Bài kiểm tra học kỳ I lớp 11 môn : Toán

Câu3: Cho một đa giác lồi có 170 đường chéo. Hỏi đa giác đó có bao nhiêu cạnh?

 A. 20 B. 19 C. 18 D. 17

Câu4: Một lớp học có 12 học sinh, phải chọn ra ba học sinh trực lớp. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?

 A. 1320 B. 1728 C. 36 D. 220

Câu5: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau?

 A. 648 B. 999 C. 900 D. 1000

Câu6: Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ gồm ba chữ số đôi một khác nhau?

 A. 320 B. 450 C. 500 D. 60

 

doc33 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài kiểm tra học kỳ I lớp 11 môn : Toán, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường ptth lý thường kiệt bài kiểm tra học kỳ i Lớp: 11B1 Môn : Toán Thời gian: 90’ Họ và tên:.................................... Ngày kiểm tra : 04/01/2008 Đề số: 1 Điểm Lời nhận xét của giáo viên Phiếu trả lời trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 B A C D a Câu1: Cho hình bình hành ABCD cạnh BC nằm trên đường thẳng a. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau A. D ẽ (A; a) B. CD ậ (A; a) C. (ABD) ạ (A; a) D. BD è (A; a) Câu2: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Tìm mệnh đề sai? A. (SAC) ầ (SBD) = SO B. CD è (ABC) C. (SAD) ầ (SAB) = SA D. SO và AD cắt nhau Câu3: Cho một đa giác lồi có 170 đường chéo. Hỏi đa giác đó có bao nhiêu cạnh? A. 20 B. 19 C. 18 D. 17 Câu4: Một lớp học có 12 học sinh, phải chọn ra ba học sinh trực lớp. Hỏi có bao nhiêu cách chọn? A. 1320 B. 1728 C. 36 D. 220 Câu5: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau? A. 648 B. 999 C. 900 D. 1000 Câu6: Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ gồm ba chữ số đôi một khác nhau? A. 320 B. 450 C. 500 D. 60 Câu7: Gieo hai con súc xắc cân đối. xác suất để hiệu số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc xắc bằng 2 là: A. B. C. D. Câu8: Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần xuất hiện mặt sấp là: A. B. C. D. Câu9: Sơ đồ mạch điện có 8 công tắc, trong đó mỗi công tắc có hai trạng thái đóng và mở A B Số cách đóng mở 8 công tắc trong mạch điện để thông mạch từ A đến B là: A. 256 B. 147 C. 153 D. Kết quả khác Câu10: Số 21168 có bao nhiêu ước nguyên dương Câu11: Phương trình : 3sinx + m.cosx = 5 có nghiệm khi và chỉ khi: A. B. m ≥ 4 C. m ẻ [– 4;4] D. m ≤ – 4 Câu12: Tập giá trị của hàm số y = là: A. [– 1;2] B. [1;2] C. [– 2;– 1] D. [– 2;1] Câu13: Số nghiệm của phương trình trong khoảng (0;) là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 Câu14: Cho các phương trình: sinx + cosx + cos2x = 3 (1) 2sinx + 3cosx = (2) cos2x + cos22x = 2 (3) Trong các phương trình trên phương trình nào vô nghiệm A. chỉ (1) B. chỉ (2) C. chỉ (3) D. (1) và (2) Câu15: Cho đoạn thẳng AB; I là trung điểm của AB. Phép biến hình nào sau đây biến điểm A thành điểm B? A. Phép tịnh tiến theo vectơ AI B. Phép đối xứng trục AB C. Phép đối xứng tâm I D. Phép vị tự tâm I, tỉ số k = 1. Câu16: Phương trình: tg3x = cotgx có bao nhiêu nghiệm ẻ (0, 2p) A.4 B.6 C.7 D.8 E. Nhiều hơn 8 Câu17: Bạn Tân ở trong một lớp có 22 học sinh. Chọn ngẫu nhiên 2 em trong lớp để đi xem văn nghệ. Xác suất để Tân được đi xem là: A. 19,6% B. 18,2% C. 9,8% D. 9,1% Câu18: A, B