Bài soạn môn Vật lý 9 - Tuần 31, 32

I/ MỤC TIÊU:

1/Kiến thức :

-Biết được as màu nào vào mắt khi ta nhìn thấy một vật màu đỏ, màu xanh .

-Giải thích hiện tượng khi đặt các vật dưới as trắng ta thấy có vật màu đỏ, vật màu xanh, vật màu đen

-Giải thích được htượng tán xạ màu as của các vật: khi đặt các vật dưới as đỏ thì chỉ các vật giữ nguyên màu

 2/Kỹ năng: Làm được TN phân tích màu của các vật dưới ánh sáng trắng và as màu.

 3/Thái độ: Nghiêm túc học tập, yêu thích môn họ, phân biệt màu của các vật.

II/ CHUẨN BỊ:

*Nhóm HS:

-1 hộp quan sát tán xạ màu của các vật màu

III/ PHƯƠNG PHÁP:

Đàm thoại,thảo luận, làm thí nghiệm,nhận xét, rút ra kết luận.

IV/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1/Ổn định tổ chức lớp:

 2/ Kiểm tra bài cũ:

 3/Bài mới:

 

doc9 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý 9 - Tuần 31, 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 31 Ngày dạy: Tiết: 61 BÀI 55 : MÀU SẮC CỦA CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức : -Biết được as màu nào vào mắt khi ta nhìn thấy một vật màu đỏ, màu xanh. -Giải thích hiện tượng khi đặt các vật dưới as trắng ta thấy có vật màu đỏ, vật màu xanh, vật màu đen -Giải thích được htượng tán xạ màu as của các vật: khi đặt các vật dưới as đỏ thì chỉ các vật giữ nguyên màu 2/Kỹ năng: Làm được TN phân tích màu của các vật dưới ánh sáng trắng và as màu. 3/Thái độ: Nghiêm túc học tập, yêu thích môn họ, phân biệt màu của các vật. II/ CHUẨN BỊ: *Nhóm HS: -1 hộp quan sát tán xạ màu của các vật màu III/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại,thảo luận, làm thí nghiệm,nhận xét, rút ra kết luận. IV/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/Ổn định tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1:Kiểm tra bài cũ-Tình huống học tập: *HS1: Thế nào là sự trộn các as màu với nhau? *HS2: Khi trộn 2 hay 3 as màu với nhau ta được những as có màu nào? Tình huống học tập: Như SGK -Hs trả lời -Hs suy nghĩ HĐ2: Tìm hiểu về màu sắc as truyền từ các vật có màu dưới as trắng đến mắt: -Cho Hs qsát màu sắc của các vật khác nhau và cho biết trên các vật đó gồm có những màu sắc nào? -Vì sao mắt có thể nhìn thấy các vật màu trắng, màu đỏ, màu xanh lục? - Vì sao mắt có thể nhìn thấy các vật màu đen? àY/c Hs rút ra nxét màu của các vật dưới as trắng -Hs qsát và trả lời câu hỏi của GV -Có as màu trắng, màu đỏ, màu xanh lục truyền từ các vật đến mắt -Có as từ các vật bên cạnh truyền đến mắt -Nxét và ghi vở I-VẬT MÀU TRẮNG, VẬT MÀU ĐỎ, VẬT MÀU XANH VÀ VẬT MÀU ĐEN DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG : -Dưới ánh sáng trắng, khi ta nhìn thấy vật màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền từ vật đến mắt ta ( trừ vật màu đen). Ta gọi đó là màu của vật HĐ3: Tìm hiểu khả năng tán xạ as màu của các vật bằng thực nghiệm : -Y/c Hs nêu mđích, dcụ và cách tiến hành TN -Gthiệu: Các vật màu mà ta n/c là các vật không tự phát sáng. Tuy nhiên, chúng có khả năng tán xạ (hắt lại theo mọi phương) as chiếu đến chúng -Giao dcụ cho các nhóm, hướng dẫn Hs qsát màu của các vật dưới as trắng, as màu xanh lục, as màu đỏ -Y/c các nhóm bcáo kquả TN trong 2 trhợp :chiếu as đỏ ,chiếu as xanh lục vào các vật màu đỏ, màu xanh lục, màu đen và màu trắng àRút ra KL -Nêu mđích, dcụ và cách tiến hành TN -Nghe -Các nhóm nhận dcụ, tiến hành TN ,qsát hiện tượng, hoàn thành C2, C3 -Đại diện nhóm trbày kquả TN, nxét -Rút ra KL và ghi vở II-KHẢ NĂNG TÁN XẠ ÁNH SÁNG MÀU CỦA CÁC VẬT : 1-Thí nghiệm và qsát: SGK 2-Nhận xét: a)Dưới ánh đỏ: -Vật màu đỏà màu đỏ -Vật màu trắngà màu đỏ -Vật màu xanh lụcà màu đen -Vật màu đenà màu đen a)Dưới ánh xanh lục : -Vật màu đỏà màu đen -Vật màu trắngà màu xanh lục -Vật màu xanh lụcà màu xanh lục -Vật màu đenà màu đen HĐ4: Rút ra KL về khả năng tán xạ as màu của các vật: -Từ kquả TN , hãy rút ra KL về khả năng tán xạ as màu trắng, màu đỏ, màu xanh lục của các vật màu đỏ, màu xanh lục , màu đen và màu trắng ? -Vì sao đặt vật màu đỏ, xanh lục dưới ánh sáng trắng ta lại nhìn thấy vật có màu đỏ, màu xanh lục ? -HS thảo luận rút ra KL -Vì trong ánh sáng trắng có chứa nhiềøu ánh sáng màu. Vật màu đỏ tán xạ tốt as đỏ trong chùm as trắng III-KẾT LUẬN CHUNG VỀ KHẢ NĂNG TÁN XẠ ÁNH SÁNG MÀU CỦA CÁC VẬT: -Vật màu trắng có khả năng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu -Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó và tán xạ kém ánh sáng các màu khác -Vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu HĐ5: Vận dụng: -Y/c Hs thực hiện C4, C5, C6 -Cá nhân Hs hoàn thành C4, C5, C6 IV-VẬN DỤNG: C4: Vì lá cây tán xạ tốt as xanh trong chùm as trắng của Mtrời. Ban đêm, có màu đen vì không có as chiếu đến chúngvà chúng không có gì để tán xạ C5: Màu đỏ. Vì as đỏ trong chùm sáng trắng truyền qua tấm kính đỏ rồi chiếu vào tở giấy trắng. Tờ giấy trắng tán xạ tốt as đỏ, truyền qua tấm kính đỏ đến mắt 4- Củng cố: -Dưới ánh sáng trắng, màu của các vật ntn ? -Khả năng tán xạ as màu của các vật ntn/ Cho VD? 5- Dặn dò: -Học bài và làm bài tập 55.1 à55.3 SBT -Đọc thêm phần “ Có thể em chưa biết “ - Xem và chuẩn bị nội dung bài 56: Các tác dụng của ánh sáng. V-RÚT KINH NGHIỆM: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 31 Ngày dạy: Tiết: 62 BÀI 56 : CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức : -Biết được thế nào là tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học, tác dụng quang điện của ánh sáng -Vận dụng các kiến thức về các tác dụng cúaanh sáng để giải thích một số ứng dụng thực tế. 2/Kỹ năng: Làm TN n/c tác dụng nhiệt của ánh sáng trên các vật màu trắng và nàu đen 3/Thái độ: Nghiêm túc học tập, yêu thích môn học. II/ CHUẨN BỊ: *Nhóm HS: -1 bộ TN n/c tdụng nhiệt của as rên vật màu trắng và vật màu đen -2 nhiệt kế thuỷ ngân -1 pin mặt trời III/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại,thảo luận, làm thí nghiệm,nhận xét, rút ra kết luận. IV/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/Ổn định tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1:Kiểm tra bài cũ-Tình huống học tập: *HS: Hãy trbày các KL khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật ? Sửa BT 55.2, 55.3 SBT Tình huống học tập: Như SGK -Hs trả lời 55.2: 3-a, 4-b, 2-c, 1-d 55.3: ánh trăng màu vàng -Hs suy nghĩ HĐ2: Tìm hiểu tác dụng nhiệt của ánh sáng: -Y/c Hs thực hiện C1, C2 àRút ra KL: tác dụng nhiệt của as là gì? -Y/c Hs nêu mđích, dcụ và cách tiến hành TN -Giao dcụ cho các nhóm, hướng dẫn Hs tiên hành TN, theo dõi lưu ý các nhóm làm đúng thao tác -Cho các nhóm trbày kquả TN , ssánh độ tăng nhiệt độ của 2 tấm kim loại với mặt trắng và mặt đen? àRút ra KL về