Bài giảng Tuần : 23 tiết : 45 bài 30: bài thực hành 4 điều chế – - Thu khí oxi và thử tính chất của oxi

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học này, học sinh phải:

 1.Kiến thức: Biết được:

- Thí nghiệm điều chế oxi và thu khí oxi

- Phản ứng cháy của S trong không khí và oxi

 2.Kĩ năng:

- Lắp dụng cụ điều chế khí oxi bằng phương pháp nhiệt phân KMnO4 hoặc KClO3 . Thu 2 bình khí oxi , một bình theo phương pháp nay không khí , một bình theo phương pháp nay nước

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần : 23 tiết : 45 bài 30: bài thực hành 4 điều chế – - Thu khí oxi và thử tính chất của oxi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 23 Tiết : 45 Bài 30: BÀI THỰC HÀNH 4 ĐIỀU CHẾ – - THU KHÍ OXI VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI Ngày soạn: 28/1/2013 Ngày dạy : 30/1/2013 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học này, học sinh phải: 1.Kiến thức: Biết được: Thí nghiệm điều chế oxi và thu khí oxi Phản ứng cháy của S trong không khí và oxi 2.Kĩ năng: Lắp dụng cụ điều chế khí oxi bằng phương pháp nhiệt phân KMnO4 hoặc KClO3 . Thu 2 bình khí oxi , một bình theo phương pháp nay không khí , một bình theo phương pháp nay nước Thực hiện phản ứng đốt cháy S trong không khí và trong oxi. Đốt Fe trong O2 Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng Viết phương trình phản ứng điều chế oxi và phương trình phản ứng cháy của day S và day Fe 3.Thái độ: : Say mê khoa học, kiên trì trong học tập, yêu thích bộ môn II.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Biết tiến hành thí nghiệm điều chế oxi trong PTN III. CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học : Giáo viên: Hóa chất Dụng cụ -2 lọ đựng khí oxi. -Dây sắt, mẩu than gỗ -Đèn cồn -Diêm Học sinh :Bảng con 2.Phương pháp : Trực quan, thảo luận nhóm nhỏ, đàm thoại, vấn đáp .. IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.Oån định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Oxi có tác dụng được với phi kim không ? Hãy viết phương trình phản ứng minh họa ? ? Trình bày những tính chất vật lí của oxi ? -HS 1: Nêu được oxi tác dụng được với S, P, … viết PTHH. -HS 2: Nêu tính chất vật lý của oxi. 3.Bài giảng 2’ : Tiết học trước chúng ta đã biết oxi tác dụng được với một số phi kim như: S, P, tiết học hôm nay chúng ta sẽ xét tiếp các tính chất hóa học của oxi, đó là các tính chất tác dụng với kim loại và một số hợp chất khác .HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của oxi với kim loại -GV biểu diễn thí nghiệm: *Thí nghiệm 1: Giới thiệu đoạn dây sắt à đưa đoạn dây sắt vào lọ đựng khí oxi. Các em hãy quan sát và nhận xét ? *Thí nghiệm 2: Cho mẩu than gỗ nhỏ vào đầu mẩu dây sắt à đốt nóng và đưa vào bình đựng khí oxi. Yêu cầu HS quan sát các hiện tượng xảy ra và nhận xét ? -Hãy quan sát trên thành bình vừa đốt cháy dây sắt à Các em thấy có hiện tượng gì ? -GV: các hạt nhỏ màu nâu đó chính là oxit sắt từ có CTHH là Fe3O4 hay FeO.Fe2O3 . -Theo em tại sao ở đáy bình lại có 1 lớp nước ? -Yêu cầu HS xác định chất tham gia , sản phẩm và điều kiện để phản ứng xảy ra ? à Viết phương trình hóa học của phản ứng trên ? -Quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV và nhận xét : * Thí nghiệm 1: không có dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng xảy ra. *Thí nghiệm 2: mẩu than cháy trước, dây sắt nóng đỏ lên. Khi đưa vào bình chứa khí oxi à sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa và không có khói. - Có các hạt nhỏ màu nâu bám trên thành bình. -Lớp nước ở đáy bình nhằm mục đích bảo vệ bình ( vì khi sắt cháy tạo nhiệt độ cao hơn 20000C ). -Chất tham gia: Fe, O2 -Chất sản phẩm: Fe3O4 Phương trình hóa học:t0 3Fe + 4O2 à Fe3O4 (r) (k) (r) 2. Tác dụng với kim loại: Phương trình hóa học: 3Fe (r) + 4O2 (k) Fe3O4 (r) (Oxit sắt từ) Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của oxi với hợp chất -Yêu cầu HS đọc SGK/ 83 phần 3. ? Khí oxi tác dụng được với hợp chất nào ? ? Sản phẩm tạo thành là những chất gì ? -Hãy viết phương trình hóa học. -Qua các thí nghiệm em đã được tìm hiểu à Em có kết luận gì về tính chất hóa học của oxi? - Trong các sản phẩm của các phản ứng trên oxi có hoá trị mấy ? - Đọc SGK/ 83 để tìm hiểu tác dụng của oxi với hợp chất. - Khí oxi tác dụng được với hợp chất CH4 - Sản phẩm tạo thành là: H2O và CO2. Phương trình hóa học: t0 CH4 + 2O2 à CO2 + 2H2O - Đại diện học sinh kết luận à Oxi luôn có hoá trị II 3. Tác dụng với hợp chất: CH4 +2O2 CO2 + H2O Hoạt động 3: Luyện tập -Hãy trình bày những tính chất hóa học cùa O2 ? Viết phương trình phản ứng minh họa ? - Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài tập sau : Cho 3,2 g S tác dụng với oxi a. Viết phương trình hoá học ? b. Tính số mol S ? c. Tính thể tích O2 tham gia phản ứng ? ? Bài toán cho biết gì ? cần tìm gì? - Gv yêu cầu học sinh nêu cách làm ? -Yêu cầu 2 HS giải bài tập trên bảng -GV nhận xét bài làm và sửa bài tập ( nếu sai ) à chấm điểm. -Theo em với bài tập này em có thể giải theo cách khác được không ? -HS 1: Trình bày tính chất hóa học của O2 -Bài tập Cho MS = 3.2g ; Tìm a. Viết PTHH b. nS = ? ( mol ) c. VO2 = ? (l) -HS 3: b. n S = 3.2/32 = 0.1 mol Phương trình hóa học : S + O2 SO2 Theo PT: 1 mol 1 mol Theo đề : 0.1 mol 0.1 mol c. Thể tích oxi = 0.1*22.4 =2.24 l V.CỦNG CỐ – DẶN DÒ 1 .Củng cố: Giáo viên hệ thống lại toàn bộ kiến thức của bài Bài tập :Viết PTHH khi cho bột đồng, cacbon, nhôm tác dụng với oxi ? Cu + O2CuO 4Al + 3O2 2Al2O3 C + O2CO2 - Gv hướng dẫn Hs làm bài tập 4 / 84 SGK 2. Dặn dò: Học bài và làm bài tập 1,2,5 sgk tr 84 Chuẩn bị bài mới : Sự oxi hóa –Phản ứng hóa hợp – Ứng dụng của hidrô .: + Khái niệm sự oxi hóa ,\ + Khái niệm phản ứng hóa hợp + Ưùng dụng của hidro .

File đính kèm:

  • doctiet 45. thuc haõnh.doc
Giáo án liên quan