Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 43: Ảnh của một vật tạo bới thấu kính hội tụ - Năm học 2017-2018

* Mục đích: Quan sát ảnh của một vật tạo bởi TKHT

Dụng cụ:

Một thấu kính hội tụ có f = 12cm.

+ Một giá quang học.

+ Một màn hứng ảnh.

+ Một cây nến và một bao diêm.

Tiến hành thí nghiệm:

B1: Cả vật và màn đều được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có f = 12 cm.

B2: Đặt vật ở các vị trí khác nhau,di chuyển màn  quan sát ảnh rõ nét trên màn.

a) Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự:

Vật đặt ở rất xa thấu kính:

Ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều với vật?

Ảnh thật ngược chiều với vật,nằm tại tiêu điểm thấu kính

3/ Dịch chuyển vật lại gần thấu kính cách TK một khoảng d: f< d< 2f

C2) Nhận xét ảnh

- Ảnh thật, ngược chiều với vật lớn hơn vật

 

ppt23 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 43: Ảnh của một vật tạo bới thấu kính hội tụ - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI KIỂM TRACâu 1: Cách nhận biết một thấu kính hội tụ?Trả lời : TKHT làm bằng vật liệu trong suốt có phần rìa mỏng hơn phần giữa, chùm tia tới song song trục chính thì chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kínhCâu 2: Trình bày đường truyền 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụTrả lời :- Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng- Tia tới song song trục chính thì tia ló qua tiêu điểm- Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song trục chính Một thấu kính hội tụ được đặt sát vào mặt trang sách. Khi từ từ dịch chuyển thấu kính hội tụ ra xa, kích thước dòng chữ thay đổi như thế nào? Vì sao vậy?Thí nghiệm (hình 43.2) * Mục đích: Quan sát ảnh của một vật tạo bởi TKHT* Dụng cụ:+ Một thấu kính hội tụ có f = 12cm.+ Một giá quang học.+ Một màn hứng ảnh.+ Một cây nến và một bao diêm. * Tiến hành thí nghiệm:B1: Cả vật và màn đều được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có f = 12 cm.B2: Đặt vật ở các vị trí khác nhau,di chuyển màn  quan sát ảnh rõ nét trên màn.Hình 43.2a) Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự:-Ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều với vật? Ảnh thật ngược chiều với vật,nằm tại tiêu điểm thấu kínhFFff* Vật đặt ở rất xa thấu kính:d > 2fC1) Nhận xét ảnhẢnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vậtFF0 * Vật đặt cách thấu kính 1 khoảng d > 2f:C2) Nhận xét ảnh- Ảnh thật, ngược chiều với vật lớn hơn vậtFFfd3/ Dịch chuyển vật lại gần thấu kính cách TK một khoảng d: f 2fẢnh thậtNgược chiềuLớn hơn vậtf f ,vật nằm ngoài khoảng tiêu cự (d = OA, f = OF )FF/OABB/A/Khi d = 36cm > f = 12cm ảnh A/B/ là ảnh thật, ngược chiều, ảnh nhỏ hơn vật .Nhận xét tính chất ảnh, độ lớn và chiều so với vật AB?Để dựng ảnh của vật sáng AB ta làm gì ?b) Trường hợp 2: d f (d = OA , f = OF )Dùng các tam giác đồng dạng AOB và A/OB/, IOF/ và B/A/F/. (1)(2)Từ (2) d/ = df / d-f = 36.12/ 36-12 = 18cmTừ (1) A/B/= AB.d//d =1. 18/ 36= 0,5 cmTa có :b) Trường hợp 2: d fB. 2 f fB. F 2fCÂU 4Ảnh ảo TKHT có tính chất gì?A. Cùng chiều,lớn hơn vậtB. Cùng chiều, nhỏ hơn vậtC. Ngược chiều,lớn hơn vậtD. Ngược chiều ,nhỏ hơn vật DẶN DÒ: 1- Học ghi nhớ1- Đọc phần có thể em chưa biết2- Làm bài tập sách bài tập bài 43.3- Chứng minh các công thức (1) , (2) về thấu kính hội tụ.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_bai_43_anh_cua_mot_vat_tao_boi_thau_k.ppt