Bài soạn môn Vật lý 9 - Bài 41, 42

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến Thức: Mô tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm.

 2. Kỹ Năng: Mô tả được TN thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.

 3. Thái độ: Có thói quen làm việc khoa học, cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ:

 * ĐDDH :Nhóm HS:

- 1 miếng thuỷ tinh hình bán nguyệt, mp đi qua đường kính được dán giấy kín, chỉ để 1 khe hở nhỏ tại tâm I , 1 miếng gỗ phẳng , 1 bảng tròn có chia độ . 3 chiếc đinh ghim.

 *KT :1-Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Cho ví dụ?

 2-Khi ánh sáng đi từ không khí vào nước thì góc khúc xạ như thế nào so với góc tới.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 768 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý 9 - Bài 41, 42, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 NS:. . . . . . . Tiết 45 ND:. . . . . . . . Bài 41: QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến Thức: Mô tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm. 2. Kỹ Năng: Mô tả được TN thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. 3. Thái độ: Có thói quen làm việc khoa học, cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: * ĐDDH :Nhóm HS: - 1 miếng thuỷ tinh hình bán nguyệt, mp đi qua đường kính được dán giấy kín, chỉ để 1 khe hở nhỏ tại tâm I , 1 miếng gỗ phẳng , 1 bảng tròn có chia độ . 3 chiếc đinh ghim. *KT :1-Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Cho ví dụ? 2-Khi ánh sáng đi từ không khí vào nước thì góc khúc xạ như thế nào so với góc tới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA H S TRỢ GIÚP CỦA G V NỘI DUNG Hoạt động 1: Nhận biết sự thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới. (25P) Đọc thí nghiệm. Miếng thuỷ tinh, một tấm giấy có chia độ, nguồn sáng. Làm thí nghiệm theo nhómtheo hướng dẫn của giáo viên. Thảo luận, trả lời Khi có ánh sáng truyền từ A đến mắt ta Chứng tỏ khi ánh sáng truyền từ A đến mắt ta bị A’ che khuất. Kẻ bảng 1 Xác định vị trí góc khúc xạ Làm thí nghiệm. Nêu nhận xét + Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới + Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ cũng tăng (giảm) Học sinh nhạn xét Nghe thông báo. Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm ở sách giáo khoa Hãy cho biết dụng cụ thí nghiệm gồm những dụng cụ nào? HD học sinh cách tiến hành thí nghiệm. Cho học sinh thảo luận nhóm trả lời C1, C2 Gợi ý: Khi nào mắt của ta nhìn thấy ảnh của đinh ghim A qua miếng thuỷ tinh? Khi mắt ta chỉ nhìn thấy đinh ghim A’, chứng tỏ điều gì? Hãy nêu nhận xét về đường truyền của tia sáng từ không khí vào thuỷ tinh, chỉ ra tia tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ. Cho học sinh kẻ bảng 1 vào tập Hãy xác định giá trị góc khúc xạ và điền vào bảng 1 Hãy tiến hành thí nghiệm tương tự như trên khi góc tới 450, 300, 00 Quan sát, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. Từ kết quả thí nghiệm của các lần đo trên em có nhận xét gì về khi ánh sáng truyền từ không khí vào thuỷ tinh? Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên thông I. SỰ THAY ĐỔI CỦA GÓC KHÚC XẠ THEO GÓC TỚI: 1. Thí Nghiệm: a) khi góc tới bằng 600 C1: Đặt mắt ở cạnh cong thấy ảnh của A điều đó chứng tỏ nó đi từ A đến I đến thuỷ tinh và truyền đến mắt Khi nhìn thấy A’ có nghĩa là A’ che khuất A và i. Đường nối A, I, A’ là đường truyền của ánh sáng đi từ ghim A đến mắt. C2: Tia sáng truyền từ không khí vào thuỷ tinh bị khúc xạ tại mặt phân cách. Góc tới , góc khúc xạ NIA NIA’ = = 2. Kết Luận: Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh: + Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. + Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ cũng tăng (giảm) 3. Mở rộng: báo hiện tượng tia sáng qua môi trường trong suốt rắn, lỏng cũng có kết luận như trên. Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố bài học. (10P) Đọc câu 3 Lên bảng vẽ đường truyền Nhận xét Đọc câu 4 Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới Tia IG Nhận xét Trả lời câu hỏi của giáo viên để củng cố lại bài Yêu cầu học sinh đọc câu 3 ,4 Gọi học sinh lên bảng vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi đến mắt học sinh nhận xét Khi góc tới bằng 0 thì tia sáng đi như thế nào vào môit trường thuỷ tinh góc khúc xạ là bao nhiêu? Vể nhà học và làm bài tập 41.1, 41.2 ; xem trước bài 42. IV )- RÚT KINH NGHIỆM Tuần 23 NS:. . . . . . . . . Tiết 46 ND:. . . . . . . . . . Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến Thức: Mô tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm. 2. Kỹ Năng: Mô tả được TN thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. 3. Thái độ: Có thói quen làm việc khoa học, cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: * ĐDDH :Nhóm HS: - 1 miếng thuỷ tinh hình bán nguyệt, mặt phẳng đi qua đường kính được dán giấy kín, chỉ để 1 khe hở nhỏ tại tâm I , 1 miếng gỗ phẳng , 1 bảng tròn có chia độ 3 chiếc đinh ghim. *KT : Hãy nêu quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ khi tia sáng truyền từ không khí vào các môi trường rắn, lỏng khác? -Làm bài tập 41.1 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG Hoạt động 1: Nhận biết đặc điểm của thấu kính hội tụ. (10P) Chùm tai sáng song song nằm trên màn hứng Lắp TN theo hướng dẫn. Nó hôïi tụ lại 1 điểm trên màng hứng của thấu kính Tia tới và tia ló. trước thấu kính là tia tới. Chùm tia sáng nằm trên nàm hứng sau thấu kính là tia ló GV cho HS bố trí TN như H42.2 Dựa vào TN cho biết chùm tia khúc xạ có đặc điểm gì mà người ta gọi nó là thấu kính hội tụ? Tia sáng đi tới thấu kính hội tụ gọi là gì? Tia khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là gì? Dựa vào TN hãy chỉ ra đâu là tia tới, đâu là tia ló. I. Đặc Điểm Của Thấu Kính hội Tụ: 1 Thí Nghiệm: C1: Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia tới. Tia khúc xạ đi ra khỏi thấu kính gọi là tia ló. C2: Tia tới và tia ló.trước thấu kính là tia tới. Chùm tia sáng nằm trên nàm hứng sau thấu kính là tia ló . Hoạt động 2: Hình dạng của thấu kính hội tụ. (5P) Quan sát thấu kính. Thuỷ tinh hoặc nhựa. Phần rìa mỏng hơn phần giữa. Nhận: biết kí hiệu của thấu kính hội tụ và vẽ hình vào tập. Cho HS quan sát thấu kính hội tụ và đặc câu hỏi. Thấu kính hội tụ làm bằng vật liệu gì? Hãy so sánh giữa phần rìa và phần giữa của thấu kính xem có đặc điểm gì? Thông báo kí hiệu của thấu kính hội tụ cho học sinh tìm hiểu. 2 Hình dạng Của Thấu Kính Hội Tụ Thấu kính hội tụ được làm bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt có phần rìa mỏng hơn so với phần giữa của thấu kính. Ký hiệu: Hoạt động 3: Tìm hiểu các khái niệm: Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ. (15P) Tia giữa Nghe giáo viên nêu đặc điểm của trục chính. Nhận biết quang tâm của thấu kính hội tụ. Nằm trên trục chính. Lên bảng vẽ chùm tia tới và tia ló. Nhận xét. Có 2 tiêu điểm. Chùm tia ló sẽ hội tụ lại tiêu điểm. Nghe để nhận biết tiêu cự của thấu kính. Trong ba tia sáng tới thấu kính, tia nào qua thấu kính truyền thẳng không bị đổi hướng ? GV cho HS làm lại TN H 42.2 Hãy quan sát lại TN và cho biết điểm hội tụ F của chùm tia ló nằm trên đường chứa tia tới nào ? Vẫn TN trên, nếu chiếu chùm tia tới vào mặt bên kia của thấu kính thì chùm tia ló sẽ như thế nào ? Hãy cho biết mỗi thấu kính hội tụ có bao nhiêu tiêu điểm ? Vậy khi chiếu chùm tia tới song song với trục chính thì chùm tia tia ló sẽ như thế nào ? Giáo viên thông báo tiêu cự  II)- Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ. a)- Tia tới vuông góc với mặt thấu kính cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng. Tia này trùng với một đường thẳng gọi là trục chính. b)- Khi trục chính của thấu kính hội tụ đi qua một điểm 0 trong thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm này đều truyền thẳng gọi là quang tâm. c)-Tiêu điểm :Có hai tiêu điểm ( F, F) d)-Tiêu cự : khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm gọi là tiêu cự của thấu kính. Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố và dặn dò. (10P) Đọc C7 Lên bảng vẽ tia ló của các tia tới trên H42.6. Nhậ xét Đọc C8 Vì chùm sáng song song với mặt trời khi chiếu vào thấu kính hội tụ cho tia ló hôïi tụ lại 1 điểm. Nhận xét. Trả lời câu hỏi của giáo viên để củng cố bài. Yêu cầu HS đọc C7 Gọi HS lên bảng vẽ tia ló của các tia tới trong H42.6. Gọi HS nhận xét Giáo viên thống nhất Yêu cầu HS đọc C8 NỘI DUNG Gọi HS nhận xét. Hãy nêu đặc điểm của thấu kính họi tụ ? Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính có đặc điểm gì ? * Về nhà học bài, làm bài tập sbt và xem trước bài 43. III. Vận Dụng : C7 : C8 : IV )- RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docvat ly 9(19).doc