là hai biến cố độc lập. P(A) = 0,5 . P(A ầ B) = 0,2. Xác suất P(A ẩ B) bằng: A. 0,3 B. 0,7 C. 0,6 D. 0,5 Câu19: lớp học có 40 đoàn viên 20 nam, 20 nữ. Số cách chọn 4 bạn dự tập huấn văn nghệ sao cho có ít nhất 1 nữ là: A) C- C B) C.C C) C.C + C.C+ C D) A - A Câu20: Số hạng không chứa x trong khai triển (x + ) là: A) 594 B) 485 C) 584 D) 495 B C D A S Câu21: Cho hình chóp S.ABCD, AD không song songvới BC. Đi tìm giao tuyến (SAD) và (SBC). Một học sinh lập luận qua ba bước: Bước1: Ta thấy S là điểm chung thứ nhất của (SAD) và (SBC) Bước2: Trong mặt phẳng (ABCD) ta có AD ầ BC = {I}, ta sẽ chứng minh I là điểm chung thứ hai của (SAD) và (SBC) Bước3: Thật vậy I ẻ AD è (SAD) ị I ẻ (SAD) Tương tự I ẻ (SBC) ị I là điểm chung thứ hai của (SAD) và (SBC) Hỏi cách chứng minh trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai từ bước nào? A. Lập luận trên hoàn toàn đúng B. Sai từ bước 1 C. Sai từ bước 2 D. Sai từ bước 3 Câu22: Cho hai điểm A, B phân biệt cùng phía với mặt phẳng (a). AB cắt (a). S không thuộc (a) và AB. SA ầ (a) = {M}, SB ầ (a) = {N}. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. MN luôn nằm trên một mặt phẳng cố định ≠ (a) B. MN di động trên (a) luôn song song với một đường thẳng cố định C. MN nằm bất kì trên (a) D. MN luôn đi qua một điểm cố định Câu23: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau: A. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm phân biệt cho trước B. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua 2 đường thẳng cắt nhau C. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua 1 đường thẳng và 1 điểm nằm ngoài đường thẳng đó D. Nếu 2 mặt phẳng phân biệt có 1 điểm chung thì chúng có 1 đường thẳng chung duy nhất Câu24: Cho hình bình hành ABCD với A(-1; -4) B(2; -1) C(-7; 1). Phép tịnh tiến theo véctơ biến đoạn thẳng AB thành CD thì có tọa độ là: A. (9; -3) B. (-6; 5) C. (-9; 2) D. (-8; -5) Câu25: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N là trung điểm của AD và DC. P ẻ BC sao cho BP = 3PC; (MNP) ầ AB = {Q}. Khi đó bằng: A. 4 B. 3 C. D. Kết quả khác Câu26: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Hai đường thẳng a và b, một đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P) còn đường thẳng kia không nằm trong mặt phẳng (P) thì hai đường thẳng a và b là chéo nhau B. Hai đường thẳng phân biệt không song song và không có điểm chung thì chéo nhau C. Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau D. Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau; nếu a è (P) nào đó thì b không song song với (P) Câu27: Cho hình chóp S.ABCD. Các đường thẳng chéo nhau với AD là: A. BC, SA B. SB, SC C. SA, SD D. AB, CD Câu28: Cho tứ diện ABCD. Gọi P, Q, R, S là bốn điểm lần lượt lấy trên AB, BC, CD, DA. Giả sử bốn điểm P, Q, R, S đồng phẳng. Ta xét các mệnh đề sau: 1. Ba đường thẳng PQ, RS, AC hoặc đôi một song song hoặc đồng quy 2. Ba đường thẳng PS, QR, BD hoặc đôi một song song hoặc đồng quy 3. Ba đường thẳng PQ, RS, BD hoặc đôi một song song hoặc đồng quy Trong các mệnh đề trên: A. Chỉ có một mệnh đề đúng B. Có hai mệnh đề đúng C. Cả ba mệnh đề đều sai D. Tất cả ba mệnh đề đều đúng Câu29: Họ nghiệm của phương trình: sin2x = là: A. x = ± B. x = ± C. x = ± D. x = ± Câu30: Họ nghiệm của phương trình: cosx = 0 là: A. x = k B. x = + k2 C. x = D. x = Câu31: Họ nghiệm của phương trình: tanx + cotx = -2 là: A. x = - B. x = - C. x = ± D. x = Câu32: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một hình vuông thành chính nó? A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô sô Câu33: Cho điểm A(2; -5). Phép tịnh tiến theo véctơ = (-2; 1) biến điểm A thành điểm nào trong các điểm sau? A. B(1; 4) B. C(0; 5) C. D(4; 0) D. E(0; -4) Câu34: Cho véctơ = (-4; 1). Phép tịnh tiến theo biến đường thẳng d: x + 5y + 7 = 0 thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sau: A. x + 5y - 6 = 0 B. x + 5y + 6 = 0 C. x + 5y + 8 = 0 D. x + 5y - 8 = 0 Câu35: Hình gồm hai đường tròn có cùng bán kính và tâm khác nhau có bao nhiêu trục đối xứng? iình A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số Câu36: Cho M(2; 3). Hỏi trong các điểm nào sau điểm nào là ảnh của M qua phép đối xứng trục Oy? A. A(3; 2) B. B(2; -3) C. C(3; -2) D. D(-2; 3) Câu37: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng? A. Có một phép tịnh tiến theo véctơ khác véctơ biến mọi điểm thành chính nó. B. Có một phép đối xứng trục biến mọi điểm thành chính nó. C. Có một phép đối xứng tâm biến mọi điểm thành chính nó. D. Có một phép quay biến mọi điểm thành chính nó. Câu38: Cho điểm M(2; 0). Qua phép đối xứng tâm I(-1; 1) điểm M biến thành điểm nào sau đây? A. A(-4; 0) B. B(-4; 1) C. C(-4; 2) D. D(-4; 3) Câu39: Hai đường thẳng cắt nhau và không vuông góc A. Không có trục đối xứng B. Có hai trục đối xứng và một tâm đối xứng C. Có một trục đối xứng và một tâm đối xứng D. Có bốn trục đối xứng và một tâm đối xứng Câu40: Có bao nhiêu mặt phẳng đi qua 1 đường thẳng và 1 điểm ở ngoài đường thẳng đó: A. 2 B. 1 C. không có D. Vô số Câu41: Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình thang đáy lớn AB, AC ầ BD = {O}, AD ầ BC = {I}. Giao tuyến của (SAC) và (SBD) là: A. SI B. SO C. SA D. Kết quả khác Câu42: Họ nghiệm của phương trình: là: A. x = B. x = - C. Hai kết quả khác a, b đều đúng D. Hai kết quả khác a, b đều sai Câu43: Biến đổi nào sau đây là sai? A. cosx - sinx = B. cosx - sinx = C. sinx + cosx = D. sinx + cosx = Câu44: Phương trình nào sau đây có nghiệm? A. cos B. sin C. cosx = D. sinx = Câu45: Một bộ ghép hình gồm các miếng gỗ. Mỗi miếng gỗ được đặc trưng bởi 4 tiêu chuẩn: chất liệu, màu sắc, hình dạng và kích cỡ. Biết rằng có hai chất liệu (gỗ, nhựa); có 4 màu (xanh,. đỏ, lam, vàng); có 4 hình dạng (tròn, vuông, tam giác, lục giác) và có 3 kích cỡ (nhỏ, vừa, lớn). Hỏi có bao nhiêu miếng gỗ? A. 45 B. 96 C. 58 D. 84 Câu46: Có 5 người đến nghe một buổi dự giờ. Số cách xếp 5 người này vào một hàng có 5 ghế là: A. 120 B. 100 C. 130 D. 125 Câu47: Trong khai triển của (1 - 2x)8, hệ số của x2 là: A. 118 B. 112 C. 120 D. 122 Câu48: Trong khai triển nhị thức: với x ≠ 0. Số hạng không chứa x là số hạng thứ: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu49: Từ các số 1, 2, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau? A. 24 B. 3125 C. 120 D. 5000 Câu50: Trong một cuộc đua ngựa có 12 con ngựa cùng xuất phát. Hỏi có bao nhiêu khả năng xếp loại 3 con về nhất, nhì , ba? A. 220 B. 36 C. 1320 