO3 và KCl. GV: Gọi HS tính khối lượng KCl theo 2 cách (vận dụng định luật ) GV: Đưa đề b/tập số 2 lên màn hình. – Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 4,8gam Kim loại R (hoá trị II) trong oxi dư, thu được 8gam oxit (công thức RO) a) Viết PTHH b) Tính khối lượng Oxi ph/ứng ? c) Xác định tên và kí hiệu của kim loại R GV: Cho HS thảo luận theo nhóm tìm hướng giải GV: Gọi HS lên tính trên bảng hoặc sử dụng bài giải của nhóm để chiếu trên màn hình. GV: Gọi HS nhận xét. HĐ3: Củng cố và hướng dẫn bài tập về nhà ( 3/ ) GV: Gọi HS nhắc lại các bước chung của bài toán tính theo phương trình. b/tập về nhà - Bài 1(phần b) b/tập 3 (phần a,b) Sgk tr/ 75 HS: Ghi vào vở các bước tiến hành giải HS: Ghi vào vở bài mẫu : 1) Tìm số mol của kẽm ph/ứng: nZn = = 0,2mol 2) PTHH: 2Zn + O2 2ZnO 3) Theo PTHH: nZnO = nZn = 0,2mol 4) Khối lượng kẽm oxit tạo thành: mZnO = 16,2g HS: 1) Đổi số liệu: n= = 0,6 mol 2)PTHH: 4Al + 3O2 2Al2O3 4 3 2 3) Tính theo ph/trình: nAl = x 4 = 0,8mol ; n= 0,5 nAl = 0,4mol 4) Tính khối lượng của các chất: a = mAl = 21,6gam b = m = 40,8gam Cách 2: theo định luật bảo toàn: m= mAl + m= 40,8gam HS: Tóm tắt đầu bài. m= 9,6g ; m = ? ; mKCl = ? ; n= = 0,3mol HS: 2KClO3 2KCl + 3O2 2 2 3 n= . 2 = 0,2mol ; nKCl = n= 0,2mol HS: Khối lượng của KClO3 tạo thành là: m = 0,2 x 122,5 = 24,5g khối lượng của KCl tạo thành là: m KCl = 0,2 x 74,5 = 14,9gam HS: Viết PTPƯ 2R + O2 2RO Theo đ/ luật : m = mRO - mR = 8 - 4,8 = 3,2g è n = 0,1mol ; Theo ph/trình: nR = n 2 = 0,2mol . Tính khối lượng mol của R là : MR = = = 24g è vậy R là Magiê (Mg) * Rút kinh nghiệm : Tuần : 18a Tiết : 35 TÝ n h theo Ph­¬ng tr × n h ho¸ häc (tt ) Ngày soạn : Ngày giảng : A./ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS biết cách tính thể tích (ở đctc) hoặc khối lượng, lượng chất của các chất trong PƯHH. 2. Kỹ năng : HS tiếp tục được rèn luyện kỹ năng lập PTHH và kỹ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. B./ CHUẨN BỊ : + GV: Máy chiếu, giấy trong, bút. + HS : Học kỹ các bước của bài toán tính theo PTHH, ôn lại các lập PTHH. C./ TỔ CHỨC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: I./ Kiểm tra bài cũ (10/) GV: Kiểm tra 2HS: Nêu các bước của bài toán tính theo PTHH. GV: Nêu tính khối lượng Clo cần dùng để tác dụng hết với 2,7g nhôm. Biết sơ đồ phản ứng như sau: Al + Cl2 è AlCl3 GV: cho HS nhận xét và đánh giá. HĐ2: II./Tính thể tích chất khí tham gia, tạo thành (20/) GV: Nêu đầu bài tính thể tích khí Clo cần thiết (đkc) thì bải giảng chúng ta khác ở điểm nào ? GV: Công thức chuyển đổi giữa n, V (đkc) GV: Có thể giới thiệu công thức tính thể tích chất khí ở điều kiện thường (20 0C và 1 atm) là: V = n × 22,4 (đk thường). BT Ví dụ 1: GV: Nêu ví dụ 2: Tính thể tích khí Oxi (đkc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1g phốt pho. Biết sơ đồ phản ứng như sau: P + O2 P2O5 . Tính khối lượng