Bài soạn dạy Vật lý 6 tiết 19: Ròng rọc

Tiết 19: RÒNG RỌC

A/ Mục tiêu: - Ròng rọc là gì .

- Có mấy loại ròng rọc ?

- Tác dụng của các loại ròng rọc

B/ Chuẩn bị:

 GV: - ròng rọc, dây, quả gia trọng, lực kế, giá đỡ.

 HS: - Kẻ trước bảng 16 (SGK)

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn dạy Vật lý 6 tiết 19: Ròng rọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19: RÒNG RỌC A/ Mục tiêu: - Ròng rọc là gì . Có mấy loại ròng rọc ? Tác dụng của các loại ròng rọc B/ Chuẩn bị: GV: - ròng rọc, dây, quả gia trọng, lực kế, giá đỡ. HS: - Kẻ trước bảng 16 (SGK) C/ Hoạt động dạy học. GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG HĐ1: Bài cũ: ?1: Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ? ?2: Tìm thí dụ về sử dụng đòn bẩy trong đời sống. Chỉ rõ điểm tựa, các điểm tác dụng lực. HĐ2: Bài mới Đặt vấn đề: Dùng ròng rọc để nâng vật lên như hình 16.1 liệu có dễ dàng hơn không ? Þ Bài mới. -GV cho HS xem mô hình ròng rọc cố định và ròng rọc động (H16.2) ?1: Hãy mô tả các ròng rọc (H16.2) - GV khái quát cấu tạo ròng rọc và cho HS ghi bài. -GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm (như ?2) -Hãy làm câu C3 ? -GV khái quát và cho HS ghi nhận xét Hãy trả lời câu C4 ? -Hãy giải quyết vấn đề đặt ra ở đầu bài ? HĐ3: Củng cố: C5: Tìm những thí dụ về sử dụng ròng rọc. C6: Dùng ròng rọc có lợi gì? C7: Xem hình 16.7 trả lời câu C7 ? HĐ4: Hướng dẫn về nhà: - Học bài và Tìm thêm thí dụ thực tế về sử dụng ròng rọc. - Đọc phần có thể em chưa biết trang 52. - BT 16.1 đến 16.5 SBT -Trả lời câu hỏi ôn tâp ở bài 17. Trả lời như bài ghi tiết 15 HS trả lời HS dự đoán ( dễ hơn – không dễ hơn) HS mô tả HS làm thí nghiệm theo nhóm và ghi kết quả. Lực kéo vật lên trong trường hợp Chiều của lực kéo Cường độ của lực Không dùng ròng rọc Từ dưới lên …..N Dùng ròng rọc cố định …… ……N Dùng ròng rọc động …… …..N HS nhận xét Làm như thế dễ hơn. HS trả lời câu hỏi vận dụng để củng cố kiến thức I.Tìm hiểu về ròng rọc -Ròng rọc là một bánh xe có rãnh có thể quay quanh một trục. -Nếu trục cố định thì gọi là ròng rọc cố định -Nếu trục không cố định thì gọi là ròng rọc động. II.Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ? Thí nghiệm. Nhận xét +Dùng ròng rọc cố định chiều lực kéo thay đổi; cường độ lực không đổi. Dùng ròng rọc động thì chiều lực kéo không đổi; cường độ lực nhỏ hơn. 3. Kết luận +Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. +Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docly6t19.doc
Giáo án liên quan