D. 79833600 Trường ptth lý thường kiệt bài kiểm tra học kỳ i Lớp: 11B1 Môn : Toán Thời gian: 90’ Họ và tên:.................................... Ngày kiểm tra : 04/01/2008 Đề số: 2 Điểm Lời nhận xét của giáo viên Phiếu trả lời trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Câu1: Cho véctơ = (-4; 1). Phép tịnh tiến theo biến đường thẳng d: x + 5y + 7 = 0 thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sau: A. x + 5y - 6 = 0 B. x + 5y + 6 = 0 C. x + 5y + 8 = 0 D. x + 5y - 8 = 0 Câu2: Một bộ ghép hình gồm các miếng gỗ. Mỗi miếng gỗ được đặc trưng bởi 4 tiêu chuẩn: chất liệu, màu sắc, hình dạng và kích cỡ. Biết rằng có hai chất liệu (gỗ, nhựa); có 4 màu (xanh,. đỏ, lam, vàng); có 4 hình dạng (tròn, vuông, tam giác, lục giác) và có 3 kích cỡ (nhỏ, vừa, lớn). Hỏi có bao nhiêu miếng gỗ? A. 45 B. 96 C. 58 D. 84 Câu3: Hình gồm hai đường tròn có cùng bán kính và tâm khác nhau có bao nhiêu trục đối xứng? iình A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số Câu4: Họ nghiệm của phương trình: là: A. x = B. x = - C. Hai kết quả khác a, b đều đúng D. Hai kết quả khác a, b đều sai Câu5: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng? A. Có một phép tịnh tiến theo véctơ khác véctơ biến mọi điểm thành chính nó. B. Có một phép đối xứng trục biến mọi điểm thành chính nó. C. Có một phép đối xứng tâm biến mọi điểm thành chính nó. D. Có một phép quay biến mọi điểm thành chính nó. Câu6: Cho điểm M(2; 0). Qua phép đối xứng tâm I(-1; 1) điểm M biến thành điểm nào sau đây? A. A(-4; 0) B. B(-4; 1) C. C(-4; 2) D. D(-4; 3) B A C D a Câu7: Cho hình bình hành ABCD cạnh BC nằm trên đường thẳng a. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau A. D ẽ (A; a) B. CD ậ (A; a) C. (ABD) ạ (A; a) D. BD è (A; a) Câu8: lớp học có 40 đoàn viên 20 nam, 20 nữ. Số cách chọn 4 bạn dự tập huấn văn nghệ sao cho có ít nhất 1 nữ là: A) C- C B) C.C C) C.C + C.C+ C D) A - A B C D A S Câu9: Cho hình chóp S.ABCD, AD không song songvới BC. Đi tìm giao tuyến (SAD) và (SBC). Một học sinh lập luận qua ba bước: Bước1: Ta thấy S là điểm chung thứ nhất của (SAD) và (SBC) Bước2: Trong mặt phẳng (ABCD) ta có AD ầ BC = {I}, ta sẽ chứng minh I là điểm chung thứ hai của (SAD) và (SBC) Bước3: Thật vậy I ẻ AD è (SAD) ị I ẻ (SAD) Tương tự I ẻ (SBC) ị I là điểm chung thứ hai của (SAD) và (SBC) Hỏi cách chứng minh trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai từ bước nào? A. Lập luận trên hoàn toàn đúng B. Sai từ bước 1 C. Sai từ bước 2 D. Sai từ bước 3 Câu10: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Tìm mệnh đề sai? A. (SAC) ầ (SBD) = SO B. CD è (ABC) C. (SAD) ầ (SAB) = SA D. SO và AD cắt nhau Câu11: Cho hai điểm A, B phân biệt cùng phía với mặt phẳng (a). AB cắt (a). S không thuộc (a) và AB. SA ầ (a) = {M}, SB ầ (a) = {N}. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. MN luôn nằm trên một mặt phẳng cố định ≠ (a) B. MN di động trên (a) luôn song song với một đường thẳng cố định C. MN nằm bất kì trên (a) D. MN luôn đi qua một điểm cố định Câu12: Số hạng không chứa x trong khai triển (x + ) là: A) 594 B) 485 C) 584 D) 495 Câu13: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau: A. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm phân biệt cho trước B. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua 2 đường thẳng cắt nhau C. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua 1 đường thẳng và 1 điểm nằm ngoài đường thẳng đó D. Nếu 2 mặt phẳng phân biệt có 1 điểm chung thì chúng có 1 đường thẳng chung duy nhất Câu14: Cho hình bình hành ABCD với A(-1; -4) B(2; -1) C(-7; 1). Phép tịnh tiến theo véctơ biến đoạn thẳng AB thành CD thì có tọa độ là: A. (9; -3) B. (-6; 5) C. (-9; 2) D. (-8; -5) Câu15: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N là trung điểm của AD và DC. P ẻ BC sao cho BP = 3PC; (MNP) ầ AB = {Q}. Khi đó bằng: A. 4 B. 3 C. D. Kết quả khác Câu16: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Hai đường thẳng a và b, một đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P) còn đường thẳng kia không nằm trong mặt phẳng (P) thì hai đường thẳng a và b là chéo nhau B. Hai đường thẳng phân biệt không song song và không có điểm chung thì chéo nhau C. Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau D. Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau; nếu a è (P) nào đó thì b không song song với (P) Câu17: Cho hình chóp S.ABCD. Các đường thẳng chéo nhau với AD là: A. BC, SA B. SB, SC C. SA, SD D. AB, CD Câu18: Họ nghiệm của phương trình: sin2x = là: A. x = ± B. x = ± C. x = ± D. x = ± Câu19: Cho M(2; 3). Hỏi trong các điểm nào sau điểm nào là ảnh của M qua phép đối xứng trục Oy? A. A(3; 2) B. B(2; -3) C. C(3; -2) D. D(-2; 3) Câu20: Họ nghiệm của phương trình: cosx = 0 là: A. x = k B. x = + k2 C. x = D. x = Câu21: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một hình vuông thành chính nó? A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô sô Câu22: Cho điểm A(2; -5). Phép tịnh tiến theo véctơ = (-2; 1) biến điểm A thành điểm nào trong các điểm sau? A. B(1; 4) B. C(0; 5) C. D(4; 0) D. E(0; -4) Câu23: Họ nghiệm của phương trình: tanx + cotx = -2 là: A. x = - B. x = - C. x = ± D. x = Câu24: Biến đổi nào sau đây là sai? A. cosx - sinx = B. cosx - sinx = C. sinx + cosx = D. sinx + cosx = Câu25: Cho tứ diện ABCD. Gọi P, Q, R, S là bốn điểm lần lượt lấy trên AB, BC, CD, DA. Giả sử bốn điểm P, Q, R, S đồng phẳng. Ta xét các mệnh đề sau: 1. Ba đường thẳng PQ, RS, AC hoặc đôi một song song hoặc đồng quy 2. Ba đường thẳng PS, QR, BD hoặc đôi một song song hoặc đồng quy 3. Ba đường thẳng PQ, RS, BD hoặc đôi một song song hoặc đồng quy Trong các mệnh đề trên: A. Chỉ có một mệnh đề đúng B. Có hai mệnh đề đúng C. Cả ba mệnh đề đều sai D. Tất cả ba mệnh đề đều đúng Câu26: Phương trình nào sau đây có nghiệm? A. cos B. sin C. cosx = D. sinx = Câu27: Có 5 người đến nghe một buổi dự giờ. Số cách xếp 5 người này vào một hàng có 5 ghế là: A. 120 B. 100 C. 130 D. 125 Câu28: Trong khai triển của (1 - 2x)8, hệ số của x2 là: A. 118 B. 112 C. 120 D. 122 Câu29: Trong khai triển nhị thức: với x ≠ 0. Số hạng không chứa x là số hạng thứ: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu30: Trong một cuộc đua ngựa có 12 con ngựa cùng xuất phát. Hỏi có bao nhiêu khả năng xếp loại 3 con về nhất, nhì , ba? A. 220 B. 36 C. 1320 D. 79833600 Câu31: Từ các số 1, 2, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau? A. 24 B. 