Bài soạn lớp 5 tuần 17

Tiết 1 Tập đọc

Ngu Công xã Trịnh Tường

I. Mục đích yêu cầu.

1. Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.

2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

II. Tài liệu và phương tiện.

- Tranh minh hoạ SGK.

 

doc25 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2086 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn lớp 5 tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 NGàY Môn dạy Tên Bài dạy Thửự 2 17.12 Tập đọc Toán Chính tả Khoa học Ngu Công xã Trịnh Tường Luyện tập chung Người mẹ của 51 đứa con Ôn tập học kì 1 Thửự 3 18.12 Toán Đạo đức Luyện từ và câu Luyện tập chung Hợp tác với những người xung quanh (T2) Ôn tập về cấu tạo từ Thửự 4 19.12 Toán Kể chuyện Khoa học Địa lí Tập đọc Giới thiệu máy tính bỏ túi Kể chuyện đã đọc, đã nghe Kiểm tra HK 1 Ôn tập HK 1 Ca dao về lao động sản xuất Thửự 5 20.12 Toán TLV Kĩ thuật Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số % Ôn tập về viết đơn Thức ăn nuôi gà Thửự 6 21.12 Toán Luyện từ và câu TLV Hình tam giác Ôn tập về câu Tả bài văn tả người Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2007 Tiết 1 Tập đọc Ngu Công xã Trịnh Tường I. Mục đích yêu cầu. 1. Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn. 2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. II. Tài liệu và phương tiện. - Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: (2-3') - Đọc thuộc lòng bài Thầy cúng đi bệnh viện ? Nhờ đâu cụ ún khỏi bệnh. - Gv nhận xét đánh giá. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1-2') b. Hướng dẫn đọc: (10-12') ? Bài chia làm mấy đoạn. * Đoạn 1: - Câu 1: câu dài, nghỉ sau: Cai, Ngoằn ngèo. - Câu 3: đọc đúng: lúa nương, Phù Lìn. + Ngu Công + Đọc đúng các tên riêng, ngắt nghỉ đúng dấu câu. * Đoạn 2: + Câu 1 ngắt sau từ canh tác. + Đọc rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ đúng dấu câu. * Đoạn 3: + Câu 2 ngắt sau: bạn, câu 5 ngắt sau: nhất + Đọc đúng tên riêng, đúng các cụm từ, các câu. * Đọc cả bài - Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Gv đọc bài. - H đọc toàn bài - Lớp đọc thầm theo - chia đoạn. - Bài chia 3 đoạn + Đoạn 1: từ đầu đến trồng lúa + Đoạn 2: tiếp đến như trước nữa + Đoạn 3: còn lại - H đọc nối tiếp đoạn. - H luyện đọc câu. - H đọc thầm Sgk và nêu. - H luyện đọc đoạn 1. - H luyện đọc câu. - H luyện đọc đoạn. - H luyện đọc câu. - H luyện đọc đoạn. - H luyện đọc nhóm đôi. - H đọc toàn bài. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10- 12’). ? Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn? - Đọc thầm đoạn 1. - ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước... ? Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã đổi thay như thế nào. - Đọc thầm đoạn2. - Đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước... ? Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước. ? Cây thảo quả mang lại lợi ích kinh tế gì cho bà con Phìn Ngan. - Đọc thầm đoạn 3. - Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả - Nhiều hộ trong thôn mỗi năm thu được mấy chục triệu, nhà ông Phìn mỗi năm thu được hai trăm triệu đồng. ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - HS trả lời => Chốt nội dung, nêu ý nghĩa : Ô Phìn là người dân tộc Dao tài giỏi, không những biết cách làm giàu cho bản thân mà còn làm cho cả thôn từ nghèo đói vươn lên thành thôn có mức sống khá. Ông Lìn là người đã mang hạnh phúc cho người khác. Ông được Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi. c. Luyện đọc diễn cảm (10 – 12’) * Đoạn 1: + Giọng đọc hào hứng - Đọc đoạn theo dãy * Đoạn 2: + Giọng đọc hào hứng, nhấn: không còn hộ đói - Đọc đoạn theo dãy * Đoạn 3: + Giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo của ông Lìn. - Đọc đoạn theo dãy * Đọc cả bài - Đọc với giọng kể chuyện hào hứng, thể hiện sự khâm phục, trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo của ông Phàn Phú Lìn. - Đọc mẫu cả bài - Đọc đoạn hoặc cả bài. d. Củng cố dặn dò (2 - 4’) - Nhận xét tiết học, tuyên dương 1 số em đọc tốt. - Về nhà luyện đọc. Tiết 2 Toán Tiết 81. Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp H: - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng , trừ , nhân , chia với các số thập phân . - Củng cố kĩ năng giải bài toán có liên quan đến tỉ số % . II. Đồ dùng dạy học G : bảng phụ III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5') - Làm bảng con : ? Tìm tỉ số phần trăm của 18 và 26. - H khác nhận xét. - G nhận xét chung. Hoạt động 2 Luyện tập (32 - 33') Bài 1: (7-8') nháp - KT: Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính chia với các số thập phân. - G chấm Đ-S Bài 2 (6-8’) Nháp - KT: Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng , trừ , nhân , chia với các số thập phân, tính giá trị biểu thức. - G chấm Đ-S => Chốt: Bài giải đúng Bài 3 (8-10’) Vở - KT: Củng cố kĩ năng giải bài toán có liên quan đến tỉ số % . Trình bày bài toán có lời văn ? Bài toán cho biết gì. ? Bài toán hỏi gì. - G chấm Đ- S => Chốt: Giải bài toán về tỉ lệ có liên quan tỉ số phần trăm. Trình bày bài toán có lời văn Bài 4 (6-8’) Vở - KT: Củng cố kĩ năng tìm 1 số khi biết a % của số đó . => Chốt: Trình bày bài giải. - Hs đọc đề bài. - Hs làm nháp - trình bày bài làm miệng theo dãy. - Hs nêu yêu cầu. - Trình bày bài miệng cách làm. - Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Hs làm bài vào vở. - Chữa bảng phụ. - Hs đọc đề bài. - Hs làm vở - trình bày bài làm miệng theo dãy. - Chữa miệng. Hoạt động 3 Củng cố (2 -3') - Gv nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị giờ sau. * Rút kinh nghiệm sau tiết học: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 3. Chính tả (Nghe – viết) Người mẹ của 51 đứa con I. Mục đích, yêu cầu 1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả : “Người mẹ của 51 đứa con.” 2. Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra: (1- 2') - Hs viết bảng con viết bảng con :  ? Tìm từ ngữ chứa các tiếng rây/dây/giây - Gv nhận xét. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1 - 2') b. Hướng dẫn chính tả: (10-12') - Gv đọc bài viết. - Nêu nội dung bài viết : đoạn văn nói về ai. - Ghi bảng: Quảng Ngãi, bươn chải cưu mang bận rộn - Gv chú ý âm đầu (vần) dễ lẫn. c. Viết chính tả: (14-16') ? Nêu cách trình bày bài viết. - Hướng dẫn tư thế ngồi viết. - Gv đọc Hs viết. d. Hướng dẫn chấm chữa: (3 - 5') - G đọc cho H soát lỗi - G chấm bài đ. Hướng dẫn bài tập chính tả: (7-9') - Hs đọc thầm theo. - Học sinh nêu. - Phân tích chữ ghi tiếng khó. - H đọc lại các tiếng vừa phân tích. - H viết bảng con. - Học sinh nêu. - H viết bài. - H soát lỗi ghi số lỗi ra lề. - H chữa lỗi (nếu có). - H đổi vở kiểm tra. Bài 2/166 -1 Hs đọc yêu cầu ; 1 Hs đọc mô hình cấu tạo vần + mẫu - Kẻ mô hình, làm bài vào vở - Tiếp nối nhau phát biểu - Nhận xét - Nhận xét, chốt lời giải đúng( b.tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi), chấm điểm c. Củng cố, dặn dò: (1 - 2') - Nhận xét tiết học. Tiết 4 Khoa học Ôn tập học kì 1 I.Mục tiêu. Sau bài học H có khả năng hệ thống: - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất, công dụng của một số vật liệu đã học. II. Chuẩn bị. Hình vẽ Sgk. III. