Bài soạn môn Vật lý lớp 9 - Tiết 51: Bài tập quang hình

A. Mục tiêu :

1.Kiến thức : Vận dụng kiến tthức để giải được bài tập định tính và định lượng , về hiện tượng khúc xạ ánh sáng ,về các thấu kính và các dụng cụ quang học đơn giản ( máy ảnh , con mắt , kính cận , kính lão kính lúp )

2.kĩ năng : Thực hiện được đúng phép tính quang học , giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang học

3.Thái độ :

B. Chuẩn bị :

1.Giáo viên :

2.học sinh : ôn lại từ bài 40 đến bài 50 , dụng cụ minh hoạ bài tập 1

C.Hoạt động dạy học :

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Vật lý lớp 9 - Tiết 51: Bài tập quang hình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : BÀI TẬP QUANG HÌNH Mục tiêu : 1.Kiến thức : Vận dụng kiến tthức để giải được bài tập định tính và định lượng , về hiện tượng khúc xạ ánh sáng ,về các thấu kính và các dụng cụ quang học đơn giản ( máy ảnh , con mắt , kính cận , kính lão kính lúp ) 2.kĩ năng : Thực hiện được đúng phép tính quang học , giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang học 3.Thái độ : Chuẩn bị : 1.Giáo viên : 2.học sinh : ôn lại từ bài 40 đến bài 50 , dụng cụ minh hoạ bài tập 1 C.Hoạt động dạy học : Hoạt động của trò Trợ giúp của GV Hoạt động 1( phút ) kiểm tra bài cũ – gíới thiệu bài mới Hoạt động 2 ( phút ) bài 1 a) từng hs đọc kỉ đề bài để nắm các dữ kiện đã cho và yêu cầu mà đề bài đòi hỏi . b)Tiến hành giải như gợi ý trong SGK Mắt O * Để giúp nắm vững đề bài , có thể nêu câu hỏi sao và cho cả lớp trao đổi : -Trước khi đỗ nước , mắt có thấy tâm O của đáy bình không ? - Vì sao khi đỗ nước thì mắt lại nhìn thấy O ? * Theo dõi và lưu ý hs vẽ mặt cắt dọc của bình với chiều cao và đường đáy bình đúng theo tỉ lệ 2/5 * Theo dõi và lưu ý hs vẽ đường thẳng biểu diễn mặt nước đúng khoảng ¾ chiều cao bình . *Nêu gợi ý :nếu sau khi đỗ nước vào bình mà mắt vừa vặn nhìn thấy tâm O của đáy bình hãy vẽ tia sáng xuâtù phát từ O tới mắt Hoạt động 3 ( phút ) bài 2 B I ( Học sinh vẽ hình giống như hình này ) F ’ A’ A F O B’ a) từng hs đọc kỉ đề bài để nắm các dữ kiện đã cho và yêu cầu mà đề bài đòi hỏi . b) từng hs vẽ ảnh của vật AB đúng tỉ lệ kích thước đã cho c) Đo chiều cao của vật , của ảnh trên hình vẽ và tính tỉ sô chiều cao và chiều cao của vật * Hướng dẫn hs chọn tỉ lệ xích thích hợp , chảng hạn lấy tiêu cự 3 cm thì vật AB cách thấu kính 4 cm , còn chiều cao của vật AB là số nguyên lần mm ở đây ta lấy AB là 7 mm * Quan sát và giúp đỡ hs dùng hai trong ba tia đã học để vẽ ảnh của vật AB ( hình 51 .2 là hình vẽ đúng theo tỉ lệ *Theo hình vẽ trên ta có : -Chiều cao của vật AB = 7mm -Chiều cao của ảnh A’B’ =21mm = 3 AB -Tính xem ảnh cao gấp mấy lần vật : Hai tam giác OAB và O A’B’ đồng dạng với nhau nên : (1) Hai tam giác F’IO và F’A’B’ đồng dạng với nhau (2)Từ (1) và (2) ta có Thay các giá trị ta có : OA = 16 cm ; OF’ =12cm thì ta tính được OA’= 48 cm hay OA’ = 3 OA vậy ảnh gấp ba lần vật Hoạt động 4 ( phút )Bài 3 a) Từng hs đọc kỉ đề bài để nắm các dữ kiện đã cho và yêu cầu mà đề bài đòi hỏi . b) Trả lời phần a của bài và giải thích b) Trả lời phần b của bài . * Nêu các câu hỏi sau để gợi ý cho hs phần giải thích này , nếu hs còn gặp khó khăn ngay cả khi đã tham khảo các gợi ý được nêu trong SGK -Biểu hiện của mắt cận là gì ? -Mắt cận và mắt không cận thì mắt nào nhìn được xa hơn ? - Mắt cận nặng thì nhìn vật xa hơn hay nhìn vật gần hơn ?Từ đó suy ra Hoà và Bình ai nào cận nặng hơn ? *Các gợi ý đã nêu trong SGK là quá chi tiết . GV đề nghị hs trả lời nếu hs không trả lời được thì tổ chức cho cả lớp thảo luận theo nhóm theo gợi ý trên . *Câu trả lời cần có là : -Đó là thấu kính phân kì -Kính của Hoà có tiêu cự ngắn hơn ( tiêu cự kính của Hoà là 40 cm ) còn tiêu cự kính của Bình là 60 cm D. Nội dung ghi bảng E. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docB51.DOC