hợp tạo thành sau phản ứng. GV: Nêu lại các bước của bài toán tính theo PTHH. GV: Gọi HS lần lượt làm từng bước. GV: Hãy tính số mol của phốt pho. Cân bằng PT. GV: Hướng dẫn HS cách điền số mol dưới PT. GV: Hãy tính số mol của O2 và P2O5. GV: Tính thể tích khí oxi cần dùng ? GV: Hãy tính khối lượng của hợp chất tạo thành ? HĐ 3: Luyện tập - củng cố (14/) GV: Đưa đề bài luyện tập 1lên đèn chiếu + yêu cầu cả lớp làm vào vở + chấm vở số HS. Gọi 2HS lên làm theo cách khác nhau (nếu có thể). BT 1:Cho sơ đồ p/ư: CH4 + O2 CO2 + H2O. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí CH4. Tính thể tích khí oxi cần dùng và thể tích khí CO2 tạo thành (thể tích các chất khí ở đkc). GV: Gợi ý HS giải 2 cách: GV: Đối với các chất khí (nếu ở cùng đk), tỉ lệ về số mol bằng tỉ lệ về thể tích. GV: Dùng bảng phụ ghi BT: Biết rằng 2,3g kim loại R (I) tác dụng vừa đủ 1,12 lít khí Clo (đkc) theo sư đồ sau: R + Cl2 è RCl a) Xác định tên kim loại R. b) Tính khối lượng hợp chất tạo thành. GV: Gợi ý: Muốn xác định được R là kim loại, ta phải sử dụng công thức nào? GV: Yêu cầu HS làm vở nháp + HS xung phong lên bảng. HĐ 4: Hướng dẫn về nhà (1/) BT về nhà 1 (a) ; 2; 3 (c,d); 4; 5 Sgk tr/75,76 HS: Nêu các tính theo PTHH (qua 4 bước). Tính nAl = = 0,1 mol . Lập PTHH: 2Al + 3Cl2 è 2AlCl3 Theo phản ứng: n= 0,15 mol. Vậy khối lượng Clo cần dùng là: m= 0,15 × 71 = 10,65g. HS: Chuyển công thức: Vkkhí = n × 22,4 (đkc) HS: Thể tích Clo vần dùng: V= 0,15 × 22,4 = 3,36 lít HS: Tóm tắt đề bài. Tính nP = = 0,1 mol HS: 4P + 5O2 2P2O5 4 5 2 0,1 x y HS: Theo phương trình: n= = 0,125 mol n= = 0,05 mol HS: Thể tích khí Oxi cần dùng là: V= 0,125 × 22,4 = 2,8 lít HS: M= 142g è m= 0,05 × 142 = 7,1g HS: Giải bài tập theo cách thông thường n= = 0,05 mol PT:CH4 + 2O2 CO2+ 2H2O 1 2 1 2 Theo p/trình: n= 2n= 0,1mol è n= n= 0,05mol Thể tích khí Oxi cần dùng (đkc): V= 0,1 × 22,4 = 2,24 lít Thể tích thí cacbonic tạo thành: V= 0,05 × 22,4 = 1,12 lít HS: Có thể giải cách khác Theo p/trình: n= 2n è V= 2V= 2 × 1,12 = 2,24 lít n= nèV=V= 1,12 lít HS: Xác định khối lượng mol của R: MR = HS: n= =0,05mol Phương trình: 2R + Cl2 è 2RCl 2 1 2 Theo pt: nR = 2n= 2 × 0,05 = 0,1mol è MR = = 23 è R là Natri (Na) HS: Phương trình: 2Na + Cl2 è 2NaCl Theo phương trình: n= 2n= 2 × 0,05 = 0,1mol è m= 5,85g * Rút kinh nghiệm : Tuần : 18a Tiết : 36 BÀI LUYỆN TẬP 4 Ngày soạn : Ngày giảng : A./ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng số mol, khối lượng và thể tích (đkc). Biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí. Biết cách xác định tỉ khối chất khí và dựa vào tỉ khối để xác định khối lượng mol của 1 chất khí. Biết cách giải các bài toán hoá học theo công thức và phương trình hoá học. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán B./ CHUẨN BỊ : + GV: Máy chiếu, giấy trong, bút, bảng phụ. + HS : Ôn lại các khái niệm mol, tỉ khối của chất khí ………. C./ TỔ CHỨC : GV HS HĐ 1: I./ Kiến thức cần nhớ (15/) 1./ Công thức chuyển đổi giữa n, m, V GV: Cho HS thảo luận theo nhóm nội dung như sau, theo sơ đồ câm (đèn chiếu). GV: Yêu cấu HS điền vào sơ đồ: Số mol chất GV: Yêu cầu điền vào sơ đồ sau: Số mol chất Số ng/tử Ph/tử 5 6 5 HĐ 2: GV: Hãy ghi công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B, và tỉ khối khí A so với không khí.. HĐ 3: II./ Bài tập (23/) GV: Cho HS làm BT số 5 Sgk tr/ 76. GV: Cho HS nhắc lại các bước giải bài toán tính theo CTHH. GV: Hãy nhắc lại các bước giải BT tính theo PTHH. GV: Hướng dẫn, gợi ý để HS lập được PTHH. GV: Chữa BT số 3 Sgk tr/ 79. GV: Gọi HS đọc đề BT: Một hợp chất có công thức K2CO3.Cho biết: a) Khối lượng mol của chất đã cho. b) Thành phần phần trăm theo khối lượng của các ng/tố có trong hợp chất. GV: Gọi HS xác định dạng BT GV: Chữa BTsố 4 Sgk tr/79. GV: Đưa đề Bt lên đèn hình => goi 1HS đọc Xác định dạng. GV: Trong BT bày có điểm gì đáng lưu ý? GV: Cho HS chuẩn bị (vở nháp). Sau đó chấm vở số HS. GV: Gọi HS lên bảng. Bài tập tại lớp: BT: Hãy chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau: 1) Chất khí A có d = 13. Vậy A là: a) CO2 c) C2H2 b) CO d) NH3 2) Chất khí nào nhẹ hơn k/khí: a) Cl2 c) CH4 b) C2H6 d) NO2 3) Số ng/tử oxi có trong 3,2g khí Oxi là a) 3.1023 c) 9.1023 b) 6.1023 d) 1,2.1023 HĐ 4: Dặn dò - bài tập về nhà (2/) BT về nhà: 1; 2; 5 Sgk tr/79 khối lượng Số mol chất Thể tích chất Công thức chuyển đổi: n = ; m = n × M ; V = n × 22,4 ; n = HS: Số nguyên tử: S = n × 6.1023 ; n= HS: d= ; d= HS: 1./ Xác định chất A. Ta có d= = 0,552 => MA = 0,552 × 19 = 16g 2./Tính theo CTHH: Giả sử CTHH của A là CxHy K/lượng của mỗi ng/tố trong 1 mol chất A: mC = = 12g; mH = = 4g; Số mol ng/tử của mỗi ng/tố trong 1 mol hợp chất là: nC = = 1mol; nH = = 4mol è CTHH của A là CH4 3./Tính theo PTHH: n= = = 0,5 mol P/trình: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O Theo p/trình: n= 2n= 2 × 0,5 = 1mol Thể tích khí oxi ( đktc): V= n × 22,4 = 1 × 22,4 = 22,4 lít HS: Đọc đề BT HS: a) M= 138g b) Thành phần %K = = 56,52 % %C = = 8,7 %; %O = = 34,78 % hoặc = 100% - (56,52% + 8,7%) = 34,78 % HS: Bài tập tính theo PTHH HS: Bài toán yêu cầu tính thể tích khí cacbonic ở (đk phòng): V1mol = 24 lít HS: CaCO3 + 2HCl è CaCl2 + CO2 + H2O HS: n= = 0,1 mol a) Theo p/trình: n= n= 0,1 mol => m= 0,1 × 111 = 11,1g b) n= = =0,05mol Theo p/ trình: n= n= 0,05mol è V= n × 24 = 0,05 × 24 = 1,2 lít * Rút kinh nghiệm : Tuần : 19 Tiết : 37 TÍNH CHẤT CỦA OXI Ngày Soạn : Ngày giảng : A./ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS nắm được trạng thái tự nhiên và tính vật lý của oxi. Biết được 1 số tính chất của oxi. 2. Kỹ năng : Rèn được kỹ năng lập PTHH của oxi với đơn chất và 1 số hợp chất. 3. Thái độ : B./ CHUẨN BỊ : + GV: Hoá chất: 3 lọ chứa oxi( đã thu sẵn), bột S, bột P, dây Fe, than.. Chuẩn bị