Bài soạn dạy Vật lý 6 tiết 16: Đòn bẩy

Tiết 16 ĐÒN BẨY

A/ Mục tiêu: - Cấu tạo của đòn bẩy

- Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ?

- Vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tế .

B/ Chuẩn bị:

 GV: - Bộ thí nghiệm về đòn bẩy.

 HS: - Kẻ trước bảng 15.1 vào vở

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2356 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn dạy Vật lý 6 tiết 16: Đòn bẩy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16 ĐÒN BẨY A/ Mục tiêu: - Cấu tạo của đòn bẩy Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ? Vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tế . B/ Chuẩn bị: GV: - Bộ thí nghiệm về đòn bẩy. HS: - Kẻ trước bảng 15.1 vào vở C/ Hoạt động dạy học. GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG HĐ1: Bài cũ: ?1: Mặt phẳng nghiêng giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ? ?2: Tìm thí dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng trong đời sống. Ap dụng: HĐ2: Bài mới Đặt vấn đề: Một số người quyết định dùng cần vọt để nâng một ống bê tông lên (H,15.1). Làm như thế Có dễ dàng hơn không ? -GV cho HS biết : Cần vọt, xà beng, búa nhổ đinh… đều là các noon bẩy. ?. Đòn bẩy có cấu tạo như thế nào ? ?1: Hãy điền các chữ O, O1, O2 vào vị trí thích hợp trên các hình 15.2 và 15.3 ? ? Muốn lực nâng vật bằng noon bẩy nhỏ hơn trọng lượng của vật thì khoảng cách ÔO1 phải như thế nào với OO2 ? ?2. Đo trọng lượng của vật, kéo lực kế nâng vật rồi ghi các kết quả vào bảng 15.1 ?3. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống ? HĐ3: Củng cố ?4. Thí dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống. ?5. Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1,F2 lên đòn bẩy trong hình 15.5 ?6. Chỉ ra cách cải tiến ở hình 15.1 để giảm lực kéo hơn. HĐ4: Hướng dẫn về nhà: -Bài tập 15.1 đến 15.4 -Kẻ trước bảng 16.1 HS suy nghĩ và dự đoán cauu trả lời. HS Suy nghĩ trả lời câu hỏi 1 . HS làm thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng 15.1 GV nhận xét rồi cho HS ghi kết luận. HS trả lời các câu hởi củng cố I/ TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN BẨY - O gọi là điểm tựa - OO1 và OO2 là các cánh tay đòn - F1 là trọng long của vật - F2 là lực nâng vật II/ ĐÒN BẨY GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO 1. Thí nghiệm So sánh OO1 với OO2 Trọng lượng của vật P = F1 Cường độ của lực kéo vật F2 OO2>OO1 F2=……N OO2=OO1 F1 = …N F2=……N OO2<OO1 F2=……N 2. Kết luận. - Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docly6t16.doc
Giáo án liên quan