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra (2- 3 phút) ? Kể tên một số sản phẩm làm từ tơ sợi. ? Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng tơ sợi. - Gv nhận xét. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài (1-2') b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập (12-13') - Mục tiêu: - Đặc điểm giới tính. Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Cách tiến hành: B1 – Làm việc với Sgk. - Hs trả làm bài tập vào Sgk. - Đổi vở kiẻm tra chéo bài của nhau. B2 – Thảo luận lớp. - Hs trình bày kết qủa nghiên cứu. - Các bạn khác bổ sung. => Kết luận: Đưa đáp án đúng. * Hoạt động 2: Thực hành (13-15') - Mục tiêu: - Củng cố về tính chất, công dụng của một số vật liệu đã học. - Cách tiến hành: B1 – Làm việc nhóm. - Chia lớp thành 4 nhóm và giao nội dung cho từng nhóm. * Hệ thống tính chất, công dụng của một số vật liệu đã học + Nhóm 1: Tre, sắt, thuỷ tinh + Nhóm 2: Đồng, đá vôi, tơ sợi. + Nhóm 3: Nhôm, gạch ngói, chất dẻo. + Nhóm 4: Mây, song, cao su, xi măng. - Các nhóm điền vào bảng sau : Tên vật liệu Tính chất Công dụng B2. - Hs trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Đại diện nhóm trình bày kết qủa. - Các nhóm đánh giá nhận xét. => Kết luận: H đọc kết luận Sgk. - Chơi trò chơi: Hai đội cùng cùng viết tên các đồ dùng làm từ chất dẻo lên bảng. Trong cùng thời gian xem đội nào ghi đúng và nhiều hơn đội đó sẽ thắng. 3. Củng cố, dặn dò: (3-5') Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2007 Tiết 1. Toán Tiết 78. Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp H: - Chuyển các hỗn số thành số thập phân . - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với các số thập phân . - Giải toán có liên quan đến tỉ số % . - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích . II. Đồ dùng dạy học G : bảng phụ III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5') - Làm bảng : Tìm tỉ số % của 45 và 60 - H khác nhận xét. - G nhận xét chung. Hoạt động 2 Luyện tập (32 - 33') Bài 1: (8-10') (bảng) - Kiến thức : Củng cố cách chuyển các hỗn số thành số thập phân. - Gv nhận xét Bài 2: (5-6')(Nháp) - Kiến thức: củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép tính với các số thập phân . Bài 3 (6-7')(Vở) - Kiến thức: : Giải toán có liên quan đến tỉ số % . Cách trình bày bài giải toán về tỉ số % Bài 4: (8-10') Vở - Kiến thức: củng cố về chuyển đổi các đơn vị đo diện tích . - Nêu yêu cầu. - H làm vào bảng. - H trình bày bài làm miệng cách chia. - H nêu yêu cầu bài. - H làm nháp - Hs trình bày cách làm- Học sinh nêu - Học sinh nêu yêu cầu. - Chữa bảng phụ. - H đọc thầm bài toán. - Học sinh nêu. - H làm bài vào vở. - Chữa miệng. Hoạt động 3 Củng cố (2 -3') - Gv nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị giờ sau. * Rút kinh nghiệm sau tiết học: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết 2. Đạo đức Hợp tác với những người xung quanh – Tiết 2 I. Mục tiêu: Học xong bài này H biết: - Hs cần biết cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của sự hợp tác. - Hợp tác với những người xung quanh trong học tập và lao động sinh hoạt hàng ngày. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Khởi động: (2 - 3') + Theỏ naứo laứ hụùp taực vụựi nhửừng ngửụứi xung quanh ? + Hụùp taực vụựi nhửừng ngửụứi xung quanh coự lụùi gỡ ? + Em ủaừ hụùp taực voựi baùn (nhửừng ngửụứi xung quanh trong coõng vieọc gỡ)? - Gv nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài (1 - 2') Trửụực khi thửùc hieọn coõng vieọc, caàn baứn baùc, trao ủoồi vụựi nhau, sau ủoự phaõn coõng cuù theồ thỡ coõng vieọc seừ ủaùt keỏt quaỷ. b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm bài tập 3 (10-12') * Mục tiêu: Hs cần biết cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của sự hợp tác. * Cách tiến hành: - Neõu yeõu caàu - Laứm vieọc theo caởp - Cuứng nhau thaỷo luaọn - ẹaùi dieọn 1 soỏ nhoựm trỡnh baứy - Caực nhoựm khaực boồ sung => Keỏt luaọn: Vieọc laứm cuỷa caực baùn Taõm, Nga trong tỡnh huoỏng (a) laứ ủuựng Vieọc laứm cuỷa baùn Long trong tỡnh huoỏng (b) laứ chửa laứ ủuựng Hoạt động 2: Làm bài tập 4 - Xử lí tình huống ( 15-16') * Mục tiêu: Hợp tác với những người xung quanh trong học tập và lao động sinh hoạt hàng ngày. * Cách tiến hành: Chia lụựp thaứnh 6 nhoựm - Giao nhieọm vuù cho tửứng nhoựm - Caực nhoựm laứm vieọc - ẹaùi dieọn tửứng nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn a/ Toồ trửụỷng hoùp toồ, phaõn coõng thửùc ngửụứi tỡm caõy laứm hoa, neõu caõu hoỷi, neõu caõu traỷ lụứi, trang trớ lụựp … b/ Haứ baứn baùc vụựi Maự neõn ủem nhửừng gỡ vaứ seừ tửù saộp xeỏp ủoà duứng caự nhaõn cuỷa mỡnh, phuù meù saộp xeỏp ủoà duứng chung … * Tửù caự nhaõn ủoự thửùc hieọn sau ủoự trao doồi vụựi baùn ngoài beõn caùnh. + Moọt soỏ em trỡnh baứy yự kieỏn seừ hụùp taực vụựi nhửừng ngửụứi xung quanh trong 1 soỏ vieọc ? Em neõu caõu ca dao tuùc ngửừ noựi veà sửù hụùp taực vụựi nhửừng ngửụứi xung quanh - Moọt caõy làm chẳng lên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. - ẹoaứn keỏt laứ soỏng chia rẽ là chết. - Goựp gioự thaứnh baừo . - Hụùp quaàn laứ sửực maùnh . 3. Củng cố: (2-3') - Đối xử tốt với bạn bè xung quanh. - Dặn: Chuẩn bị bài sau. Tiết 3. Luyện từ và câu Ôn tập về cấu tạo từ I. Mục đích, yêu cầu 1. Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm). 2. Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản. II. Đồ dùng dạy học - Từ điển Hs. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: (2-3' ) ? Đặt một câu miêu tả dáng đi của một người. - Gv nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: (1-2') b. Hình thành kiến thức: (30-32’) Bài 1/166 (6 - 7’) - 1 Hs nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK - Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào? - Làm bài cá nhân vào nháp - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt ý đúng: + Từ đơn: hai, bước đi, trên, cát,ánh, biển … + Từ ghép: cha con, mặt trời, chắc nịch . + Từ láy: rực rỡ, lênh khênh. *Thế nào là từ đơn ? từ phức ? Từ phức gồm những loại nào ? Bài 2/167(6 - 7’) - 1 Hs nêu yêu cầu - Làm bài vào vở - Tiếp nối nhau trình bày - Nhận xét, góp ý - Nhận xét, chốt lời giải đúng: a. đánh...là một từ nhiều nghĩa b. trong...là những từ đồng nghĩa với nhau c. đậu... là những từ đồng âm ? Những từ như thế nào được gọi là từ đồng nghĩa? đồng âm? nhiều nghĩa? Bài 3/167 (10-12’) - 1 Hs nêu yêu cầu - Trao đổi nhóm - Đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt lời giải đúng : + Từ đồng nghĩa với tinh ranh: tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, khôn ngoan ... + Từ đồng nghĩa vơí từ êm đềm: êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm ... ? Vì sao nhà văn lại chọn từ in đậm mà không chọn từ đồng nghĩa. ? Từ in đậm đúng nghĩa với nội dung đoạn văn nhất, phù hợp nhất. Bài 4/167 (6 - 7’) - Nêu yêu cầu - Làm bài vào SGK - Nhận xét, chốt lời giải đúng: a. Có mới nới cũ b. Xấu gỗ, tốt nước sơn c. Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu * Giải thích các thành ngữ đó. - 1 Hs đọc lại c. Củng cố dặn dò ( 2- 4’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2007 Tiết 1 Toán Tiết 83: Giới thiệu máy tính bỏ túi I. Mục tiêu: Giúp H: - Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ nhân , chia và tính %. II. Đồ dùng dạy học Máy tính cá nhân. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5') - Làm bảng con : ? Tìm tỉ số phần trăm của 40 và 25. - H khác nhận xét – G nhận xét chung. Hoạt động 2 Bài mới (13-15') 2.1 Mô tả máy tính bỏ túi - G cho H quan sát máy tính bỏ túi và giới thiệu các nút trên bề mặt và công dụng của từng nút bấm 2.2. Giới thiệu cách thực hiện - H thực hiện phép cộng trên máy tính theo hướng dẫn của Gv. Hoạt động 2 Luyện tập (17-19') Bài 1(5-6’) Bảng - G quan sát chấm Đ- S - G yêu cầu Hs nêu từng nhận xét. => Chốt: Củng cố kĩ năng làm các phép tính cộng, trừ , nhân , chia các số thập phân và dùng máy tính để thử lại kết quả . Bài 2 (8-9’) Vở - KT: Sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép tính chia . - G chấm Đ-S - G nhận xét bài làm của Hs. Bài 3(5-6’)Miệng - Giáo viên nhận xét bài làm của Hs => Chốt: làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi - H đọc yêu cầu cuả bài. - H trình bày bài vào bảng - Trình bày miệng cách làm. - Học sinh nêu các nhận xét qủa. - H đọc yêu cầu bài toán. - H làm vở. - Chữa bảng phụ. - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Hs trình bày bài miệng, Hoạt động 4 Củng cố (2 -3') - Gv nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị giờ sau. * Rút kinh nghiệm sau tiết học: ……………………………………….………………………………………………… ……………………………………………………………………………….………… ……………………………………………………………………………….………… Tiết 2 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói: - HS biết tìm và kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - Trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II.Đồ dùng dạy học. - Một số sách, truyện... liên quan. III.Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra (2 -3 ) - Hs : - Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. - Gv nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (1 - 2') b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện (6 - 8’). - 1 Hs đọc to đề bài, lớp đọc thầm theo - Phân tích đề, gạch chân từ trọng tâm: đã nghe, đã đọc, biết sống đẹp, niềm vui, hạnh phúc - Cả lớp đọc thầm gợi ý 1 + 2 SGK, - Giới thiệu câu chuyện (ngoài nhà trường) c. HS tập kể (22 - 24’) - Kể trong nhóm đôi. - Kể cá nhân trước lớp. - Nhận xét : + Nội dung? + Cách kể ? + Điệu bộ? - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - G nhận xét, cho điểm. d. Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện (3 – 5’) - Mỗi Hs kể xong, nêu ý nghĩa câu chuyện. - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất. e. Củng cố,dặn dò(2- 4) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Khoa học Kiểm tra định lì 1 Thống nhất chung theo đề của trường Tiết 4 Địa lí Ôn tập học kì 1 I.Mục tiêu. Sau bài học H có khả năng: - Hệ thống các kiến thức dã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Xác định một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn ở nước ta. - Hệ thống các kiến thức về khí hậu và sông ngòi. II. Chuẩn bị. - Bản đồ hành chính, bản đồ địa lí Việt Nam. II. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ (2-3 phút) - Gv treo bản đồ đại lí Việt Nam. ? Nêu tên và chỉ trên bản đồ các thành phố lớn của nước ta. - Gv nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài.(1-2 phút) b. Ôn tập. * HĐ1: làm việc lớp.