Bài kiểm tra 15 phút môn Hóa học 12

 4. Cho biết c.t.c.t của olefin biết rằng sản phẩm thu được khi phản ứng làm mất màu nước brom của nó là 2,3-dibrom-4-metylpentan?

 A. (CH3)2CHCH2CH=CH2 B. (CH3)2C=CHCH2CH3

 C. (CH3)2CHCH=CHCH3 D. CH2=C(CH3)CH2CH2CH3

5. Các chất: C2H2 , C3H4 , C4H6 có phải là đồng đẳng của nhau không?

A. Không phải đồng đẳng B. Là đồng đẳng C. Chưa xác định D. Chúng là đồng phân

 6. Hỗn hợp A gồm 2 anken. Khi dẫn 3,696 lit A đi qua bình đựng nước brom dư thấy bình nặng thêm 7 g. Khi cho 7,392 lit A với 3,696 lit H2 đi qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí B. Tính tỉ khối của B so với etan?( các p/ư đều xảy ra hoàn toàn và thể tích khí đo ở đktc)

 A. 0,4825 B. 1,4475 C. 2,89 D. 0,74

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3783 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra 15 phút môn Hóa học 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5: Hidrocacbon không no và thơm 1 Ankan Z có công thức phân tử là C5H12. Tiến hành p/ư dehidro hóa Z thu được một hỗn hợp gồm 3 anken là đồng phân của nhau trong đó có hai chất là đồng phân hình học. Công thức cấu tạo của Z là? A. CH3CH2CH2CH2CH3 B. CH3CH2CH(CH3 )2 C. C(CH3)4 D. Không có cấu tạo nào phù hợp 2. Viết c.t.c.t của X biết X + H2O ---> (CH3)3C-CH(OH)-CH3 A. B. C. D. 3. Hỗn hợp M gồm một anken và một ankan, đốt cháy M thu được a mol H2O và b mol CO2. Hỏi tỉ số T = a/b có giá trị trong khoảng nào? A. 1< T < 2 B. 0,5 < T < 2 C. 0,5 < T < 1 D. 1 < T < 3 4. Cho biết c.t.c.t của olefin biết rằng sản phẩm thu được khi phản ứng làm mất màu nước brom của nó là 2,3-dibrom-4-metylpentan? A. (CH3)2CHCH2CH=CH2 B. (CH3)2C=CHCH2CH3 C. (CH3)2CHCH=CHCH3 D. CH2=C(CH3)CH2CH2CH3 5. Các chất: C2H2 , C3H4 , C4H6 có phải là đồng đẳng của nhau không? A. Không phải đồng đẳng B. Là đồng đẳng C. Chưa xác định D. Chúng là đồng phân 6. Hỗn hợp A gồm 2 anken. Khi dẫn 3,696 lit A đi qua bình đựng nước brom dư thấy bình nặng thêm 7 g. Khi cho 7,392 lit A với 3,696 lit H2 đi qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí B. Tính tỉ khối của B so với etan?( các p/ư đều xảy ra hoàn toàn và thể tích khí đo ở đktc) A. 0,4825 B. 1,4475 C. 2,89 D. 0,74 7. Cho RH X có công thức cấu tạo: CH2=CH-CH=CH-CH3. Sử dụng xúc tác nào khi tiến hành trùng hợp X se thu được cao su? A. Na B. Fe C. Pd D. Ni 8. Cho công thức cấu tạo: CH2=CH-CH=CH-CH3. Tên gọi nào sau đây là phù hợp với c.t.c.t đó? A. pentadien B. pent-1,3-dien C. pent-2,4-dien D. isopren 9. Hỗn hợp A gồm 2 anken. Khi dẫn 3,696 lit A đi qua bình đựng nước brom dư thấy bình nặng thêm 7 g. Hỏi khối lượng chất hữu cơ thu được khi cho 1,848 lit hỗn hợp A đi qua nước nóng dư có xúc tác thích hợp ?.