Bài soạn môn Vật lý lớp 10 (cơ bản) - Tiết 28, 29: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song

I. Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

 - Nêu được định nghĩa của vật rắn và giá của lực

 - Phát biểu được quy tắc tổng hợp 2 lực và giá đồng quy

 - Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 2 lực và của 3 lực không song song.

2/ Kĩ năng :

 - Xác định trọng tâm của vật mỏng, phẳng bằng phương pháp thực nghiệm.

 - Vận dụng các điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp 2 lực có giá đồng quy để giải các bài tập sách giáo khoa.

II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên: Các thí nghiệm trong bài ( h 17.1 +17.2 +17.3 +17.5 – SGK) và các tấm bìa cứng, mỏng, phẳng ( h17.4)

 2. Học sinh: Ôn lại các quy tắc hình bình hành + với điều kiện cân bằng của chất điểm.

III/TiÕn tr×nh d¹y häc:

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 10 (cơ bản) - Tiết 28, 29: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát 28- 29 : CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Nêu được định nghĩa của vật rắn và giá của lực - Phát biểu được quy tắc tổng hợp 2 lực và giá đồng quy - Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 2 lực và của 3 lực không song song. 2/ Kĩ năng : - Xác định trọng tâm của vật mỏng, phẳng bằng phương pháp thực nghiệm. - Vận dụng các điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp 2 lực có giá đồng quy để giải các bài tập sách giáo khoa. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Các thí nghiệm trong bài ( h 17.1 +17.2 +17.3 +17.5 – SGK) và các tấm bìa cứng, mỏng, phẳng ( h17.4) 2. Học sinh: Ôn lại các quy tắc hình bình hành + với điều kiện cân bằng của chất điểm. III/TiÕn tr×nh d¹y häc: TG HÑ CUÛA GIAÙO VIEÂN HÑ CUÛA TROØ KIEÁN THÖÙC CÔ BAÛN HÑ1 5ph HÑ2 10ph HÑ3 20ph Vieát ñieàu kieän caân baèng cuûa chaát ñieåm? Phaùt bieûu qui taéc hbh? Bố trí thí nghiệm như h17.1 - Cho HS đọc khái niệm SGK trang 96 - Gợi ý so sách điều kiện cân bằng vật rắn với chất điểm - Từ thí nghiệm -> yêu cầu học sinh rút ra được kết luận điều kiện cân bằng của vật rắn Nêu câu hỏi về trọng tâm Giáo viên hướng dẫn HS làm thí nghiệm Treo vật mỏng, phẳng vào sợi dây, buột dây treo vào giá? Vì sao vật cân bằng Gợi ý: Điểm đặt của trọng lực Tr¶ lêi vaø nhaän xeùt 1a, 1b - HS quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi số 1 - HS đọc khái niệm vật rắn - So sánh điều kiện cân bằng vật rắn và chất điểm - Phát biểu điều kiện cân bằng của vật - Nhắc lại khái nhiệm trọng tâm - HS nhận dụng cụ HS thực hiện thí nghiệm từng bước theo hướng dẫn của giáo viên -> quan sát vật cân bằng I. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của 2 lực: 1. Thí nghiệm: * Khái niệm vật rắn:SGK 2. Kết luận: Điều kiện cân bằng (SGK) = - 3.Cách xác định trọng tâm của vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm: a. Caùch xaùc ñònh troïng taâm TG HÑ CUÛA GIAÙO VIEÂN HÑ CUÛA TROØ KIEÁN THÖÙC CÔ BAÛN HÑ4 7ph HÑ5 3ph Tieát 29 HÑ1 5ph HÑ2 20ph -Điểm đặt của lực căng sợi dây GV: hướng dẫn HS lặp lại thí nghiệm cho điểm treo C A - Nêu kết luận về vị trí trọng tâm trong thí nghiệm ? - Giáo viên giới thiệu vị trí trọng tâm G của một số vật có dạng hình học đối xứng + Yêu cầu học sinh nêu: - Định nghĩa vật rắn, điều kiện cân bằng rắn, giá của lực - Cho vật -> yêu cầu học sinh xác định trọng tâm - Cho câu hỏi và bài tập về nhà (bài 6/100 SGK) - Yêu cầu HS chuẩn bị bài mới tiếp theo ------------------------------------------- a. Neâu ñieàu kieän caân baèng cuûa vaät chòu taùc duïng cuûa 2 löïc? b. Caùch xaùc ñònh troïng taâm cuûa vaät moûng phaúng? - Giáo viên bố trí thí nghiệm h17.5 + Yêu cầu học sinh: - Vẽ 3 lực và giá của 3 lực - Nhận xét về giá của 3 lực - Gợi ý: Trượt các vectơ lực trên giá đến điểm đồng quy HS trả lời: Vật chịu tác dụng của và cân bằng nhau - Dựa vào điều kiện cân bằng của vật -> HS vẽ giá của hai lực - Xác định được trọng tâm của vật nằm trên đường kéo dài của dây AB HS tiến hành thí nghiệm => Trọng tâm của vật thuộc đường nối dài CD. * Trọng tâm G của vật là giao điểm của AB & CD. - HS trả lời theo yêu cầu của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà (Câu 1, 2,3 SGK) - HS chuẩn bị bài mới -------------------------- - HS quan sát thí nghieäm - HS vẽ 3 véctơ lực theo đúng điểm đặt và tỉ xích, giá của 3 lực đó. b. Đối với các vật mỏng, phẳng và có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm của vật nằm ở tâm đối xứng ---------------------------- II. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song TG HÑ CUÛA GIAÙO VIEÂN HÑ CUÛA TROØ KIEÁN THÖÙC CÔ BAÛN HÑ3 15ph HÑ4 5ph - Yêu cầu học sinh xác định hợp lực của của và - Xác định các đặc điểm của lực vừa xác định được - Nêu và phân tích quy tắc tổng hợp của 2 lực có giá đồng quy Hướng dẫn học sinh xác định hợp lực của và và - Hướng dẫn giải ví dụ h17.7 - Trả lời câu hỏi 4, 5/100/SGK - Giải bài tập 7/100/SGK - Chuẩn bị bài mới. - Thực hiện theo yêu cầu, theo hướng dẫn của giáo viên. - Tổng hợp và ghi nhớ vào vở. - HS nhận xét và phát biểu điều kiện cân bằng - Giải bài toán theo cá nhân 1. Thí nghiệm 2. Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy: SGK/ 98 3.Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của 3 lực không song song (SGK/98 +=-

File đính kèm:

  • docTiet 28-29.doc