Bài kiểm tra cuối chương 1 - Môn Vật lý 7

1.Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật? (0,5đ)

A. Khi mắt ta hướng vào vật. C. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta.

B. Khi mắt ta phát ra các tia sáng đến vật. D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối

2. Trong môi trường trong suốt ánh sáng truyền theo đường nào? (0,5đ)

A. Theo nhiều đường khác nhau. C. Theo đường thẳng.

B. Theo đường gấp khúc. D. Theo đường cong.

3. Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với: (0,5đ)

A. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.

B. Tia tới và đường pháp tuyến với gương.

C. Đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới.

D. Tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm tới.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 742 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra cuối chương 1 - Môn Vật lý 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài kiểm tra cuối chương 1 - môn vật lý7( 1 tiết) trường THCS trần đăng ninh lớp:.............. họ tên:.................................................... điểm - lời phê của cô giáo Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây: (Dùng bút khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng) 1.Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật? (0,5đ) A. Khi mắt ta hướng vào vật. C. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta. B. Khi mắt ta phát ra các tia sáng đến vật. D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối 2. Trong môi trường trong suốt ánh sáng truyền theo đường nào? (0,5đ) A. Theo nhiều đường khác nhau. C. Theo đường thẳng. B. Theo đường gấp khúc. D. Theo đường cong. 3. Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với: (0,5đ) A. Tia tới và đường vuông góc với tia tới. B. Tia tới và đường pháp tuyến với gương. C. Đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới. D. Tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm tới. 4. Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào? (0,5đ) A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ. C. Góc phản xạ bằng góc tới. B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ. D.Góc phản xạ lớn hơn góc tới. 5. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng:, (0,5đ) A. Lớn hơn vật. C. Nhỏ hơn vật B. Bằng vật. D. Gấp đôi vật. 6. ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: (0,5đ) A. Nhỏ hơn vật. C. Bằng vật. B. Lớn hơn vật. D. Gấp đôi vật. 7. ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm: (0,5đ) A. Nhỏ hơn vật C. Lớn hơn vật. B. Bằng vật. D. Bằng nửa vật. 8. Vì sao người lái xe ôtô không dùng gương cầu lõm đặt trước mắt để quan sát ảnh của các vật ở trên đường, phía sau xe? (0,5đ) A. Vì gương cầu lõm chỉ cho ảnh thật phải hứng trên màn mới thấy được. B. Vì ảnh ảo quan sát được trong gương cầu lõm rất lớn nên chỉ nhìn thấy một phần. C. Vì trong gương cầu lõm ta chỉ nhìn thấy ảnh ảo của những vật để gần gương. (không quan sát được các vật ở xa). D. Vì vùng quan sát được trong gương cầu lõm quá bé. 9. Lần lượt đặt mắt trước một gương cầu lồi ,một gương phẳng (cùng chiều rộng), cách 2 gương một khoảng bằng nhau.So sánh vùng quan sát được trong 2 gương: (0,5đ) A. Vùng quan sát được trong gương phẳng lớn hơn trong gương cầu lồi. B. Vùng quan sát được trong gương cầu lồi lớn hơn trong gương phẳng. C. Vùng quan sát được trong 2 gương bằng nhau. D. Không so sánh được. 10. Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa? (0,5đ) A. Vì gương hắt ánh sáng trở lại. B. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn. C. Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song. D. Vì nhờ có gương ta nhìn thấy vật ở xa. II-Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đây: 11. Trong nước nguyên chất, ánh sáng truyền đi theo đường ................ (0,5đ) 12. Khoảng cách từ một điểm trên vật đến gương phẳng bằng.........................từ ảnh của điểm đó tới gương. (0,5đ) 13. ảnh.............tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn. (0,5đ) 14. Vùng quan sát được trong gương cầu lồi...................vùng quan sát được trong gương phẳng. (0,5đ) 15. ảnh ảo của một vật quan sát được trong gương cầu lõm......................ảnh ảo của cùng vật đó quan sát được trong gương cầu lồi. (0,5đ) 16. Trên hình vẽ 1 cho một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng. (1,5đ) A. Vẽ ảnh A'B' của AB tạo bởi gương phẳng B. Gạch chéo vùng đặt mắt để có thể quan sát được toàn bộ ảnh A'B'. B A Hình 1 17. Hãy giải thích tại sao có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng mặt trời: (0,5đ) ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 18. ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó gúp ích gì cho người lái xe ? (0,5đ)

File đính kèm:

  • docKT1TietLy7.doc