3125 C. 120 D. 5000 Câu32: Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ gồm ba chữ số đôi một khác nhau? A. 320 B. 450 C. 500 D. 60 Câu33: Gieo hai con súc xắc cân đối. xác suất để hiệu số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc xắc bằng 2 là: A. B. C. D. Câu34: Cho một đa giác lồi có 170 đường chéo. Hỏi đa giác đó có bao nhiêu cạnh? A. 20 B. 19 C. 18 D. 17 Câu35: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau? A. 648 B. 999 C. 900 D. 1000 Câu36: Một lớp học có 12 học sinh, phải chọn ra ba học sinh trực lớp. Hỏi có bao nhiêu cách chọn? A. 1320 B. 1728 C. 36 D. 220 Câu37: Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần xuất hiện mặt sấp là: A. B. C. D. Câu38: Sơ đồ mạch điện có 8 công tắc, trong đó mỗi công tắc có hai trạng thái đóng và mở A B Số cách đóng mở 8 công tắc trong mạch điện để thông mạch từ A đến B là: A. 256 B. 147 C. 153 D. Kết quả khác Câu39: Hai đường thẳng cắt nhau và không vuông góc A. Không có trục đối xứng B. Có hai trục đối xứng và một tâm đối xứng C. Có một trục đối xứng và một tâm đối xứng D. Có bốn trục đối xứng và một tâm đối xứng Câu40: Phương trình : 3sinx + m.cosx = 5 có nghiệm khi và chỉ khi: A. B. m ≥ 4 C. m ẻ [– 4;4] D. m ≤ – 4 Câu41: Tập giá trị của hàm số y = là: A. [– 1;2] B. [1;2] C. [– 2;– 1] D. [– 2;1] Câu42: Có bao nhiêu mặt phẳng đi qua 1 đường thẳng và 1 điểm ở ngoài đường thẳng đó: A. 2 B. 1 C. không có D. Vô số Câu43: Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình thang đáy lớn AB, AC ầ BD = {O}, AD ầ BC = {I}. Giao tuyến của (SAC) và (SBD) là: A. SI B. SO C. SA D. Kết quả khác Câu44: Số 21168 có bao nhiêu ước nguyên dương Câu45: Số nghiệm của phương trình trong khoảng (0;) là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 Câu46: Cho các phương trình: sinx + cosx + cos2x = 3 (1) 2sinx + 3cosx = (2) cos2x + cos22x = 2 (3) Trong các phương trình trên phương trình nào vô nghiệm A. chỉ (1) B. chỉ (2) C. chỉ (3) D. (1) và (2) Câu47: Cho đoạn thẳng AB; I là trung điểm của AB. Phép biến hình nào sau đây biến điểm A thành điểm B? A. Phép tịnh tiến theo vectơ AI B. Phép đối xứng trục AB C. Phép đối xứng tâm I D. Phép vị tự tâm I, tỉ số k = 1. Câu48: Phương trình: tg3x = cotgx có bao nhiêu nghiệm ẻ (0, 2p) A.4 B.6 C.7 D.8 E. Nhiều hơn 8 Câu49: Bạn Tân ở trong một lớp có 22 học sinh. Chọn ngẫu nhiên 2 em trong lớp để đi xem văn nghệ. Xác suất để Tân được đi xem là: A. 19,6% B. 18,2% C. 9,8% D. 9,1% Câu50: A, B là hai biến cố độc lập. P(A) = 0,5 . P(A ầ B) = 0,2. Xác suất P(A ẩ B) bằng: A. 0,3 B. 0,7 C. 0,6 D. 0,5 Trường ptth lý thường kiệt bài kiểm tra học kỳ i Lớp: 11B1 Môn : Toán Thời gian: 90’ Họ và tên:.................................... Ngày kiểm tra : 04/01/2008 Đề số: 3 Điểm Lời nhận xét của giáo viên Phiếu trả lời trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Câu1: Cho véctơ = (-4; 1). Phép tịnh tiến theo biến đường thẳng d: x + 5y + 7 = 0 thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sau: A. x + 5y - 6 = 0 B. x + 5y + 6 = 0 C. x + 5y + 8 = 0 D. x + 5y - 8 = 0 Câu2: Gieo hai con súc xắc cân đối. xác suất để hiệu số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc xắc bằng 2 là: A. B. C. D. Câu3: Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần xuất hiện mặt sấp là: A. B. C. D. Câu4: Cho M(2; 3). Hỏi trong các điểm nào sau điểm nào là ảnh của M qua phép đối xứng trục Oy? A. A(3; 2) B. B(2; -3) C. C(3; -2) D. D(-2; 3) Câu5: Hình gồm hai đường tròn có cùng bán kính và tâm khác nhau có bao nhiêu trục đối xứng? iình A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số Câu6: Một lớp học có 12 học sinh, phải chọn ra ba học sinh trực lớp. Hỏi có bao nhiêu cách chọn? A. 1320 B. 1728 C. 36 D. 220 Câu7: Cho điểm A(2; -5). Phép tịnh tiến theo véctơ = (-2; 1) biến điểm A thành điểm nào trong các điểm sau? A. B(1; 4) B. C(0; 5) C. D(4; 0) D. E(0; -4) Câu8: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau? A. 648 B. 999 C. 900 D. 1000 Câu9: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một hình vuông thành chính nó? A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô sô Câu10: Hai đường thẳng cắt nhau và không vuông góc A. Không có trục đối xứng B. Có hai trục đối xứng và một tâm đối xứng C. Có một trục đối xứng và một tâm đối xứng D. Có bốn trục đối xứng và một tâm đối xứng B A C D a Câu11: Cho hình bình hành ABCD cạnh BC nằm trên đường thẳng a. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau A. D ẽ (A; a) B. CD ậ (A; a) C. (ABD) ạ (A; a) D. BD è (A; a) Câu12: Cho các phương trình: sinx + cosx + cos2x = 3 (1) 2sinx + 3cosx = (2) cos2x + cos22x = 2 (3) Trong các phương trình trên phương trình nào vô nghiệm A. chỉ (1) B. chỉ (2) C. chỉ (3) D. (1) và (2) Câu13: Cho đoạn thẳng AB; I là trung điểm của AB. Phép biến hình nào sau đây biến điểm A thành điểm B? A. Phép tịnh tiến theo vectơ AI B. Phép đối xứng trục AB C. Phép đối xứng tâm I D. Phép vị tự tâm I, tỉ số k = 1. Câu14: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Tìm mệnh đề sai? A. (SAC) ầ (SBD) = SO B. CD è (ABC) C. (SAD) ầ (SAB) = SA D. SO và AD cắt nhau B C D A S Câu15: Cho hình chóp S.ABCD, AD không song songvới BC. Đi tìm giao tuyến (SAD) và (SBC). Một học sinh lập luận qua ba bước: Bước1: Ta thấy S là điểm chung thứ nhất của (SAD) và (SBC) Bước2: Trong mặt phẳng (ABCD) ta có AD ầ BC = {I}, ta sẽ chứng minh I là điểm chung thứ hai của (SAD) và (SBC) Bước3: Thật vậy I ẻ AD è (SAD) ị I ẻ (SAD) Tương tự I ẻ (SBC) ị I là điểm chung thứ hai của (SAD) và (SBC) Hỏi cách chứng minh trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai từ bước nào? A. Lập luận trên hoàn toàn đúng B. Sai từ bước 1 C. Sai từ bước 2 D. Sai từ bước 3 Câu16: Trong một cuộc đua ngựa có 12 con ngựa cùng xuất phát. Hỏi có bao nhiêu khả năng xếp loại 3 con về nhất, nhì , ba? A. 220 B. 36 C. 1320 D. 79833600 Câu17: Cho một đa giác lồi có 170 đường chéo. Hỏi đa giác đó có bao nhiêu cạnh? A. 20 B. 19 C. 18 D. 17 Câu18: Cho hai điểm A, B phân biệt cùng phía với mặt phẳng (a). AB cắt (a). S không thuộc (a) và AB. SA ầ (a) = {M}, SB ầ (a) = {N}. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. MN luôn nằm trên một mặt phẳng cố định ≠ (a) B. MN di động trên (a) luôn song song với một đường thẳng cố định C. MN nằm bất kì trên (a) D. MN luôn đi qua một điểm cố định Câu19: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau: A. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm phân biệt cho trước B. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua 2 đường thẳng cắt nhau C. Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua 1 đường thẳng và 1 điểm nằm ngoài đường thẳng đó D. Nếu 2 mặt phẳng phân biệt có 1 điểm chung thì chúng có 1 đường thẳng chung duy nhất Câu20: Cho hình bình hành ABCD với A(-1; -4) B(2; -1) C(-7; 1). Phép tịnh tiến theo véctơ biến đoạn thẳng AB thành CD thì có tọa độ là: A. (9; -3) B. (-6; 5) C. (-9; 2) D. (-8; -5) Câu21: lớp học có 40 đoàn viên 20 nam, 20 nữ. Số cách chọn 4 bạn dự tập huấn văn nghệ sao cho có ít nhất 1 nữ là: A) C- C B) C.C C) C.C + C.C+ C D) A - A Câu22: Số hạng không chứa x trong khai triển (x + ) là: A) 594 B) 485 C) 584 D) 495 Câu23: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N là trung điểm của AD và DC. P ẻ BC sao cho BP = 3PC; (MNP) ầ AB = {Q}. Khi đó bằng: A. 4 B. 3 C. D. Kết quả khác Câu24: Cho tứ diện ABCD. Gọi P, Q, R, S là bốn điểm lần lượt lấy trên AB, BC, CD, DA. Giả sử bốn điểm P, Q, R, S đồng phẳng. Ta xét các mệnh đề sau: 1. Ba đường thẳng PQ, RS, AC hoặc đôi một song song hoặc đồng quy 2. Ba đường thẳng PS, QR, BD hoặc đôi một song song hoặc đồng quy 3. Ba đường thẳng PQ, RS, BD hoặc đôi một song song hoặc đồng quy Trong các mệnh đề trên: A. Chỉ có một mệnh đề đúng B. Có hai mệnh đề đúng C. Cả ba mệnh đề đều sai D. Tất cả ba mệnh đề đều đúng Câu25: Họ nghiệm của phương trình: sin2x = là: A. x = ± B. x = ± C. x = ± D. x = ± Câu26: Họ nghiệm của phương trình: cosx = 0 là: A. x = k B. x = + k2 C. x = D. x = Câu27: Họ nghiệm của phương trình: tanx + cotx = -2 là: A. x = - B. x = - C. x = ± D. x = Câu28: Họ nghiệm của phương trình: là: A. x = B. x = - C. Hai kết quả khác a, b đều đúng D. Hai kết quả khác a, b đều sai Câu29: Biến đổi nào sau đây là sai? A. cosx - sinx = B. cosx - sinx = C. sinx + cosx = D. sinx + cosx = Câu30: Phương trình nào sau đây có nghiệm? A. cos B. sin C. cosx = D. sinx = Câu31: Một bộ ghép hình gồm các miếng gỗ. Mỗi miếng gỗ được đặc trưng bởi 4 tiêu chuẩn: chất liệu, màu sắc, hình dạng và kích cỡ. Biết rằng có hai chất liệu (gỗ, nhựa); có 4 màu (xanh,. đỏ, lam, vàng); có 4 hình dạng (tròn, vuông, tam giác, lục giác) và có 3 kích cỡ (nhỏ, vừa, lớn). Hỏi có bao nhiêu miếng gỗ? A. 45 B. 96 C. 58 D. 84 Câu32: Có 5 người đến nghe một buổi dự giờ. Số cách xếp 5 người này vào một hàng có 5 ghế là: A. 120 B. 100 C. 130 D. 125 Câu33: Có bao nhiêu mặt phẳng đi qua 1 đường thẳng và 1 điểm ở ngoài đường thẳng đó: A. 2 B. 1 C. không có D. Vô số Câu34: Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình thang đáy lớn AB, AC ầ BD = {O}, AD ầ BC = {I}. Giao tuyến của (SAC) và (SBD) là: A. SI B. SO C. SA D. Kết quả khác Câu35: Trong khai triển của (1 - 2x)8, hệ số của x2 là: A. 118 B. 112 C. 120 D. 122 Câu36: Trong khai triển nhị thức: với x ≠ 0. Số hạng không chứa x là số hạng thứ: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu37: Từ các số 1, 2, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau? A. 24 B. 3125 C. 120 D. 5000 Câu38: Bạn Tân ở trong một lớp có 22 học sinh. Chọn ngẫu nhiên 2 em trong lớp để đi xem văn nghệ. Xác suất để Tân được đi xem là: A. 19,6% B. 18,2%

File đính kèm:

  • docde kiem tra hoc ky 1.doc