(13-15) - Thảo luận. ? Kể tên các dân tộc trên đất nước ta. ? Dân tộc nào có số dân đông nhất. ? Họ sống chủ yếu ở đâu. ? Nước ta có khí hậu gì. ? Nêu đặc điểm khí hậu đó. -> Kết luận các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. * HĐ2 : Làm phiếu bài tập (15-17) - H làm phiếu bài tập. - Nội dung phiếu. Đặc điểm vùng biển ảnh hưởng của biển với đời sống và sản xuất Nước không bao giờ đóng băng. Miền bắc và miền Trung hay có bão. Hàng ngày nước biển có lúc dâng cao có lúc hạ xuống. => Kết luận: Vai trò của khí hậu, địa hình đối với đời sống nhân dân. 3. Hoạt động 3 : Củng cố (3 -5 phút) - Giáo viên nhận xét giờ học. Tiết 5. Tập đọc Ca dao về lao động sản xuất I. Mục đích, yêu cầu. 1. Biết đọc các bài ca dao (thể lục bát) lưu loát với giọng tâm tình nhẹ nhàng. 2. Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. II. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra (2 - 3) - Hs đọc Ngu Công xã Trịnh Tường ? Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ nguồn nước. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: (1 - 2') b. Hướng dẫn đọc đúng: (10-12) - Xác định số bài? * Nhắc HS: bài có yêu cầu HTL, chú ý nhẩm để thuộc - 1 Hs đọc - Hs đọc thầm theo. - 3 bài - Đọc nối tiếp bài (1-2 lần) * GV hướng dẫn Hs luyện đọc *Bài 1: + Đọc trôi chảy, ngắt nhịp đúng dấu câu. - Đọc đoạn theo dãy * Bài 2: + Dòng 1 ngắt nhịp 2/4. Dòng 3 đọc đúng tiếng lênh, lâu. + Đọc rõ ràng, ngắt đúng nhịp các dòng thơ. - Đọc đoạn theo dãy * Bài 3: + Dòng 2 ngắt nhịp 4/4, dòng 5 ngắt nhịp 2/4, dòng 6 ngắt nhịp 2/2/4. + Ngắt đúng dấu câu, đúng nhịp thơ. - Đọc đoạn theo dãy - Đọc theo nhóm đôi * Đọc cả bài - Đọc trôi chảy, lưu loát, đọc đúng các từ ngữ, câu khó, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. - 1-2 HS đọc - G đọc mẫu c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10- 12’) - Đọc thầm cả 3 bài. ? Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất. + Nỗi vất vả: cày đồng buổi trưa, mồ hôi như mưa ruộng cày... + Sự lo lắng: đi cấy còn trông nhiều bề... ? Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân. Công lênh chẳng quản lâu đâu Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng. ? Tìm những câu ứng với mỗi nội dung dưới đây: a. Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày b. Thể hiện quyết tâm...xuất c. Nhắc ... hạt gạo? a. Ai ơi...bấy nhiêu b. Trông cho... tấm lòng c. Ai ơi...muôn phần => Chốt nội dung, nêu ý nghĩa :Lao động sản xuất trên đồng ruộng vốn là một nghề rất vất vả. Ca dao, dân ca là tiếng nói bày tỏ tình cảm kín đáo, tế nhị hay thẳng thắn, bộc trực để thấy được nỗi vất vả của người nông dân khi mang lại hạt gạo cho mọi người d. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng (10 – 12’) *Bài 1: + Giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm nhấn giọng: dẻo thơm, đắng cay. - Đọc bài theo dãy * Bài 2: + Giọng nhẹ nhàng, tình cảm nhấn : bừa cạn, cày sâu, nước bạc, cơm vàng. - Đọc bài theo dãy * Bài 3: + Giọng đọc tâm tình nhẹ nhàng nhấn giọng: Trông * Đọc cả bài - Đọc nhẹ nhàng, tâm tình - G đọc mẫu - Đọc bài theo dãy - Nhẩm thuộc từng bài - Đọc thuộc bài mình thích - Nhận xét, cho điểm. e. Củng cố dặn dò: (2-4’) - Về nhà luyện đọc. - Chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2007 Tiết 1 Toán Tiết 84: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm I. Mục tiêu: Giúp H: - Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi. - ôn tập các bài tập cơ bản về tỉ số phần trăm . II. Đồ dùng dạy học - Máy tính bỏ túi III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5') - Tính