Bài kiểm tra 1 tiết Vật lý 10

1. Mục tiêu kiểm tra:

Kiểm tra khả năng nhận thức của học sinh sau khi học xong chương IV, V cụ thể:

Chương IV:

Kiến thức

Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng.

Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật.

Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.

Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công.

Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng. Nêu được đơn vị đo động năng.

Phát biểu và viết được hệ thức của định lí động năng.

Phát biểu được định nghĩa thế năng của một vật trong trọng trường và viết được công thức tính thế năng này. Nêu được đơn vị đo thế năng.

Viết được công thức tính thế năng đàn hồi.

Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính cơ năng.

Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này.

Phát biểu và viết được hệ thức của ba định luật Kê-ple.

 

doc11 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra 1 tiết Vật lý 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD&ĐT Cao Bằng Trường THPT Pò Tấu Ngày soạn: 20 - 03 - 2011 Ngày kiểm tra : 24 và 25 - 3 – 2011 Lớp: 10E và 10G BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 10 1. Mục tiêu kiểm tra: Kiểm tra khả năng nhận thức của học sinh sau khi học xong chương IV, V cụ thể: Chương IV: Kiến thức - Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng. - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật. - Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công. - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng. Nêu được đơn vị đo động năng. - Phát biểu và viết được hệ thức của định lí động năng. - Phát biểu được định nghĩa thế năng của một vật trong trọng trường và viết được công thức tính thế năng này. Nêu được đơn vị đo thế năng. - Viết được công thức tính thế năng đàn hồi. - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính cơ năng. - Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này. - Phát biểu và viết được hệ thức của ba định luật Kê-ple. Kĩ năng - Vận dụng định luật bảo toàn động lượng, bảo toàn năng lượng để giải được các bài tập đối với hai vật va chạm mềm, va chạm đàn hồi. - Vận dụng được các công thức A = Fscosa và P =. - Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật, của hệ có hai vật. Chương V: Kiến thức - Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí. - Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng. - Nêu được các quá trình đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp là gì và phát biểu được các định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, Sác-lơ, Gay Luy-xác. - Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì. - Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí. - Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng. - Viết được phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép. Kĩ năng - Vận dụng được thuyết động học phân tử để giải thích đặc điểm về hình dạng, thể tích của các chất ở thể khí, thể lỏng, thể rắn. - Vẽ được các đường đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp trong hệ toạ độ (p, V). - Vận dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng và phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép để giải được các bài tập đơn giản. 2. Hình thức kiểm tra: kiểm tra 1 tiết, trắc nghiệm khách quan, 20 câu. a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số LT VD LT VD Chương IV. Các định luật bảo toàn 11 8 5,6 5,4 29,5 28,5 Chương V. Chất khí 8 4 3,5 4,5 18 24 Tổng 19 9,1 9,9 47,5 52,5 b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số Cấp độ 1,2 Chương IV. Các định luật bảo toàn 29,5 5,9 » 6 2,9 Chương V. Chất khí 18 3,6 » 4 1,8 Cấp độ 3, 4 Chương IV. Các định luật bảo toàn 28,5 5,7 » 5 2,9 Chương V. Chất khí 24 4,8 » 5 2,4 Tổng 100 20 10 3. Thiết lập khung ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Môn: Vật lí lớp 10 Bổ túc (Thời gian: 45 phút, 20 câu trắc nghiệm) Phạm vi kiểm tra: IV. Các định luật bảo toàn V. Chất khí Tên Chủ đề Nhận biết (Cấp độ 1) Thông hiểu (Cấp độ 2) Vận dụng Cộng Cấp độ thấp (Cấp độ 3) Cấp độ cao (Cấp độ 4) Chủ đề 1: Các định luật bảo toàn (11 tiết) 1. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng (2 tiết) =20% - Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật. - Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được các bài tập đối với hai vật va chạm mềm. [1 câu] [2 câu] 2. Công và công suất (2 tiết) =20% . Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công. [1 câu] Vận dụng được các công thức và P =. [1 câu] 3. Động năng (1 tiết) =10% Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng. Nêu được đơn vị đo động năng. [1 câu] - Áp dụng biểu thức xác đinh động năng của vật Giải được các bài tập đơn giản có liên quan. [1 câu] 4. Thế năng (2 tiết) =20% Phát biểu được định nghĩa thế năng trọng trường của một vật và viết được công thức tính thế năng này. Nêu được đơn vị đo thế năng. Viết được công thức tính thế năng đàn hồi.Viết được công thức tính thế năng đàn hồi.. [1 câu] - Áp dụng biểu thức xác đinh thế năng trọng trường của vật Và công thức thế năng đàn hồi : Giải được các bài tập đơn giản có liên quan. [1 câu] 5. cơ năng (1 tiết) =10% Phát biểu được định nghĩa cơ năng và viết được biểu thức của cơ năng Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này. [1 câu] Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật [1 câu] Số câu (điểm) Tỉ lệ % 6 (2,9 đ) 29 % 5 (2,9 đ) 29 % 11 (5,8 đ) 58 % Chủ đề 2: Chất khí (8 tiết) 1. Cấu tạo chất (1 tiết) =17% Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí. Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng 2. Quá trình đẳng nhiệt (1tiết) =11% - Phát biểu được định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt - Viết được biểu thức định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt [1 câu] - Nhận biết được đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p, V). - Giải được bài tập về đường đẳng nhiệt, Áp dụng biểu thức định luật tìm 1 đại lượng chưa biết và 2 đại lượng đã biết. [1 câu] 3. Quá trình đẳng tích (1 tiết) =17% - Phát biểu được định luật Sác-lơ - Viết được biểu thức định luật Sác-lơ [1 câu] - Nhận biết ®­îc ®­êng ®¼ng tÝch trong hÖ to¹ ®é (p, T). - Giải được bài tập về quá trình đẳng tích [1 câu] 4. Phương trình trạng tháí (1 tiết) =17% Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí. - Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì? - Nêu được thế nào là quá trình đẳng áp, biểu thức. [2 câu] Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng = hằng số. Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng [3 câu] [1 câu] Số câu(số điểm) Tỉ lệ ( %) 4 (1,8 đ) 18% 5 (2,4 đ) 24% 9 (4,2 đ) 42 % TS số câu (điểm) Tỉ lệ % 10(4,7) 47 % 10 (4,4 đ) 53 % 20 (10đ) 100 % 4. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 1. Cấp độ 1,2 của chủ đề I: ( 6 câu) Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai: A. Động lượng là một đại lượng vectơ B. Xung của lực là một đại lượng vectơ C.Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật D. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi Câu 2: Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc va chạm vào quả cầu B khối lượng m2 đứng yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc . Ta có: A. B. C.. D. Câu 3. BiÓu thøc tÝnh c«ng tæng qu¸t lµ: A. A = B. A = Fs C. A = Fscos D. A = Câu 4. Chọn câu Đúng. m không đổi, v tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ: A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 3 lần. D. tăng 5 lần. Câu 5:BiÓu thøc tÝnh thÕ n¨ng ®µn håi lµ: A. Wt = B. Wt = C. Wt = D. Wt = Câu 6. Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN? A. thế năng giảm B. cơ năng cực đại tại N C. cơ năng không đổi. D. động năng tăng 2. Cấp độ 1, 2 của Chủ đề II ( 4 câu) Câu 7: Biểu thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng nhiệt ? A. p ~ B. C. V ~ D. V~ T Câu 8: Hiện tượng nào sao đây có liên quan đến định luật Sác lơ ? A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ. B. Thổi không khí vào một quả bóng bay. C. Đun nóng khí trong một xi lanh kín. D. Đun nóng khí trong một xi lanh hở. Câu 9. Quá trình đẳng áp của một lượng khí xác định là quá trình: A. Thể tích khí không phụ thuộc vào nhiệt độ tuyệt đối B. Thể tích khí giảm khi nhiệt độ tuyệt đối tăng C. Thể tích khí tăng khi nhiệt độ tuyệt đối giảm D. Thể tích khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối Câu 10. Công thức nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng: A. = const. B. pV = const C. = const D. = const. 3. Cấp độ 3, 4 của Chủ đề I ( 5 câu) Câu 11: Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? A. 5,0 kg.m/s B. 10 kgm/s C. 4,9 kgm/s D. 0,5 kgm/s Cho g = 9,8 m/s2 ( áp dụng công thức ) Câu 12: Mét ng­êi kÐo mét gµu n­íc tõ d­íi giÕng s©u 5m lªn miÖng b»ng mét lùc F=10N. C«ng do ng­êi ®ã thùc hiÖn b»ng : A. 50 J B. 10 J C. 60 J D. 40 J Câu 13: Mét «t« cã khèi l­îng 1000kg chuyÓn ®éng víi vËn tèc 80Km/h. §éng n¨ng cña «t« ®ã b»ng bao nhiªu? A. 2,47.104J B. 2,47.105J C. 105J D. 2,47.106J Câu 14. Một vật có khối lượng 400g được thả rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất. Cho g = 10m/s2 . Sau khi rơi được 12m thế năng của vật bằng : A. 16 J. B. 32 J. C. 48 J. D. 24 J. Câu 15. Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu ? A. 4 J. B. 8 J. C. 5 J. D. 1 J. 4. Câu hỏi cấp 3, 4 của Chủ đề II ( 5 câu) Câu 16: Một lượng khí có thể tich 7 m3 ở nhiệt độ 18oC và áp suất là 1 atm. Người ta Nén khí đẳng nhiệt tới áp suất 3,5 atm. Khi đó, thể tích của lượng khí này là: A. 2m3 B. 0,2m3 C. 2m D. 2m2 Câu 17. Một khối khí ở nhiệt độ 00C có áp suất là 700mmHg và thể tích không đổi. ở 300C thì áp suất của khối khí trên là: A. 767mmHg B. 700mmHg C. 677mmHg D. 776mmHg Câu 18: Ở nhiệt độ 2730C thể tích của một lượng khí là 10 lít, thể tích lượng khí đó ở nhiệt độ 5460C khi áp suất khối khí không đổi là: A. 5 lít. B. 10 lít. C. 15 lít. D. 20 lít. Câu 19. Một lượng khí trong một xi-lanh có pit-tông chuyển động được.Lúc đầu, khí có thể tích 15 lít, nhiệt độ 27oC và áp suất 2atm. Khi pit-tông nén khí đến thể tích 12 lít thì áp suất khí tăng lên tới 3,5 atm. Nhiệt độ của khí trong pit-tông lúc này là: A. 147oK B. 0oC C. 147oC D. 100oC Câu 20. Đồ thị nào sau đây biểu diễn qúa trình đẳng áp? A. B. C. D. 5. Đáp án và hướng dẫn chấm. Sử dụng thang điểm 20, mỗi câu trắc nghiệm làm đúng cho 1 điểm. Tính điểm cả bài kiểm tra sau đó qui đổi ra thang điểm 10 và làm tròn số theo qui tắc. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ. án D A C A B C D C D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.án C A B B C A D C C C

File đính kèm:

  • dockiem tra 1 tiet vat ly 10 theo ma tran.doc
Giáo án liên quan