các thí nghiệm: quan sát tính chất vật lý của oxi, đốt lưu huỳnh, đốt phốt pho trong oxi. Dụng cụ: Thìa đốt, đèn cồn, diêm. C./ TỔ CHỨC : GV HS HĐ 1: I./ Tính chất vật lý (15/) GV: Giới thiệu oxi là ng/tố phổ biến nhất (chiếm 49,4% khối lượng vỏ trái đất). Trong tự nhiên oxi có ở đâu? GV: Hãy cho biết kí hiệu, CTHH, ng/tử khối và phân tử khối của oxi. GV: Cho biết tỉ khối của oxi so với không khí? è cho oxi nặng hơn hay nhẹ hơn so với không khí? So với nước? GV: Giới thiệu oxi hoá lỏng, mầu của nó - Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. - Oxi hoá lỏng ở - 183 0C và có màu xanh nhạt. HĐ 2: II./ Tính chất hoá học: 1./ Tác dụng phi kim (18/) GV: Để biết tính chất hoá học của oxi, ta lần lượt làm thí nghiệm cho oxi tác dụng với S, P => yêu cầu HS quan sát + nhận xét. Đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ chứa oxi. è giới thiệu sản phẩm SO2 (khí sunfurơ) => yêu cầu HS viết PTHH. 1./ Tác dụng với phi kim: a./ Với lưu huỳnh => khí sunfurơ. PTHH: S + O2 SO2 # GV: Giới thiệu hoá chất. Photpho: trạng thái rắn, màu đỏ nâu, không tan trong nước. GV: Làm thí nghiệm đốy phốt pho đỏ trong không khí và trong oxi => nhận xét hiện tượng? So sánh sự cháy của phốt pho trong k/khí và trong oxi? Chất tạo ra có CTHH là gì? Tên sản phẩm? Viết PTHH? 2./ Tác dụng với phốt pho: b./ Vớiphốt pho => điphotphopentaoxit. PTHH: 4P + 5O2 2P2O5 HĐ 3: Luyện tập - vận dụng (10/) GV: Yêu cầu HS làm BT luyện tập 1: BT1: a) Tính thể tích khí oxi tối thiểu (đkc) cần dùng để đốt chấy hết 1,6g bột lưu huỳnh. b) Tính khối lượng khí SO2 tạo thành. GV: Cho HS Làm cách khác tính khối lượng SO2. GV: Yêu cầu HS làm BT số 2: + Đốt cháy 6,2g phốt pho trong 1 bình chứa 6,72,lít khí oxi (đkc). a) Viết PTHH. b) Sau phản ứng phốt pho hay oxi dư? Số mol còn dư? c) Tính khối lượng hợp chất tạo thành. HĐ 4: BT về nhà (2/) BT 1; 2; 4; 5 Sgk tr/84. Chuẩn bị trước bài “ Tính chất của oxi (TT)”. HS: Phát biểu. HS: Lên ghi bảng. HS: Phát biểu. HS: Nhóm phát biểu. 1HS: đọc ý 3 phần I. HS: Ghi vào vở. HS: Quan sát + nhận xét. HS: Nhóm thảo luận , phát biểu. 1HS: Lên bảng viết PTHH. HS: Ghi bài vào vở. HS: Quan sát và thảo luận nhóm => nhậ xét, so sánh sự cháy P trong không khí, trong oxi => phát biểu. HS: Nhóm viết PTHH lên bảng con. HS: Lên bảng viết PTHH theo yếu cầu. HS: Làm BT vào vở. PTPƯ: S + O2 SO2. nS = 0,05 mol. + Theo p/trình: n= n= 0,05mol => thể tích khí oxi (đkc) tối thiểu cần dùng là: V= n × 22,4 = 0,05 × 22,4 = 1,12 lít. + Tính khối lượng SO2 tạo thành m= n × M = 0,05 × 64 = 3,2g HS: Làm BT vào vở. a) P/trình: 4P + 5O2 2P2O5 nP = = = 0,2mol n= = = 0,3mol => oxi còn dư, phốt pho p/ư hết. Theo pt: Số mol Oxi p/ư là n= = 0,25mol => ndư = 0,3 - 0,25 = 0,05mol c) Theo p/trình: n= = 0,1mol m= 0,1 × 142 = 14,2g * Rút kinh nghiệm : Tuần : 19 Tiết : 38 TÍNH CHẤT CỦA

File đính kèm:

  • docHOA 8 3140.doc
Giáo án liên quan