( các p/ư đều xảy ra hoàn toàn và thể tích khí đo ở đktc) A. 4,9025 g B. 9,97 g C. 4,985 g D. 8,485 g 10. Cho sơ đồ p/ư: metan --(1)-> X -(2)--> Y -(3)--> Z ---> Cao su BuNa. Cho biết các chất X, Y, Z thích hợp? A. X : etylen , Y : buten-1, Z: butadien-1,3 B. X: metylclorua , Y: etylen , Z : butadien-1,3 C. X: etin , Y : vinylaxetylen , Z : butadien-1,3 D. X : metylenclorua , Y : etan, Z: buten-2 11. Từ RH Z người ta điều chế trực tiếp được hợp chất X có chứa 24,24%C , 4,04%H , 71,72 % Cl. Xác định c.t.p.t của X và Z? A. CH4 và CH3Cl B. C3H8 và C3H6Cl3 C. C4H6 và C4H8Cl4 D. C2H4 và C2H4Cl2 12. Công thức phân tử của hidrocacbon mạch hở X là C4H6. X thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankadien hoặc ankin B. Xicloanken hoặc ankadien C. Ankatrien hoặc ankin D. Ankadiin hoặc xicloanken 13. Cho RH X có công thức cấu tạo: CH2=CH-CH=CH-CH3. Nếu X p/ư với H2 ( có xúc tác thích hợp, nhiệt độ) theo tỉ lệ mol 1:1 thì có thể thu được bao nhiêu sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau? A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 14. Cho các chất sau: M : CH2=CH-CH3 ; N: CHC-CH3 ; P : CH3-CH2-CH3 ; Q: ; T : CH2=CH-CH=CH2. Chất nào có thể tham gia p/ư trùng hợp tạo polime? A. M, N, P, Q và T B. M, N, Q và T C. Chỉ M và N D. M, N và T 15. Y là một RH mạch hở có công thức phân tử làC4H4 . Những đặc điểm nào sau đây là phù hợp với Y? 1. Tên gọi thường của Y là vinyl axetilen. 2. Y có phản ứng làm mất màu dd KMnO4 loãng nguội 3. Y làm mất màu dd Br2 4. Y chỉ làm mất màu dd KMnO4 đặc nóng 5. Y dễ dàng p/ư với H2 ở điều kiện thường 6. Y hợp nước sẽ thu được hợp chất hữu cơ có ba nhóm -OH 7. Y p/ư với bạc nitrat trong amoniac tạo kết tủa A. (1), (4), (3), (5) B. (1), (2), (3), (7) C. (1), (2), (5), (6) D. (4), (6), (3), (7) 16. Có các chất but-1-in , but-1-en và butan đựng trong ba bình mất nhãn. Dùng các hóa chất nào sau đây để nhận biết chúng? A. AgNO3/NH3 và Br2 B. HCl và AgNO3/NH3 C. KMnO4 và Br2 D. H2/Ni và Br2 17. Cho phản ứng C5H10 ( Z) + KMnO4 (loãng, nguội) ---> (CH3)2CH-CH(OH)-CH2(OH). Vậy công thức cấu tạo nào sau đây phù hợp với Z? A. B. C. D. 18. Cho các chất sau: M : CH2=CH-CH3 ; N: CHC-CH3 ; P : CH3-CH2-CH3 ; Q: ; T : CH2=CH-CH=CH2. Chất nào có thể phản ứng với Ag2O/NH3 ? A. T B. M C. Cả N, M, T D. N 19. Đốt cháy hoàn toàn 6,11 lit ( 136,50C , 2,2 atm) hỗn hợp khí X gồm 1 ankan và 1 anken rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết qua bình chứa nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 61,2 g đồng thời xuất hiện 90 g kết tủa. Xác định c.t.p.t của hidrocacbon? A. CH4 và C3H6 B. C3H8 và C2H4 C. CH4 và C4H8 D. C2H6 và C3H6 20. Q là RH có công thức phân tử là C5H8. Q tác dụng với Ag2O/NH3 tạo ra kết tủa màu vàng. Có mấy công thức cấu tạo thích hợp với Q? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 21. Cho RH X tác dụng với H2 ( xúc tác Pd, t0) thu được Y. Trùng hợp Y được poli3-metylbut-1-en. Công thức nào đúng với X? A. CH2=CH-CH=CH-CH3 B. C. D. CH2=C(CH3)-CH=CH2 22. X là monome dùng để trùng hợp tạo ra cao su isopren. Cho biết tên của X? A. butadien-1,3 B. 2-metylbutadien-1,3 C. 2.3-đimetylbutaien-1,3 D. Buten-2 23. Cho các chất sau: M : CH2=CH-CH3 ; N: CHC-CH3 ; P : CH3-CH2-CH3 ; Q: ; T : CH2=CH-CH=CH2. Chất nào không làm mất màu dung dịch Br2 và dd KMnO4 loãng nguội ? A. P, Q và T B. Chỉ Q C. Chỉ P D. P và Q 1. Hidrocacbon A và B thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Biết MA = 2MB. A và B thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Anken hoặc xicloankan B. Aren C. Có thể thuộc bất kỳ dãy nào. D. Anken 24. Chất hữu cơ A có M < 160 đ.V.C và %C = 92,3%. Nếu hidro hóa hoàn toàn A ta được A' có %C = 80%. Tìm c.t.c.t A? A. CH2=CH2 B. CHCH C. D. CH3CHO 25. Trong số các anken cho sau, chất nào có đồng phân hình học? 1. CH2=C(CH3)2 2. CH3CH2CH=CHCH3 3. CH3CH=C(C2H5)2 4. n-C3H7-CH=CH-CH(CH3)2 A. 2, 4 B. 2, 3, 4 C. 1,3 D. 1, 2, 3, 4 26. Chất hữu cơ A và B đều có M < 160 đ.V.C và %C = 92,3%. Nếu hidro hóa hoàn toàn A ta được A' có %C = 80%. Ở điều kiện thích hợp A tạo thành B. Nếu cho B tác dụng H2 dư, xúc tác Ni thu được B' có %C = 85,714%. Mặt khác B và B' đều không làm mất màu nước brom. Xác định cấu tạo của B'? A. B. CH3(CH2)4CH3 C. D. CH3CH2CH2OH 27. Cho sơ đồ p/ư: A -(1)---> B hoặc C -(2)---> (CH3)2CBrCH2CH3. Biết rằng (1) là p/ư đehdro hóa, (2) là p/ư cộng, sản phẩm của (2) là sản phẩm chính. Cho biết c.t.c.t của A và B, C? A. (CH3)2CHCH2CH3 và (CH3)2CHCH=CH2 , CH2=C(CH3)CH2CH3 B. (CH3)2CHCH2CH3 và (CH3)2C=CHCH3 , CH2=CHCH(CH3)2 C. (CH3)2CHCH2CH3 và (CH3)2C=CHCH3 , CH2=C(CH3)CH2CH3 D. (CH3)3CCH2CH3 và (CH3)2C=CHCH3 , CH2=C(CH3)CH2CH3 28. Khi đốt cháy hoàn toàn một thể tích hidrocacbon A cần 6 thể tích oxi, sinh ra 4 thể tích CO2. A làm mất màu nước brom và có đồng phân hình học. Cho biết tên của A? A. buten-1 B. buten-2 C. penten-2 D. 2-metylpropen 29. Trong số các tên gọi của các anken sau, tên nào đúng? A. Tất cả các tên đều đúng. B. cis-2-metyl-3-penten C. cis-3-metyl-2-penten D. trans-2-buten

File đính kèm:

  • dockiem tra 25 phut lop 11 bai so 1.doc
Giáo án liên quan