Bài giảng Vật lý 8 Tiết 8: Ôn tập

A. Ôn tập lý thuyết

1. Chuyển động cơ học là gì? Cho ví dụ?

Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác (được chọn làm mốc)

2. Vì sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối? Nêu ví dụ?

Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác.

3. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh chậm của chuyển động.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 755 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 8 Tiết 8: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸cThÇy c« gi¸o vÒ dù giê vËt lý 8TIẾT 8: ÔN TẬPA. Ôn tập lý thuyết1. Chuyển động cơ học là gì? Cho ví dụ?Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác (được chọn làm mốc)2. Vì sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối? Nêu ví dụ?Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác.3. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh chậm của chuyển động.Công thức tính vận tốc: v = s/tv : vận tốc ( m/s hoặc km/hs : quãng đường đi được (m hoặc km)t : thời gian đi được quãng đường đó ( s hoặc h)Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian.Công thức tính vận tốc TB: Vtb = s/t4, Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vận tốc TB của chuyển động không đều?5, Lực có tác dụng như thế nào đối với vận tốc? Nêu ví dụ minh hoạ.Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động6, Nêu các yêu tố của lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ.Các yêu tố của lực: điểm đặt của lực, phương và chiều của lực, độ lớn của lực.Cách biểu diễn lực bằng vectơ;Dùng 1 mũi tên có:Gốc là điểm đặt của lực-Phương và chiều là phương, chiều của lực-Độ dài của mũi tên biểu diễn độ lớn của lực theo tỉ lệ xích cho trước7, Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ như thế nào khi:-Vật đang đứng yên.-Vật đang chuyển động.Hai lực cân bằng là hai lực tác dụng lên cùng một vật có cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì:-Đứng yên khi vật đứng yên-Chuyển động thẳng đều khi vật dang chuyển động.8, Lực ma sát trượt và ma sát lăn xuất hiện khi nào? Nêu ví dụ về lực ma sát.8, Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên mặt một vật khác.Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên mặt một vật khác9, Nêu hai ví dụ chứng tỏ vật có quán tínhB. Bài tậpBài 1: bài 2.5 SBT/tr 5Hai người đạp xe . Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút. Người thư hai đi quãng đường 7,5km hết 0,5ha, Người nào đi nhanh hơn ?b, Nếu hai người khởi hành cùng một lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút, hai cách nhau bao nhiêu km ?Bài 2: Bài 1 SGK/ tr 65Một người đi xe đạp xuống dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi trên xe trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đường.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Về nhà ôn bài và làm các bài tập 1,2,3 SGK/tr 63. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiếtCHÚC CÁC EM HỌC

File đính kèm:

  • pptTiết 8_ Ôn tập.ppt
Giáo án liên quan