Bài soạn lớp 5 tuần 14

Tiết 1 Tập đọc

Chuỗi ngọc lam

 Nguyễn Hiền Lê dịch

I. Mục đích yêu cầu.

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi-e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

II. Tài liệu và phương tiện.

- Tranh minh hoạ SGK.

 

doc28 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1707 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn lớp 5 tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 NGàY Môn dạy Tên Bài dạy Thửự 2 26.11 Tập đọc Toán Chính tả Khoa học Chuỗi ngọc lam Chia một STN cho STP thương tìm được là STP Chuỗi ngọc lam Gốm xây dựng: Gạch, ngói Thửự 3 27.11 Toán Đạo đức Luyện từ và câu Luyện tập Tôn trọng phụ nữ (T1) Ôn tập về từ loại Thửự 4 28.11 Toán Kể chuyện Khoa học Địa lí Tập đọc Chia một số tự nhiên cho một số thập phân Pa – xtơ và em bé Xi măng Giao thông vận tảị Hạt gạo làng ta Thửự 5 29.11 Toán TLV Kĩ thuật Luyện tập Làm biên bản cuộc họp Nấu ăn tự chọn Thửự 6 30.11 Toán Luyện từ và câu TLV Chia một Số thập phân cho một Số thập phân Ôn tập về từ loại Luyện tập biên bản cuộc họp Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2007 Tiết 1 Tập đọc Chuỗi ngọc lam Nguyễn Hiền Lê dịch I. Mục đích yêu cầu. - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi-e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà. - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. II. Tài liệu và phương tiện. - Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: (2-3') - H đọc thuộc bài thơ “Trồng rừng ngập mặn” ? Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. - Gv nhận xét đánh giá. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1-2') b. Hướng dẫn đọc: (10-12') ? Bài chia làm mấy đoạn. * Đoạn 1: - Câu 1: Pi-e, câu 8: lễ Nô-en, câu 14: Gioan - Giải nghĩa: lễ Nô-en - Hướng dẫn: Đọc đúng câu hỏi, câu cảm, đọc đúng các từ, các tiếng dễ lẫn. * Đoạn 2: - Giải nghĩa: giáo đường - Đọc đúng lời nhân vật, đọc đúng câu có dấu..., các câu hỏi trong đoạn. Cả bài: - Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng các dấu câu, giữa các cụm từ. - Gv đọc bài. - H đọc toàn bài - Lớp đọc thầm theo - chia đoạn. - 2 đoạn. + Đoạn 1: từ đầu đến yêu quý + Đoạn 2: còn lại - H đọc nối tiếp đoạn. - H luyện đọc câu. - H luyện đọc đoạn 1. - H đọc thầm Sgk và nêu. - H luyện đọc câu. - H đọc thầm Sgk và nêu. - H luyện đọc đoạn. - H luyện đọc nhóm đôi. - H đọc toàn bài. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10- 12’). ? Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai. ? Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không. ? Chi tiết nào cho biết điều đó? - Đọc thầm đoạn 1 - Cô bé mua chuỗi ngọc để tặng chị...; - Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc... - Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất. ? Thái độ của chú Pi-e lúc đó thế nào. - Chú trầm ngâm nhìn cô bé rồi lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền trên chuỗi ngọc lam. ? Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì. - Đọc thầm đoạn 2 - Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm của Pi-e không. ? Chuỗi ngọc đó có ý nghĩa như thế nào đối với chú Pi-e. - Đây là chuỗi ngọc chú để dành tặng vợ chưa cưới của mình nhưng cô đã mất vì một tai nạn giao thông. ? Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc. - Em đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được, em đã lấy tất cả số tiền mà em đập con lợn đất để mua. ? Em có suy nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này. - Các nhân vật đều là người tốt - Ba nhân vật đều là người nhân hậu... * Chốt : Ba nhân vật trong truyện đều nhân hậu, tốt bụng. Người chị thay mẹ nuôi em từ bé. Em gái yêu chị mang hết số tiền mình tiết kiệm được để mua quà tặng chị nhân ngày Nô-en. Chú Pi-e tốt bụng mang lại niềm vui cho 2 chị em đã gỡ mảnh giấy giá tiền để bé Gioan vui vì mua được chuỗi ngọc tặng chị. ? Nêu ý nghĩa: Câu chuyện thật cảm động trước tấm lòng của những con người nhân hậu - Hs đọc bài và nêu ý chính của bài. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm ( 10 –12’). * Đoạn 1: - Câu 3, 9 là câu hỏi: cao giọng cuối câu. - Câu 6,7 là câu cảm: giọng đọc: thốt lên, trầm trồ. - Đọc đoạn theo dãy * Đoạn 2 : - Luyện đọc: Câu hỏi của chị cô bé: “ Thưa... Có phải ngọc thật không?”: nghỉ lâu sau dấu ..., thể hiện sự ngần ngại khi nêu câu hỏi, nhưng vẫn hỏi. - Đọc đoạn theo dãy. *Toàn bài: Đọc phân biệt lời nhân vật: lời Pi-e điềm đạm, tế nhị; lời cô chị: lịch sự, thật thà. - G đọc mẫu - Đọc đoạn theo dãy hoặc cả bài. - Học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài - Nhận xét, uốn nắn, cho điểm. d. Củng cố dặn dò (2 - 4’) - Nhận xét tiết học, tuyên dương 1 số em đọc tốt. - Về nhà luyện đọc. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2 Toán Tiết 66. Chia một số tự nhiên cho một số thập phân thương tìm được là một số thập phân I. Mục tiêu: Giúp H: - Hiểu được qui tắc một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - Bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. II. Đồ dùng dạy học G : bảng phụ III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5') - Làm bảng con : 42,8 :10 175,23 : 100 46,54:1000 - H khác nhận xét – G nhận xét chung. Hoạt động 2 Bài mới (14 - 15') - Gv giới thiệu bài. a) Ví dụ 1: - G đưa bảng phụ ghi bài toán. ? Muốn biết cạnh của sân dài bào nhiêu mét ta làm như thế nào. - G ghi bảng 27 : 4 = ? - G yêu cầu H làm bảng con. => Gv hướng dẫn: Khi H chia 27 : 4 còn dư ta sẽ chia tiếp được…. G sẽ H chia tiếp theo từng bước để H nắm được cách chia. 27 4 30 6,75(m) 20 - G lưu ý cho H bước viết dấu phẩy vào thương. Ví dụ 2 43 : 52 = ? ? Phép chia 43 : 52 có thực hiện được tương tự như phép chia 27:4 được không. ? Tại sao. - G hướng dẫn H thực hiện như trong Sgk. - G nêu qui tắc như trong Sgk và giải thích kĩ từng bước. -> Rút ra qui tắc SGK/ 64 - Hs đọc bài toán. - Hs nêu: 27 : 4 - Hs làm bảng con. - Hs trình bày cách làm - Hs quan sát cách chia. - Một vài Hs thực hiện lại phép chia. - Khác - Vì số bị chia nhỏ hơn số chia. - Hs làm bảng con. -1 Hs nêu lại cách làm. - Hs đọc Sgk. Hoạt động 3 Luyện tập (16-17') Bài 1: (6-7') Nháp - KT: Chia số tự nhiên cho 1 số tự nhiên thương tìm được là 1 số thập phân. - G chấm Đ- S => Chốt: Cách chia số tự nhiên cho 1 số tự nhiên thương tìm được là 1 số thập phân. Bài 2 (5-6’) Vở - KT: Toán tỉ lệ - G chấm Đ- S => Chốt : Cách giải toán tỉ lệ liên quan đến số thập phân. Bài 3 (4-5) Vở - G hướng dẫn H lấy tử số chia mẫu số - G chấm Đ-S . * Lưu ý: Có 2 cách làm: + C1: Lấy tử số chia cho mẫu số. + C2: Chuyển về phân số có mẫu là số tròn trăm. - G nhận xét chung. - G chấm bài. - H đọc đề bài. - H làm nháp - trình bày bài làm miệng. - H đọc đề bài. - H trình bày bài vở. - Chữa miệng. - H nêu yêu cầu. - H làm vở - nêu kết quả và giải thích cách làm. Hoạt động 4 Củng cố (2 -3') - Gv nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị giờ sau. * Rút kinh nghiệm sau tiết học: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 3. Chính tả (Nghe – viết) Chuỗi ngọc lam I. Mục đích, yêu cầu 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn bài: Chuỗi ngọc lam. 2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch hoặc ao/au. II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra: (1- 2') - Hs viết bảng con viết bảng con : sương giá, liêu xiêu. - Gv nhận xét. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1 - 2') b. Hướng dẫn chính tả: (10-12') - Gv đọc bài viết. - Gv giới thiệu 1 số tiếng khó viết trong bài: giá tiền lúi húi trầm ngâm - Gv chú ý âm đầu (vần) dễ lẫn. ? Trong bài có một số danh từ riêng phiên âm tiếng nước ngoài. Khi viết em viết như thế nào. Gv đưa chữ: Gioan ? Chữ Gioan có âm đầu là gì. ? Ngoài những danh từ riêng chúng ta còn viết hoa chữ nào. c. Viết chính tả: (14-16') ? Nêu cách trình bày bài viết. - Hướng dẫn tư thế ngồi viết. - Gv đọc Hs viết. d. Hướng dẫn chấm chữa: (3 - 5') - G đọc cho H soát lỗi - G chấm bài đ. Hướng dẫn bài tập chính tả: (7-9') Bài 2/136: - G chốt ý đúng : +Tranh thủ, tranh giành, tranh nhau... chanh chấp, lanh chanh, chanh chua… + Trưng bày, đặc trưng, sáng trưng,.... bánh chưng, chưng mắm, chưng cất ... + Trúng đích, trúng tủ, trúng đạn, trúng tuyển... chúng tôi, chúng mình, công chúng, dân chúng ... Bài 3/137 - H thảo luận nhóm đôi - chữa. - G nhận xét, chốt: hòn đảo, tự hào, một dạo, trầm trọng, tấp vào, trước tình hình đó, môi trường, tấp vào, chở đi, trả lại - Hs đọc thầm theo. - H đọc phân tích. - Viết hoa chữa đầu và có gạch nối. - .. gi - Viết hoa chữ đầu câu. - H đọc lại các tiếng vừa phân tích. - H viết bảng con. (giá) tiền: lúi húi, trầm ngâm, Gioan - Học sinh nêu. - H viết bài. - H soát lỗi ghi số lỗi ra lề. - H chữa lỗi (nếu có). - H đổi vở kiểm tra. - Hs đọc yêu cầu bài. + mẫu - H tìm từ ngữ tiếp nối theo dãy 2 phần đầu - Nhận xét. 2 phần sau làm vở. - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Hs đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài vào Sgk - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - Hs chữa bài miệng. - 1 Hs đọc lại bài c. Củng cố, dặn dò: (1 - 2') - Nhận xét tiết học. Tiết 4 Khoa học Gốm xây dựng : Gạch, ngói I.Mục tiêu. Sau bài học H có khả năng: - Kể tên một số đồ gốm. - Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành sứ. - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. - Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói. II. Chuẩn bị. Hình vẽ Sgk. Một vài viên gạch, ngói khô, chậu nước. III. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra (2- 3 phút) ? Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng. ? Nêu ích lợi của đá vôi. - Gv nhận xét. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài (1-2') b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc với Sgk (8-10') - Mục tiêu: - Kể tên một số đồ gốm. - Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành sứ. - Cách tiến hành: B1 – Làm việc theo nhóm. ? Kể tên một số một số loại gạch, ngói, đồ sành sứ mà em biết. B2 – Thảo luận lớp. - Hs trình bày kết qủa nghiên cứu. ? Tất cả các loại đồ gốm được làm bằng gì. ? Gach, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào. - Các bạn khác bổ sung. => Kết luận: Tất cả các loại đồ gốm đều đuợc làm bằng đất sét…. * Hoạt động 2: Quan sát (8-10') - Mục tiêu: - H nêu một số công dụng của gạch, ngói. - Cách tiến hành: B1 – Làm việc nhóm. - Quan sát hình Sgk. ? Gạch ngói dùng làm gì. B2. - Hs trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Đại diện nhóm trình bày kết qủa. - Các nhóm đánh giá nhận xét. => Kết luận: Có nhiều loại gạch ngói. Gạch để xây nhà, làm nền. Ngói để lợp mái nhà… * Hoạt động 3: Thực hành (6-8') - Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói. - Cách tiến hành: B1 – Làm việc theo nhóm. - H làm thí nghiệm: + Thả viên gạch, ngói khô vào chậu nước. + Quan sát hiện tượng xảy ra. + Giải thích hiện tượng đó. B2 – Thảo luận lớp. - Học sinh báo cáo kết quả quan sát. ? Điều gì xảy ra nếu để rơi gạch, ngói. ? Nêu tính chất của gạch, ngói. -> Kết luận: Gach, ngói xốp và dễ vỡ …. - H đọc kết luận Sgk. 3. Củng cố, dặn dò: (3-5') Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2007 Tiết 1. Toán Tiết 67. Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp H: - Củng cố qui tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân. II. Đồ dùng dạy học G : bảng phụ III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5') - Làm bảng : Tính 47 : 24 356 : 74 - H khác nhận xét – G nhận xét chung. Hoạt động 2 Luyện tập (32 - 33') Bài 1: (7-8') Sgk - KT: Tính giá trị của biểu thức. - G chấm Đ-S => Chốt : Thứ tự thực hiện các phép toán trong biểu thức. Bài 2 (6-8’) Sgk - G ghi bảng 1 phép tính để so sánh kết quả. => Chốt: Khi nhân 1 số thập phân với 0,4 ta lấy số đó nhân với 10 rồi chia cho 25. - Tương tự ở các phần tiếp theo - G chấm Đ-S Bài 3 (8-10’) Vở ? Bài toán cho biết gì. ? Bài toán hỏi gì. - G chấm Đ- S => Chốt: Cách tính chu vi và diện tích của một mảnh vườn. Bài 4 (6-8’) Vở - G chấm Đ- S => Chốt: Cách giải toán. - Hs đọc đề bài. - Hs làm Sgk - trình bày bài làm miệng theo dãy. - Hs nêu yêu cầu. - Hs trình bày bài Sgk – Trình bày bài miệng cách làm. - Hs nêu yêu cầu. - Hs nêu yêu cầu của đề bài. - ú làm bài vào vở. - Chữa bảng phụ. - Hs đọc đề bài. - Hs làm vở - trình bày bài làm miệng theo dãy. – Chữa miệng. Hoạt động 3 Củng cố (2 -3') - Gv nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị giờ sau. * Rút kinh nghiệm sau tiết học: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 2. Đạo đức Tôn trọng phụ nữ – Tiết1 I. Mục tiêu: Học xong bài này H biết: - Hs cần biết phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần phải tôn trọng phụ nữ. - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai, gái. - Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phái nữ trong cuộc sống hàng ngày. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Khởi động: (2 - 3') ? Hs đọc ghi nhớ trong Sgk. - Gv nhận xét. 2. Bài mới: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài (1 - 2') b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (10-12') * Mục tiêu: H biết những đóng góp của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và trong xã hội. * Cách tiến hành: - Thảo luận nhóm đôi. + Quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội dung một bức tranh trong Sgk. + Đại diện các nhóm trình bày. => Kết luận: Bà Nguyền Thị Định, bà Nguyễn Thị Châm, chị Nguyễn Thuý Hiền … đều là những người góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước trên mọi lĩnh vực. - Liên hệ: ? Em hãy kể các công việc của phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết. ? Tại sao những người phụ nữ là nhưng người đáng được kính trọng. - Gv chốt ghi nhớ Sgk. - Hs đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: Làm bài tập - Bày tỏ thái độ ( 15-16') * Mục tiêu: Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai, gái. * Cách tiến hành: - Hs làm bài tập 1,2 Sgk. - Hs trình bày ý kiến và giải thích lí do. => G kết luận: - BT1: Các biểu hiện tôn trọng phụ nữ. - BT2: Tán thành tình huống a, d. Không tán thành tình huống c, b. - H đọc ghi nhớ. 3. Hoạt động tiếp nối: (2-3') - Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng. - Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. - Đối xử tốt với bạn bè xung quanh. Tiết 3. Luyện từ và câu Ôn tập về từ loại I. Mục đích, yêu cầu 1. Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại danh từ, đại từ; quy tắc viết hoa danh từ riêng. 2. Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ. II. Đồ dùng dạy học - Từ điển Hs. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: (2-3' ) ? Đặt 1 câu có quan hệ từ. - Gv nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: (1-2') b. Hình thành kiến thức: (30-32’) Bài 1/137 (6 - 8’) - H đọc yêu cầu - Đọc thầm đoạn văn, gạch 1 gạch dưới danh từ chung, gạch 2 gạch dưới danh từ riêng. - Hs làm Sgk. - Gọi H trình bày bài làm. - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt lời giải đúng: : Nguyên : giọng, chị gái, hàng, nước mắt... ? Thế nào là Danh từ riêng, danh từ chung. Bài 2/137 ( 4-6’) - Hs đọc yêu cầu - Hs nêu quy tắc viết hoa Danh từ riêng. - Nhận xét, chốt : Lấy ví dụ danh từ riêng? ? Khi viết hoa Danh từ riêng cần chú ý gì? Bài 3/137 (8 -10’) - 1 Hs nêu yêu cầu. - Đọc thầm đoạn văn ở bài tập 1, tìm đại từ xưng hô khoanh tròn vào Sgk. - H làm vào Sgk. - Gọi H chữa bài - Nhận xét, lời giải đúng: chị, em, tôi, chúng tôi - Đại từ dùng để làm gì ? - Học sinh nêu. Bài 4/138 (10-12) - Hướng dẫn Hs làm mẫu phần a. - H đọc yêu cầu. - Nhắc H thực hiện theo các bước: + Đọc từng câu, xác định kiểu câu. + Tìm xem trong mỗi câu đó, chủ ngữ là danh từ hay đại từ . + Với mỗi kiểu câu chỉ cần nêu 1 VD, nếu còn thời gian nêu tất cả các câu. - Làm bài vào vở phần b, c, d - Tiếp nối nhau đọc bài . Nhận xét : + Xác định đúng kiểu câu theo yêu cầu chưa ? + CN là từ loại nào ? + Nội dung câu ? - G chấm, chữa, nhận xét. c. Củng cố dặn dò ( 2- 4’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2007 Tiết 1 Toán Tiết 68: Chia một số tự nhiên với một số thập phân. I. Mục tiêu: Giúp H: - Giúp HS biết cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Bước đầu biết thực hành phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân trong làm tính và giải toán. II. Đồ dùng dạy học G : bảng phụ III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5') - Làm bảng con : Đặt tính và tính. 2484 : 12 ? Nêu cách thực hiện. - H khác nhận xét – G nhận xét chung. Hoạt động 2 Bài mới (14 - 15') - Gv giới thiệu bài. Ví dụ 1: - Đưa bảng phụ ghi các bài tính giá trị các biểu thức như Sgk. - G quan sát chung. ? Kết quả của hai biểu thức này như thế nào. - G nêu: Giá trị của hai biểu thức là như nhau ? Nêu sự khác nhau ở hai biểu thức. => G kết luận: Khi nhân số bị chia và số chia với cùng một số tự nhiên khác 0 thì giá rị của thương không thay đổi. - Gv đưa bảng phụ ghi ví dụ. ? Muốn tìm chiều rộng của mảnh vườn ta làm phép tính gì. ? Nêu phép tính. - G ghi bảng 57: 95 = ? - G hướng dẫn Hs vận dụng từ nhận xét ở phần trên làm nháp. - G chấm Đ-S * Lưu ý: nhấn mạnh 57 -> 570 9,5 -> 95 - G hướng dẫn Hs đặt tính chia và chia theo từng bước 570 9,5 00 6 - G nêu lại các bước thực hiện phép chia. Ví dụ 3: 99 : 8,25 - G lưu ý H làm tương tự như ví dụ 2. - G ghi bảng phép tính. 9900 8,25 1650 12 00 ? Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm như thế nào. -> Rút ra qui tắc SGK. - Hs nêu. - Học sinh nêu. - Hs nhắc lại. - 57: 95 = ? - Hs trình bày cách làm. - Một vài HS thực hiện lại phép chia. - Hs làm bảng con. - 1 Hs nêu lại cách làm. - Hs nêu. - Hs đọc Sgk. Hoạt động 3 Luyện tập (16 - 17') Bài 1: (4-5')(bảng) - KT : Chia số tự nhiên cho số thập phân. - G nhận xét cách chia. => Chốt: Chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên. Bài 2: (5-6')(Sgk) ? Bài yêu cầu gì. - G chấm Đ-S => Chốt: Chia nhẩm cho 0,1; 0,01… 10, 100, … Bài 3 (6-7')(Vở) ? Bài toán thuộc dạng toán gì. - G chấm Đ-S - G nhận xét. => Chốt: Giải toán tỉ lệ có liên quan đến chia 1 số tự nhiên cho 1 số thập phân. - Nêu yêu cầu. - H làm vào bảng. - H trình bày bài làm miệng cách chia. - H nêu yêu cầu bài. - H làm Sgk - Hs trình bày cách làm. - Học sinh nêu. - H đọc thầm bài toán. - Học sinh nêu. - H làm bài vào vở. - Chữa bảng phụ. Hoạt động 4 Củng cố (2 -3') - Gv nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị giờ sau. * Rút kinh nghiệm sau tiết học: ……………………………………….………………………………………………… ……………………………………………………………………………….………… ……………………………………………………………………………….………… Tiết 2 Kể chuyện Pa - xtơ và em bé I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Pa-xtơ và em bé bằng lời của mình. 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao. 3. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe Gv kể chuyện, nhớ chuyện - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn. II.Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ SGK. III.Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra (2 -3 ) - Hs : Kể lại một việc làm tốt (hoặc một hành động dũng cảm) bảo vệ môi trường em đã làm hoặc đã chứng kiến? - Gv nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (1 - 2') b. Giáo viên kể chuyện (6 - 8’). - Lần 1(diễn cảm). - Lần 2 kết hợp hình ảnh minh hoạ. c. HS tập kể (22 - 24’) Bài 1/138: - 1 Hs đọc yêu cầu - Chia nhóm : Dựa vào lời kể của Gv và tranh vẽ, Hs tập kể trong nhóm dựa vào tranh. - Nhắc Hs chú ý nghe bạn kể để : Nhận xét : + Nội dung . + Giọng kể + Điệu bộ - Các nhóm thi kể. - Nhận xét. - G nhận xét, cho điểm nhữngets kể tốt . Bài 2/138: - H đọc yêu cầu - H kể trong nhóm đôi. - Vài H kể toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét : + Nội dung? + Cách kể ? + Điệu bộ? - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - G nhận xét, cho điểm. d. Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện (3 – 5’) Bài 3/138: Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện - H nêu những câu hỏi => cả lớp cùng đàm thoại. - H nhận xét, bổ sung => Chốt : Bác sĩ Lu-i Pa-xtơ đã để lại một công trình khoa học vĩ đại cho loài người. Thành công của ông bắt nguồn từ lòng nhân hậu. Loài người có thêm một thứ thuốc chữa bệnh mới. Bệnh dại bị đẩy lùi, nhiều người mắc bệnh sẽ được cứu sống. e. Củng cố,dặn dò(2- 4) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Khoa học Xi măng I.Mục tiêu. Sau bài học H có khả năng: - Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất ra xi măng. - Nêu tính chất và công dụng của xi măng. II. Chuẩn bị. - hình và thông tin Sgk/ 58,59. III. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra (2- 3 phút) ? Kể tên các dụng cụ được làm từ đất sét. ? Nêu một số công dụng của gạch, ngói. - Gv nhận xét. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài (1-2') b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận (13-15') - Mục tiêu: - Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta. - Cách tiến hành: – Làm việc lớp. Học sinh thảo luận các câu hỏi. ? ở địa phương em, xi măng dùng để làm gì. ? Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta. - Các bạn khác bổ sung. => Kết luận: Nước ta có nhiều nhà máy sản xuất ra xi măng như nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn ... * Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin (10-12') - Mục tiêu: - Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất ra xi măng. - Nêu tính chất và công dụng của xi măng. - Cách tiến hành: B1 – Làm việc nhóm. - Đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi ở Sgk. B2 – Thảo luận lớp. - Hs trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Đại diện nhóm trình bày kết qủa. - Các nhóm đánh giá nhận xét. => Kết luận: Xi măng được dùng để sản xuất ra vữa xi măng, bê tông … 3. Củng cố, dặn dò: (3-5') Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. Tiết 4 Địa lí Giao thông vận tải I.Mục tiêu. Sau bài học H có khả năng: - Biết nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông. Loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển chở hàng hoá và hành khách. - Nêu được một vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông ở nước ta. - Xác định được trên bản đồ Giao thông vận tải Việt Nam một số tuyến đường giao thông, các cân bay quốc tế và cảng lớn. - Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường. II. Chuẩn bị. - Bản đồ giao thông Việt Nam. - Một vài tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông. II. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ (2-3 phút) ? Nêu sự phân bố các ngành công nghiệp ở nước ta. - Gv nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài.(1-2 phút) b. Giảng bài. * HĐ1: Các loại hình giao thông vận tải.(12-13) - Làm việc cá nhân. B1. + H quan sát trả lời câu hỏi ở mục 3 Sgk. B2. H trình bày bài làm. - Hs kể các lọai hình phương tiện giao thông. -> Kết luận : Nước ta có nhiều loại hình giao thông được sử dụng: Giao thông đường bộ, đường sắt, đường hàng không …. ? Vì sao nói giao thông đường bộ có vai trò quan trọng. - Gv liên hệ: Với từng loại hình giao thông. * HĐ2 : Phân bố một số loại hình giao thông (14-15) - H nghiên cứu mục 2/Sgk. - Giáo viên gợi ý cho Hs làm. - H chỉ trên bản đồ giao thông Việt Nam một số vị trí của các tuyến đường giao thông.. => Kết luận: Nước ta mạng lưới giao thông rộng khắp. Các loại hình phương tiện giao thông đa dạng …. - H đọc ghi nhớ Sgk 3. Hoạt động 3 : Củng cố (3 -5 phút) - Giáo viên nhận xét giờ học. Tiết 5. Tập đọc Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa I. Mục đích, yêu cầu. - Đọc lưu loát bài thơ . Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Hạt gạo được làm nên từ mồ hôi, công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Thuộc lòng bài thơ. II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra (2 - 3) - Hs đọc "Chuỗi ngọc lam" ? Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: (1 - 2') b. Hướng dẫn đọc đúng: (10-12) - Bài chia làm mấy đoạn ? *Bài có yêu cầu HTL chú ý nhẩm để thuộc. * Đoạn 1 : - Giải nghĩa: Kinh Thầy - Hướng dẫn: Đọc lưu loát, vắt dòng 2+3, 4+5 ,6+7 . * Đoạn 2 : - Hướng dẫn: dòng 8, 9 : có ý đối lập, cần đọc ngắt giọng. * Đoạn 3 : - Giải nghĩa: hào giao thông, trành - Đọc rành mạch , rõ ràng, đọc đúng các tiếng có âm đầu l, n * Đoạn 4 : - Đọc đúng các dòng thơ có dấu.... * Cả bài: Đọc lưu loát, biết nghỉ nhanh, bắt sang dòng sau ở những khổ 2, 3 ... mới trọn vẹn một ý. - Gv đọc mẫu. c. Tìm hiểu bài: (10-12’) - 1 Hs đọc - Hs đọc thầm theo. - 4 đoạn: + Đoạn 1: 7 dòng đầu + Đoạn 2: 9 dòng tiếp + Đoạn 3: 17 dòng tiếp + Đoạn 4: còn lại - H đọc nối đoạn. - Hs đọc đoạn 1 - Hs đọc câu. - Hs đọc đoạn 2. - Hs đọc nghĩa ở phần chú giải Sgk. - Hs đọc câu. - Hs đọc đoạn 3 . - Hs đọc nhóm đôi - Hs đọc bài ( 1-2 em) * Hs đọc thầm đoạn 1: ? em hiểu

File đính kèm:

  • docGiao an L5 Ki 1(11).doc