Bài soạn môn Vật lý lớp 9 - Học kì I - Nguyễn Hoàng Hoanh - Tuần 6

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- Nắm chắc công thức của định luật Ôm và điện trở của dây dẫn

2. Kĩ năng:- Làm được các bài tập có liên quan

3. Thái độ:- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế

 - Nghiêm túc trong giờ học.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Sgk, bài soạn, bài tập + đáp án

- HS: Sgk, Ôn lại các kiến thức có liên quan

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra:

Câu hỏi: Nêu công thức của định luật Ôm và điện trở của dây dẫn?

Đáp án: công thức: và

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 9 - Học kì I - Nguyễn Hoàng Hoanh - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:18-9-2013 Tuần: 6 Tiết 11. BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- Nắm chắc công thức của định luật Ôm và điện trở của dây dẫn 2. Kĩ năng:- Làm được các bài tập có liên quan 3. Thái độ:- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Sgk, bài soạn, bài tập + đáp án - HS: Sgk, Ôn lại các kiến thức có liên quan III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: Câu hỏi: Nêu công thức của định luật Ôm và điện trở của dây dẫn? Đáp án: công thức: và 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hđ 1: Làm bài 1. - GV treo bảng phụ ghi đề bài. - Gọi 1 HS đọc to đề bài. - Gọi 1 GS lên bảng tóm tắt GV: hướng dẫn HS làm bài 1 - HS: làm bài theo nhóm đôi 3’ - GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho bài 1 Bài 1: (Sgk) Giải: - Điện trở của dây dẫn là: - Theo định luật Ôm ta có: Hđ 2: Làm bài 2. GV: hướng dẫn HS làm bài 2 yêu cầu HS xác định tính chất của đoạn mạch là nối tiếp hay song song, sau đó áp dụng các công thức có liên quan HS: suy nghĩ và làm bài 2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho bài này Bài 2: a, - Hiệu điện thế của bóng đèn là: vì đèn mắc nối tiếp với biến trở nên hiệu điện thế của biến trở: với ta có: b, với thay số ta được: Hđ 3: Làm bài 3. GV: hướng dẫn HS làm bài 3 yêu cầu HS xác định tính chất của đoạn mạch là nối tiếp hay song song, sau đó áp dụng các công thức có liên quan HS: thảo luận với bài 3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho bài này Bài tập Bổ sung Lớp 9A - GV treo bảng phụ ghi đề bài Bài 1 GV gợi ý: a)Tính chiều dài dây sắt. Tính R theo U và I;Tính l tử công thức : R = . b) Thay V = S.l vào m = D.V để tính khối lượng dây. Đs: 40m; 0,153kg Bài 2. Tính điện trở của dây thứ hai. + Từ : R = => vì cùng tiết diện nên ta có: => R2=? (*) + Với S1=. Thiết lập tỉ số biến đổi ta được thay vào (*) ta tính được R2. Bài 3: a, điện trở của dây dẫn là: - điện trở của hai bóng đèn là: - điện trở của đoạn MN là: b, vì hai đèn mắc nối tiếp với dây: - hiệu điện thế đặt vào hai đèn là: Bài tập Bổ sung. Bài 1. Một dây dẫn hình trụ làm bằng sắt có tiết diện đều 0,49mm2. Khi mắc vào hiệu điện thế 20V thì cường độ qua nó là 2,5A. Tính chiều dài của dây. Biết điện trở suất của sắt là 9,8.10-8Wm. Tính khối lượng dây. Biết khôi lượng riêng của sắt là 7,8 g/cm3. Bài 2. Một dây dẫn bằng hợp kim dài 0,2km, tiết diện tròn, đường kính 0,4cm có điện trở 4W. Tính điện trở của dây hợp kim này khi có chiều dài 500m và đường kính tiết diện là 2mm. Đs: R2 = 40W. 4. Củng cố: - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm bài tập trong SBT. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài và làm các bài tập 11.2 đến 11.4 (Tr18_SBT). - Chuẩn bị cho giờ sau. Mỗi nhóm: Ampe kế, Vôn kế, nguồn điện, bóng đèn các loại, biến trở. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 19-9-2013 Tiết 12 Bài dạy: CÔNG SUẤT ĐIỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được công suất định mức của các dụng cụ điện - Biết được công thức tính công suất điện 2. Kĩ năng: - Tính được công suất điện của một số dụng cụ điện 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, bài soạn, Ampe kế, vôn kế, nguồn điện, biến trở 2. HS: Mỗi nhóm : Bóng đèn các loại, biến trở, nguồn điện, dây dẫn. Ampe kế có GHĐ 1,2A và ĐCNN 0,01A Vôn kế có GHĐ 12V và ĐCNN 0,1V. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: - Giờ trước bài tập nên không kiểm tra. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Công suất định mức của các dụng cụ điện. GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát HS: quan sát và lấy kết quả trả lời C1 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 I. Công suất định mức của các dụng cụ điện. 1. Số vôn và số oát trên dụng cụ điện: C1: Khi đèn sáng càng mạnh thì số oát càng lớn và ngược lại C2: Oát là đơn vị của Công suất 2. Ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện: C3: - Khi đèn sáng mạnh thì có công suất lớn hơn khi đèn sáng yếu - khi bếp nóng ít thì có công suất nhỏ hơn khi nóng nhiều Hoạt động 2: Công thức tính công suất điện. HS: làm TN và thảo luận với bảng 12.2 Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung . GV: cung cấp thôn tin về công thức tính công suất điện. HS: nắm bắt thông tin và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận cho phần này II. Công thức tính công suất điện. 1. Thí nghiệm: Hình 12.2 2. Công thức tính công suất điện: công suất điện hiệu điện thế cường độ dòng điện C5: Hoạt động 3: Vận dụng. HS: thảo luận với câu C6 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận câu C6 HS: suy nghĩ và trả lời C7 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C7 HS: suy nghĩ và trả lời C8 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C8 III. Vận dụng. C6: áp dụng ta có: - Nếu dùng cầu chì 0,5A để bảo vệ thì không được vì cao hơn dòng điện định mức của đèn C7: C8: thay số: Bài tập BS 7A. GỢI Ý: a) Tính RĐ. b) Tính PĐ khi dùng ở UAB=200V; So với Pđm=> độ sáng của đèn. c) Tính điện năng đèn sử dụng trong 10giờ. Đs: a) 484W; b) 82,6W; c) 2973600J Bài tập BS 7A. Trên một bóng đèn có ghi: 220V- 100W. a. Tính điện trở của đèn. (giả sử điện trở của đèn không phụ thuộc nhiệt độ). b. Khi sử dụng mạch điện có hiệu điện thế 200V thì độ sáng của đèn như thế nào? Khi đó công suất điện của đèn là bao nhiêu? c. Tính điện năng mà đèn sử dụng trong 10giờ. 4. Củng cố: - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong SBT. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài và làm các bài tập 12.1 đến 12.7 (Tr19_SBT). - Chuẩn bị cho giờ sau. Mỗi nhóm: Bàn là, nồi cơm điện, bảng 13.1 Rút kinh nghiệm: KÍ DUYỆT TUẦN 6

File đính kèm:

  • docTUẦN 6.doc