Bài giảng Vật lý 9 Tiết 64- Bài 58 : Tổng kết chương III: Quang học

Bài1(1. SGK): Chiếu một tia sáng từ không khí và nước chếch 300 so với mặt nước.

• Có hiện tượng gì xảy ra đối với tia sáng khi truyền qua mặt nước ? Hiện tượng đó gọi là hiện tượng gì?

• Góc tới bằng 600 thì góc khúc xạ lớn hơn hay nhỏ hơn 600 ?

 

ppt17 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 746 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 9 Tiết 64- Bài 58 : Tổng kết chương III: Quang học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
   Tiết 64- bài 58 : Tổng kết chương iii: Quang họcNguồn sángff3X1I. Tự Kiểm tra Bài1(1. SGK): Chiếu một tia sáng từ không khí và nước chếch 300 so với mặt nước.Có hiện tượng gì xảy ra đối với tia sáng khi truyền qua mặt nước ? Hiện tượng đó gọi là hiện tượng gì?Góc tới bằng 600 thì góc khúc xạ lớn hơn hay nhỏ hơn 600 ?Góc tới =a. Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa nước và không khí. Đó là hiện tượng khúc xạ.b. Góc khúc xạ nhỏ hơn 600N’N300600GKX<6002I. Tự Kiểm tra Bài 2 (4.SGK): Hãy dựng ảnh của vật AB qua thấu kính hội tụ hình dưới.FAB0F’A’B’Cách dựng: Dùng 2 tia đặc biệt phát ra từ điểm B: Tia qua quang tâm và tia song song với trục chính3I. Tự Kiểm tra Bài 3 (8.SGK): Xét về mặt quang học, hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì? Hai bộ phận đó tương tự những bộ phận nào trong máy ảnh?Trả lời: Bài 3 (8.SGK): Xét về mặt quang học, hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới. Thể thuỷ tinh tương tự như vật kính, màng lưới tương tự như phim trong máy ảnh.Thể thuỷ tinhVật kínhPhimMàng lưới4ĐỏI. Tự Kiểm tra Bài 4 (12.SGK): Hãy nêu ví dụ về nguồn phát ánh sáng trắng và ví dụ cách tạo ra ánh sáng đỏ.Trả lời Bài 4 (12.SGK): Ví dụ về nguồn phát ánh sáng trắng: Mặt Trời, ngọn đèn điện, đèn ống...Ví dụ cách tạo ra ánh sáng đỏ: Đèn LED đỏ (1), chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc mầu đỏ (2), dùng bút laze phát ra ánh sáng mầu đỏ (3), chiếu ánh sáng trắng lên mặt ghi của đĩa CD (4)...12345I. Tự Kiểm tra Bài 5 (16.SGK): Trong việc sản xuất muối, người ta lấy nước biển vào các ruộng muối rồi phơi nắng. Người ta đã sử dụng tác dụng gì của ánh sáng ? Tác dụng này gây ra hiện tượng gì của nước biển? Làm muốiTrả lời Bài 5 (16.SGK): Trong việc sản xuất muối, người ta đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời. Nước trong nước biển sẽ bị nóng lên và bốc hơi. Bám nắng làm muốiLàm muối sạch6Ii. Vận dụng Bài 6 (22.SGK): Một vật AB có dạng hình mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 20 cm. Thấu kính có tiêu cự 20 cm.Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính.Đó là ảnh thật hay ảnh ảo ?ảnh cách thấu kính bao nhiêu cm ?a. Vẽ ảnhBB’A’A=f0ib. A’B’ là ảnh ảoc. Vì điểm A trùng với điểm F, nên BO và AI là 2 đường chéo của hình chữ nhật BAOI, điểm B’ là giao điểm của 2 đường chéo, A’B’ là đường trung bình của tam giác ABO. Ta có OA’=ảnh nằm cách thấu kính 10 cm7Ii. Vận dụng Bài 7 (23.SGK): Vật kính của một máy ảnh là một TKHT có tiêu cự 8 cm. Máy ảnh được hướng để chụp ảnh một vật cao 40 cm đặt cách máy 1,2 m.Hãy dựng ảnh của vật trên phim (không cần đúng tỷ lệ).Dựa vào hình vẽ để tính độ cao của ảnh trên phim.a. Dựng ảnhBB’A’A0iCách dựng: tương tự bài 2 ở