Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 9: Bình thông nhau. Máy thủy lực - Năm học 2017-2018 - Phạm Như Trang

Đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra mực nước ở 2 nhánh khi nước đã đứng yên

HS hoạt động cá nhân trong 2 phút

HS hoạt động nhóm trong 5 phút và ghi ra bảng phụ

- Bình thông nhau là bình có từ hai nhánh trở lên nối thông đáy với nhau

Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống

Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở độ cao

Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau).

Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB trong 3 trạng thái của hình vẽ

Khi nước trong bình đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái ở hình 8.6a, b, c

Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng,mỗi ống có một pít tông.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 9: Bình thông nhau. Máy thủy lực - Năm học 2017-2018 - Phạm Như Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÌNH THÔNG NHAU - MÁY THỦY LỰCGiáo viên: Phạm Như TrangLớp: 8A4 Dụng cụ thí nghiệmBÌNH THÔNG NHAU - MÁY THỦY LỰCỐng nhựa trong có thể uốn congỐng thủy tinh hình chữ U được treo trên giá thí nghiệmChai nước có lỗ ở đáyĐoạn ống dẫn nhỏBình tưới cây nhỏCốc nướcĐề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra mực nước ở 2 nhánh khi nước đã đứng yênHS hoạt động cá nhân trong 2 phútHS hoạt động nhóm trong 5 phút và ghi ra bảng phụBÌNH THÔNG NHAU - MÁY THỦY LỰCBÌNH THÔNG NHAU - MÁY THỦY LỰC- Bình thông nhau là bình có từ hai nhánh trở lên nối thông đáy với nhau Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở độ caocùng một BÌNH THÔNG NHAU - MÁY THỦY LỰCĐiền cụm từ thích hợp vào chỗ trống>ABAABBa)b)c)pApBpApBABAABBa)b)c)pApBpApBfsKhi ta tác dụng một lực f lên pit tông nhỏ có diện tích s lực này gây một áp suất p =f/s lên chất lỏng . Áp suất này được truyền nguyên vẹn tới pit tông lớn có diện tích S và gây ra lực nâng F lên pit tông nàyTrong 2 ấm ở hình vẽ ấm nào đựng được nhiều nước hơn? Vì sao ?Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn vì ấm và vòi là bình thông nhau(theo nguyên tắc bình thông nhau) nên mực nước ở ấm và vòi luôn luôn ở cùng độ cao.ABBÌNH THÔNG NHAU - MÁY THỦY LỰCBÌNH THÔNG NHAU - MÁY THỦY LỰCHệ thống cung cấp nướcTrạm bơmBể chứaBÌNH THÔNG NHAU - MÁY THỦY LỰCBÌNH THÔNG NHAU - MÁY THỦY LỰCDẶN DÒLàm các bài tập 8.13,8.3, 8.14 SBT Tìm thêm ứng dụng của Bình thông nhauChuẩn bị bài sau: Áp suất khí quyểnBài tập: Một người dùng máy nén thủy lực để nâng ô tô như hình vẽ: Diện tích của pit-tông lớn là 250 cm2, diện tích của pit-tông nhỏ là 5 cm2. Muốn có lực F=20000N để nâng một ô tô người này cần dùng một lực f là bao nhiêu? fsABS f s ABSBài làmTóm tắtF = 20 000 N S = 250 cm2 s = 5 cm2f = ?Từ công thức suy ra f = Người này cần dùng một lực làf = = 400(N) Đáp số: 400N20000.5250F Sf s=.F sSXin chân thành cảm ơnTiết học kết thúcCác thầy cô giáo

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_9_binh_thong_nhau_may_thuy_luc_na.ppt
Giáo án liên quan