kết quả phép tính sau bằng máy tính : 134 x 2,7 – 6,7 - G nhận xét. Hoạt động 2 Bài mới (13-15') 2.1Ví dụ 1 - G đưa ví dụ : tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40 - H tính thương của 7 và 40 trên máy tính, nêu kết quả. - G hướng dẫn cách tính trên máy tính. 2.2. H thực hiện VD2, VD3 như cách trên. ? Nêu cách làm. ? Vận dụng máy tính giải toán về tỉ số phần trăm có tác dụng gì. Hoạt động 2 Luyện tập (17-19') Bài 1(5-6’) Sgk - G quan sát chấm Đ- S - G yêu cầu Hs nêu từng nhận xét. => Chốt: Sử dụng máy tính bỏ túi , củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. Bài 2 (8-9’) Sgk - KT Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi , củng cố cách tìm a % của B. - G chấm Đ-S - G nhận xét bài làm của Hs. Bài 3(5-6’)Sgk - KT: Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi , củng cố cách tìm 1 số biết giá trị a% của số đó. - Giáo viên nhận xét bài làm của Hs. - H đọc yêu cầu cuả bài. - H trình bày bài làm - Trình bày miệng cách làm. - Học sinh nêu các nhận xét qủa. - H đọc yêu cầu bài toán. - H làm bài. - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Hs trình bày bài miệng. Hoạt động 4 Củng cố (2 -3') - Gv nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị giờ sau. * Rút kinh nghiệm sau tiết học: ……………………………………….………………………………………………… ……………………………………………………………………………….………… ……………………………………………………………………………….………… Tiết 3 Tập làm văn Ôn tập về viết đơn I. Mục đích, yêu cầu: Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. Cụ thể: - Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn. - Biết viết một lá đơn theo yêu cầu. II. Đồ dùng dạy- học. - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy- học. 1. Kiểm tra (2 - 3) ? Đọc lại biên bản về việc cụ ún trốn viện. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài (1- 2’) b. Hướng dẫn HS làm bài (3 -5’) Bài 1/170 (14-16’) - 1 Hs nêu yêu cầu BT. - Làm bài cá nhân vào nháp. - Tiếp nối nhau đọc đơn. - Nhận xét bổ sung. - Nhận xét. chấm điểm. Bài 2/170 (18-20’) - 1 Hs đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK - Viết đơn vào vở. - Vài em đọc đơn. - Nhận xét, góp ý :về nội dung, cách trình bày ... - Nhận xét, chấm điểm d. Củng cố dặn dò (2 – 4’) ? Thể thức của biên bản. - Gv nhận xét giờ học. - Chuẩn bị tiết học sau. Tiết 4 Kỹ thuật Thức ăn nuôi gà I. Mục tiêu Hs cần phải: - Liệt kê được tên của một số loại thức ăn dùng để nuôi gà. - Nêu được tác dụng và cách sử dụng của một số loại thức ăn dùng để nuôi gà. - Có nhận thức bước đầu về vai trò của của một số loại thức ăn dùng để nuôi gà. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh minh hoạ của một số loại thức ăn dùng để nuôi gà. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học. a. Giới thiệu bài: 1-2' b. Các hoạt động. Hoạt động 1. Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà (15-17') - H đọc thầm nội dung Sgk, quan sát tranh, liên hệ thực tiễn. - Thảo luận nhóm 2 về tác dụng của thức ăn nuôi gà. ? Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến. - Hs khác quan sát – nhận xét. => Gv kết luận: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể gà. khi nuôi gà cần cung cấp đủ các loại thức ăn cho chúng. Hoạt động 2: Các loại thức ăn và tác dụng của chúng (13-15') - Thảo luận. ? Thức ăn của gà được chia làm mấy loại. ? Kể tên một số loại thức ăn nuôi gà. - Hệ thống vào phiếu bài tập sau Điền thông tin thích hợp vào bảng Tác dụng Sử dụng Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng Nh

File đính kèm:

  • docGiao an L5 Ki 1(14).doc