trên8Ii. Vận dụng b. Tính độ cao của ảnhBB’A’A0iF’OF=8cm; AB=40cm; OA= 120cm; A’B’= ?và có OI = AB(1)Nên(2)Kết hợp (1) & (2) ta được:A’B’ Tính toán ta được:Thay vào tính được: 2,86 cm(1)Vậy độ cao của ảnh trên phim xấp xỉ 2,86 cm9Ii. Vận dụng Bài 8 (26.SGK): Có một nhà trồng cây cảnh dưới một dàn hoa rậm rạp. Các cây cảnh bị còi cọc đi, rồi chết. Hiện tượng này cho thấy tầm quan trọng của tác dụng gì của ánh sáng mặt trời? Tại sao?Minh hoạ: Vì thế cây cối thường ngả hoặc vươn ra chỗ có ánh nắng mặt trời .Trả lời Bài 8 (26.SGK): Hiện tượng này cho thấy tầm quan trọng của tác dụng sinh học của ánh sáng mặt trời. Các cây cảnh bị còi cọc đi, rồi chết vì không có ánh sáng mặt trời chiếu vào cây cảnh, không có tác dụng sinh học của ánh sáng để duy trì sự sống của cây cảnh. 10Ii. Vận dụng Bài 9 (25.SGK):Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua một kính lọc mầu đỏ, ta thấy ánh sáng mầu gì? Nhìn ngọn đèn đó qua kính lọc mầu lam, ta thấy ánh sáng mầu gì? Chập hai tấm kính nói trên với nhau và nhìn ngọn đèn, ta thấy ánh sáng mầu đỏ sẫm. Đó có phải là trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lam không? Tại sao?Trả lời Bài 9 (25.SGK):Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua một kính lọc mầu đỏ, ta thấy ánh sáng mầu đỏ. Nhìn ngọn đèn đó qua kính lọc mầu lam, ta thấy ánh sáng mầu lam. Chập hai tấm kính nói trên với nhau và nhìn ngọn đèn qua hai tấm kính, ta thấy ánh sáng mầu đỏ sẫm. Đó không phải là trộn ánh sáng đỏ với lam, mà ta thu được phần còn lại của ánh sáng trắng sau khi đã cản lại tất cả những ánh sáng mà mỗi kính lọc đỏ hoặc lam có thể cản được.11ĐỏLamĐỏ sẫmIi. Vận dụng Minh hoạ bài Bài 9 (25.SGK) dưới dạng màn hứng thay vì nhìn qua các tấm lọc.Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua một kính lọc mầu đỏ, ta thấy ánh sáng mầu đỏ. b. Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua một kính lọc mầu lam, ta thấy ánh sáng mầu lam. c. Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua hai kính lọc mầu chập lại (đỏ+lam), ta thấy ánh sáng mầu đỏ sẫm. 12Dặn dòHọc kỹ bài. Làm bài tập phần còn lại SGK trang 151-15213Bài học kết thúc tại đây.Cám ơn các em!1415Slide dành cho thầy (cô)Bài giảng này có tính “thông thoáng” hơn các bài khác nên tác giả thực hiện hai hoạt động:Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi tự kiểm tra.Hoạt động 2: Làm một số bài vận dụng. Tác giả soạn trên cơ sở thực tế đối tượng HS của tác giả đã từng được nghe, nhìn những bài của tác giả trước đó. Còn đối tượng HS khác thầy (cô) có thể tuỳ cơ mà vận dụng cho phù hợp.16Slide dành cho thầy (cô)Nhân bài giảng thứ 103 đưa lên thư viện Violet, tác giả (Nguyễn Văn Yên) có mấy lời gửi quí thầy (cô) như sau:+ Cám ơn sự quan tâm (tải về) và những ý kiến đóng góp đối với bài giảng của thầy (cô). Việc đó có tác dụng như là những “hiệu ứng” nối tiếp cho các bài sau của tác giả.+ Tác giả khuyến khích tải bài về dùng và có thể đưa vào trang riêng. Không đưa lại những trang tác giả đã đưa (nếu do mạng tự động đưa vào có thể tìm bài trang đó mà xoá đi), việc đó là để tránh sự “hiểu lầm” của các thầy (cô) khác đối với tác giả.+ Thầy (cô) có ý kiến gì đó góp có thể vào Website: úc các thầy (cô) mạnh khoẻ-trí tuệ-phát tiển17

File đính kèm:

  • pptvat ly 6.ppt