Bài giảng Vật lý bài 33: Định luật Ohm cho các loại đoạn mạch

 

• Đoạn mạch chứa nguồn điện.

• Đoạn mạch chứa máy thu.

• Đoạn mạch chứa nguồn điện và máy thu mắc nối tiếp.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3663 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý bài 33: Định luật Ohm cho các loại đoạn mạch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Kiểm tra bài cũ : 1. Phát biểu và viết công thức định luật Ohm cho toàn mạch ? - Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở tổng cộng của mạch. - Biểu thức : 2. Viết công thức định luật Ohm cho toàn mạch trong trường hợp có máy thu ? - Công thức : Bài 33 : ĐỊNH LUẬT OHM CHO CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH Đoạn mạch chứa nguồn điện. Đoạn mạch chứa máy thu. Đoạn mạch chứa nguồn điện và máy thu mắc nối tiếp. I. Đoạn mạch chứa nguồn điện : Xét mạch điện như hình vẽ: Aùp dụng định luật Ohm cho toàn mạch ta có : E = (R1 + R + r)I (1) Đoạn mạch chứa điện trở R1 : UAB = -R1.I (2) Ở đoạn mạch chứa chứa nguồn E : Từ (1) ta có : E = (R + r)I + R1I Thế (2)vào ta được: E = (R + r)I - UAB Vậy ta được : (Với RAB =R + r là điện trở tổng cộng của đoạn mạch.) Đây là nội dung của định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn. + Hiệu điện thế đặt vào máy thu : UAC = E/ + r/I + Aùp dụng định luật Ohm cho đoạn mạch CB : UCB = RI II. Đoạn mạch chứa máy thu : Xét đoạn mạch chứa máy thu : Đây là nội dung định luật Ohm cho đoạn mạch có máy thu. Suy ra : UAB = UAC + UCB UAB = (R +r)I + E/ Vậy : (RAB = R + r) III. Đoạn mạch chứa nguồn điện và máy thu mắc nối tiếp : UAC = RAC I – E = rI - E UCB = RCB I + E/ = (R + r/)I + E/ Xét mạch điện như hình vẽ : Mà UAB = UAC + UCB UAB = (R + r + r/)I + E - E/ UAB = RAB I + E - E/ (Với RAB = R + r + r/ ) Suy ra : Đây là nội dung của định luật. Chú ý : Khi viết công thức định luật thì phải biết chiều dòng điện, khi đó ta lấy U theo chiều dòng điện và ta cũng không cần biết đó là nguồn hay máy thu mà chỉ cần để ý nếu dòng điện đi ra ở cực dương thì ta lấy dấu cộng còn đi ra ở cực âm thì lấy dấu trừ. Cũng cố : HẾT TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI

File đính kèm:

  • ppt11__DINH_LUAT_OHM_CHO_CAC_D.357.PPT
Giáo án liên quan