khả năng hấp thụ as của các vật màu đen và màu trắng? -Mở rộng: khả năng hấp thụ as của các vật màu sáng và vật màu tối? -Cá nhân hoàn thành C1, C2àRút ra KL -Nêu mđích, dcụ và cách tiến hành TN -Các nhóm nhận dcụ, tiến hành TN ,qsát hiện tượng, ghi kquả đo vào bảng 1, thảo luận C3 -Đại diện nhóm trbày kquả TN, nxét -Rút ra KL -Vật có màu tối hấp thụ năng lượng as mạnh hơn các vật có màu sáng I-TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG : 1-Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì? -Aùnh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Khi đó năng lượng ánh sáng đã bị biến thành nhiệt năng. 2-Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên các vật màu trắng và vật màu đen: -Trong cùng điều kiện , vật màu đen hấp thụ năng lượng ánh sáng nhiều hơn vật màu trắng HĐ3: Tìm hiểu tác dụng sinh học của ánh sáng: -Thế nào là tác dụng sinh học của ánh sáng? Trong tác dụng năng lượng as đã được biến đổi ntn? -Y/c Hs thực hiện C4, C5 -Hs trả lời -Cá nhân Hs hoàn thành C4, C5: cây cối vươn ra as, cho em bé tắm nắng II-TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG: -Aùnh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật. Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng. HĐ4: Tìm hiểu tác dụng quang điện của ánh sáng: -Pin mặt trời là dcụ ntn? -Y/c Hs thực hiện C6 -Cho Hs qsát mô hình pin mặt trời. -Hướng dẫn Hs bố trí TN cho pin mặt trời lại gần as mặt trời hoặc as của bđèn dây tóc, qsát hiện tượng -Y/c các nhóm mô tả htượng xra với cánh quạt? àRút ra KL và trả lời C7 -Vì sao trong khoa học, người ta còn gọi pin mặt trời là pin quang điện? -Hs trả lời -Thảo luận hoàn thành C6 -Nhận dcụ, mô tả hình dạng và cách hđộng -Tiến hành TN theo nhóm, qsát htượng -Đại diện nhóm bcáo kquả TN -Hoàn thành C7: phải có as chiếu vào pin, khi hđộng nó không nóng lên, để pin trong bóng tối, áp vật nóng vào pin thì pin không hđộng III-TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG: 1-Pin Mặt Trời : -Là một nguồn điện có thể phát điện khi có ánh sáng chiếu vào nó. 2-Tác dụng quang điện của ánh sáng: -Pin mặt trời còn gọi là pin quang điện vì trong pin có sự biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện. HĐ5: Vận dụng: -Y/c Hs thực hiện C8, C9, C10 -Cá nhân Hs hoàn thành C8, C9, C10 IV-VẬN DỤNG: C8: Tác dụng nhiệt C9: Tác dụng sinh học 4- Củng Cố: -Aùnh sáng có những tác dụng nào ? Cho VD ? 5- Dặn dò: -Học bài và làm bài tập 56.1à56.4 SBT -Đọc thêm phần “ Có thể em chưa biết “ -Xem và chuẩn bị bài 57: TH: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD V-RÚT KINH NGHIỆM: --------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 32 Ngày dạy: Tiết: 63 BÀI 57 : TH: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức : -Biết được thế nào là ánh sáng đơn sắc, ánh sáng không đơn sắc. -Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc 2/Kỹ năng: Làm được TN , phân tích kết quả TN. 3/Thái độ: Có tính kỉ luật, khoa học, nghiêm túc. II/ CHUẨN BỊ: *Nhóm HS: -1 nguồn 12V phát ra ánh sáng trắng -1 biến thế nguồn 12V -1 đĩa CD - dây dẫn -Tấm lọc màu xanh, đỏ ,tím, vàng -mẫu báo cáo TH III/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại,thảo luận, làm thí nghiệm,nhận xét, rút ra kết luận. IV/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ổn định tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1:Kiểm tra bài cũ: *HS1: Thế nào là tác dụng nhiệt của ánh sáng ? Trbày khả năng hấp thu NL as của vật màu sáng và vật màu tối ? Cho VD? *HS2: Tìm VD về tác dụng quang điện và tác dụng sinh học của ánh sáng ? -Hs trả lời HĐ2: Tìm hiểu thế nào là ánh sáng đơn sắc, không đơn sắc: -Y/c Hs n/c phần 2 SGK và cho biết: +Aùnh sáng đơn sắc là gì? Aùnh sáng này có phân tích được không? Bằng cách nào? +Aùnh sáng không đơn sắc là gì? Aùnh sáng này có phân tích được không? Bằng cách nào? +Làm cách nào để nhận biết ánh sáng đơn sắc hoặc không đơn sắc? -Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu báo cáo TH của Hs -Hs tự n/c SGK và trả lời câu hỏi của GV -Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của tổ viên I-Trả lời câu hỏi : a) Aùnh sáng đơn sắc: as chỉ có một màu nhất định b) Aùnh sáng không đơn sắc: có sự pha trộn của nhiều ánh sáng màu c) Chiếu as cần phân tích lên mặt ghi của đĩa CD, nếu thấy trong chùm as phản xạ: +Chỉ có một màu nhất định à ánh sáng đơn sắc +Có những as màu khác nhau à ánh sáng không đơn sắc HĐ3: Thực hành : -Y/c Hs nêu mđích, các dcụ cần chuẩn bị TH, -Trbày cách bố trí TN -Y/c Hs tóm tắt cách tiến hành TN -Giao dcụ cho các nhóm, hướng dẫn Hs lắp ráp TN -Hướng dẫn Hs : +Chắn các tấm lọc màu trước đèn rồi chiếu as ló ra lên đĩa CD +Thay đổi độ nghiêng của đĩa CD để quan sát được màu của chùm sáng phản xạ trên đĩa -Y/c các nhóm bcáo kquả TN và điền kết quả TN vào bảng 1 của mẫu báo cáo -Y/c Hs rút ra kết luận chung -Nêu mđích, dcụ và cách tiến hành TN -Nêu cách bố trí TN -Nêu cách tiến hành TN như SGK -Các nhóm nhận dcụ, tiến hành TN ,qsát hiện tượng, ghi kquả vào bảng 1 của mẫu báo cáo -Đại diện nhóm trbày kquả TN, nxét -Rút ra kết luận chung II-Nội dung thực hành : 1-Chuẩn bị dụng cụ: SGK 2-Thực hành: Bảng 1 Với tấm lọc màu Màu của as được phân tích Aùnh sáng đơn sắc hay không đơn sắc? Đỏ Vàng Xanh (Lục) Tím (Lam) 4- Củng cố: -Nhận xét thái độ, tác phong học tập , thao tác TH của các nhóm -Hs hoàn thành mẫu báo cáo tại lớp -Vệ sinh, sắp xếp dcụ ngăn nắp 5- Dặn dò: Xem và chuẩ bị bài 58: Tổng kết chương III Quang Học. V-RÚT KINH NGHIỆM: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần: 32 Ngày dạy: Tiết: 64 BÀI 58 : TỔNG KẾT CHƯƠNG III QUANG HỌC I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức : -Trả lời được những câu hỏi trong phần tự kiểm tra -Tự ôn lại và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chương III: Quang học -Vận dụng các kiến thức và kĩ năng đã học để giải được các bài tập đơn giản trong chương 2/Kỹ năng : Giải bài tập vật lí theo đúng các bước giải; kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin. 3/Thái độ: Cẩn thận , trung thực, chính xác II/ CHUẨN BỊ: Ôn tập từ bài 40à 57 của chương III III/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại,thảo luận, làm thí nghiệm,nhận xét, rút ra kết luận. IV/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ổn định tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3 /Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1:Trình bày và trao đổi kết quả của phần tự kiểm tra: -Y/c Hs trả lời các câu hỏi của GV, cho HS khác nxét và thống nhất câu trả lời -Nhấn mạnh các nội dung : +Thế nào htượng khúc xạ ánh sáng? Trbày mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ? +Làm cách nào để nhận biết TKHT, TKPK ? +Nêu đđiểm của ảnh của một vật tạo bởi TKHT? +Trbày đường truyền của các tia sáng đbiệt qua TKHT và TKPK? -Y/c Hs thực hiện câu 4 + Nêu đđiểm của ảnh của một vật tạo bởi TKPK? +Ssánh cấu tạo giữa mắt và máy ảnh? +Aûnh của một trên phim có đđiểm gì? +Nêu những biểu hiện và cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão? +Kính lúp có đđiểm gì? Trbày cách qsát một vật qua kính ? +Hãy nêu kquả khi ta trộn 2 hoặc 3 ánh sáng màu với nhau? +Có thể phân tích chùm ánh sáng trắng bằng những cách nào ? +Trbày KL về màu của các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu ? +Aùnh sáng có những tác dụng nào ? Cho VD ? -Cá nhân Hs trả lời từng câu hỏi của GV ,Hs khác nxét +r < i, i=0 thì r = 0 -Hs trả lời câu 1 -Hs trả lời câu 2, 3 ,4 -Hs trả lời câu 8, 9, 10 -Hs trả lời câu 11 -Hs trả lời câu 12, 13,14 -Hs trả lời câu 15,16 I. TỰ KIỂM TRA: 1. a) Htượng khúc xạ as b) I = 60, r < I 2. +TKHT: -Chùm tia ló htụ -Phần rìa mõng hơn phần giữa +TKPK: -Chùm tia ló htụ -Phần rìa mõng hơn phần giữa 3. *TKHT: cho ảnh thật ngược chiều trong các trhợp: -d>2f: ảnh nhỏ hơn vật -f<d<2f: ảnh lớn hơn vật -d=2f: ảnh bằng hơn vật -d< f: ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật *TKPK: cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật · · I · A B O A’ B’ H F F’ 8. Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính còn màng lưới như phim 10. –Mắt cận: không nhìn rõ các vật ở xa, đeo kính phân kì –Mắt lão: không nhìn rõ các vật ở gần, đeo kính hội tụ 11. Kính lúp là kính hội tụ, có tiêu cự ngắn không dài quá 25cm ; G = 12. Đèn LED, mặt trời 13. Chiếu as của đèn qua lăng kính hay lên đĩa CD 14. Trộn 2 as màu ta được as màu khác, trộn 3 as màu ta được as trắng HĐ2: Làm một số bài tập vận dụng : -Y/c Hs thực hiện bài 17à21 -Hướng dẫn Hs thực hiện các bài 22à26 *Bài 22: -Y/c Hs ttắt đề -Gọi Hs lên dựng ảnh và nxét S -Gợi ý: Tìm 2đồng dạng, viết hệ thức của các đồng dạng S FOI FA’B’ OAB OA’B’ -Gọi Hs lên bảng thực hiện từng bước giải, cho Hs nhận xét và thống nhất đáp số *Bài 23: -Y/c Hs ttắt đề -Gọi Hs lên dựng ảnh và nxét S -Gợi ý: Tìm 2đồng dạng, viết hệ thức của các đồng dạng FOI FA’B’ -Gọi Hs lên bảng thực hiện từng bước giải, cho Hs nhận xét và thống nhất đáp số -Cá nhân hoàn thành từ bài 17à21 -Cá nhân Hs ttắt đề -Cá nhân Hs lên bảng dựng ảnh -Thảo luận tìm đồng dạng, viết hệ thức của các đồng dạng -Cá nhân Hs lên bảng trbày cách giải -Sửa bài vào vở -Cá nhân Hs ttắt đề -Cá nhân Hs lên bảng dựng ảnh -Thảo luận tìm đồng dạng, viết hệ thức của các đồng dạng -Cá nhân Hs lên bảng trbày cách giải -Sửa bài vào vở II-VẬN DỤNG : 17.B; 18.B; 19.B; 20.D; 21. 4-a, 3-d, 2-c, 1-d I B F · · · A= F’ O A’ B’ *Bài 22: *Ttắt: d = 20cm S f = 20cm. Tìm d’? íFOI FA’B’: S à (1) í OAB OA’B’: à (2) Từ (1) (2) à àA’O = àd’===10cm · · B’ A’ F F” O · B A *Bài 23 I *Ttắt: d = 120cm f = 8cm. S h = 40cm.Tìm h’? íFAB FOI: à àA’B’ = = àA’B’ = 2,86cm 4- Củng cố: -Trbày đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi TKHT, và TKPK ? 5- Dặn dò: -Hoàn thành bài tập vận dụng của bài 24, 25, 26/152 SGK -Xem và chuẩn bị bài 59: Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng V-RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docT31-32 vl9.doc