Bài soạn môn Vật lý lớp 10 - Học kì I - Tiết 23: Bài tập

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Nắm vữn các kiến thức liên quan đến lực hướng tâm.

2. Kỹ năng : Trả lời được các câu hỏi và giải được các bài tập có liên quan đến lực hướng tâm.

B. CHUẨN BỊ

Giáo viên : - Xem lại các câu hỏi và các bài tập trong sách gk và trong sách bài tập.

 - Chuẩn bị thêm một vài câu hỏi và bài tập khác.

Học sinh : - Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy cô đã ra về nhà.

 - Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi thầy cô về những phần chưa rỏ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 10 - Học kì I - Tiết 23: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22.9.2010 Phần1:CƠ HỌC. Chương II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Tiết 23 : BÀI TẬP A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Nắm vữn các kiến thức liên quan đến lực hướng tâm. 2. Kỹ năng : Trả lời được các câu hỏi và giải được các bài tập có liên quan đến lực hướng tâm. B. CHUẨN BỊ Giáo viên : - Xem lại các câu hỏi và các bài tập trong sách gk và trong sách bài tập. - Chuẩn bị thêm một vài câu hỏi và bài tập khác. Học sinh : - Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi thầy cô về những phần chưa rỏ. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ, tóm tắt kiến thức : Nêu định nghĩa và các đặc điểm của lực hướng tâm. + Trọng lực : ; trọng lượng : p = mg + Lực hấp hẫn : với : G = 6,67Nm/kg2 + Trọng lượng, gia tốc rơi tự do : Ph = G ; gh = . Ở gần mặt đất : P = ; g = + Lực đàn hồi : Fđh = k.| Dl | + Lực ma sát : Fms = mN. Trên mặt phẳng ngang : Fms = mmg. Trên mặt phẳng nghiêng : Fms = mmgcosa. + Lực hướng tâm : Fht = maht = = mw2r Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs: Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 4 trang 69 : B Câu 5 trang 70 : C Câu 3 trang 74 : C Câu 4 trang 74 : D Câu 5 trang 74 : A Câu 4 trang 78 : D Câu 6 trang 78 : C Câu 7 trang 78 : C Hoạt động 2 (25 phút) : Giải các bài tập tự luận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Yêu cầu hs viết biểu thức tính gia tốc rơi tự do trên mặt đất và ở độ cao h. Yêu cầu hs lập biểu thức để từ đó rút ra gia tốc ở độ cao h. Yêu cầu thay số để tính gia tốc ở các độ cao theo yêu cầu bài ra. Yêu cầu hs viết biểu thức của định luật Húc. Yêu cầu hs tính độ cứng của lò xo. Yêu cầu tính trọng lượng. Yêu cầu hs tính gia tốc của xe lúc khởi hành. Yêu cầu hs cho biết loại lực gây ra gia tốc cho xe. Yêu cầu hs lập tỉ số và tính. Yêu cầu hs cho biết lực hướng tâm ở đây là lực nào. Cho hs viết biểu thức của lực hấp dẫn, biểu thức của lực hướng tâm từ đó suy ra vận tốc dài của vệ tinh. Yêu cầu hs viết biểu thức tính gia tốc rơi tự do ở sát mặt đất, từ đó suy ra 1 vế giống biểu thức tính vận tốc. Yêu cầu hs suy ra và thay số để tính vận tốc dài của vệ tinh. Yêu cầu hs viết biểu thức liên hệ giữa vận tốc dài và chu kì, từ đó suy ra và tính chu kì. Yêu cầu hs viết biểu thức và tính lực hướng tâm. Cho hs biết đó cũng chính là độ lớn của lực hấp dẫn. Viết biểu thức tính gia tốc rơi tự do : Trên mặt đất. Ở độ cao h. Suy ra công thức tính gia tốc rơi tự do ở độ cao h theo g, R và h. Thay số tính gia tốc ở các độ cao theo bài ra. Viết biểu thức. Suy ra độ cứng. Tính trọng lượng. Tính gia tốc của xe. Cho biết loại lực gây ra gia tốc cho xe. Lập và tính tỉ số Xác định lực hướng tâm. Viết các biểu thức của các lực Suy ra biểu thức tính vận tốc. Viết biểu thức tính gia tốc rơi tự do ở sát mặt đất. Suy ra để tính vận tốc dài của vệ tinh. Viết biểu thức liên hệ giữa vận tốc dài và chu kì. Suy ra và tính chu kì. Viết biểu thức và tính lực hướng tâm. Bài 11.4 Gia tốc rơi tự do : Trên mặt đất : g = Ở độ cao h : gh = => gh = g.. Do đó : Ở độ cao 3200m : gh1 = 9,8.= 9,79 (m/s2) Ở độ cao 3200m : gh2 = 9,8.= 4,35 (m/s2) Bài 6 trang 74 a) Độ cứng của lò xo : Ta có : F = k.Dl k = = 200(N/m) b) Trọng lượng của vật : Ta có : P = F = k.Dl’ = 200.0,08 = 8(N) Bài 13.8 a) Gia tốc của xe lúc khởi hành : Ta có : v = vo + at a = = 0,56 (m/s2) Lực gây ra gia tốc cho xe là lực ma sát nghĩ và có độ lớn : Fmsn = m.a = 800.0,56 = 448 (N) b) Tỉ số giữa lực tăng tốc và trọng lượng : = 0,056 Bài 14.1 a) Tốc độ dài của vệ tinh : Ta có : Fhd = Fht hay v2 = (1) Mặt khác, ở sát mặt đất : g = => (2) Từ (1) và (2) suy ra : v = = 56.102 (m/s) b) Chu kì quay của vệ tinh : Ta có : v = => T = = 14354 (s) c) Lực hấp dẫn : Fhd = Fht = = 1470 (N) D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

File đính kèm:

  • docT23.doc