Bài soạn Vật lý 8 tiết 3: Chuyển động đều, chuyển động không đều

Tiết 3 Bài 3. CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU, CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

A. Mục tiêu

 * Kiến thức:

- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động đều và chuyển động không đều. Nêu được những ví dụ về chuyển động đều và không đều thường gặp.

 * Kĩ năng:

Xác định được dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi là vận tốc thay đổi theo thời gian.

* Thái độ:

- Yêu thích học tập, cẩn thận.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Vật lý 8 tiết 3: Chuyển động đều, chuyển động không đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3 Bài 3. CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU, CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU Ngày soạn: 08/9/2008 Ngày dạy : 10/9/2008 A. Mục tiêu * Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa của chuyển động đều và chuyển động không đều. Nêu được những ví dụ về chuyển động đều và không đều thường gặp. * Kĩ năng: Xác định được dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi là vận tốc thay đổi theo thời gian. * Thái độ: - Yêu thích học tập, cẩn thận. B. Chuẩn bị 1.Cho cả lớp: bảng phụ ghi vắn tắt các bước thí nghiệm, kẻ sẵn bảng ghi kết quả mẫu như hình (bảng 3.1) SGK. Mỗi nhóm: 1 máng nghiêng, 1 bánh xe, 1 bút dạ để đánh dấu, 1 đồng hồ điện tự hoặc đồng hồ bấm giây. C. Tiến trình lên lớp I. Ổn định: (1’) Vắng:.......................................................................................................... II. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra III. Bài mới: * Đặt vấn đề (1'). 1.Độ lớn của vận tốc được xác định như thế nào ? Biểu thức ? Đơn vị các đại lượng? 2.Độ lớn của vạn tốc đắc trưng cho tính chất nào của chuyển động ? Hoạt động của thầy và trò Nội dung 10’ Hoạt động 1: Định nghĩa. -Chuyển động đều là gì ? Lấy ví dụ. -Chuyển động không đều là gì ? Lấy ví dụ. Ví dụ : Trong thực tế chuyển động nào thường gặp nhất. -Yêu cầu HS dựa vào kết quả trả lời C1, C2. -Vận tốc trên quảng đường nào bằng nhau? -Vận tốc trên quảng đường nào không bằng nhau? I. Định nghĩa -Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian. Ví dụ: Chuyển động của ô tô, chuyển động của xe máy, Tên quảng đường AB BC CD DE EF Chiều dài (m) Thời gian(S) 12’ Hoạt động 2: Nghiên cứu vận tốc trung bình của chuyển động. Yêu cầu HS trả lời C3. II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều. C3: Vận tốc trung bình được tính Trong đó: -S: là quảng đường -T: là thời gian. -Vtb: Là vận tốc trung bình trên cả đoạn đường. 14’ Hoạt động 3: Vận dụng. -Yêu cầu HS trả lời C4, C5, C6 Tóm tắt và giải bài toán. - Gọi 2 HS lên giải, cả lớp giải bài vào vở. - GV hướng dẩn HS nhận xét. Chú ý:Vtb trung bình vận tốc. III. Vận dụng C4: C5: Tóm tắt S1= 120m, S2 = 60m T1= 30s, T2 = 24s Vtb1=?, Vtb2=?, Vtb=?. Giải Vận tốc của người đi xe đạp xuống dốc là Vận tốc của người đi xe đạp khi lăn trên đường nằm ngang là Vận tốc của cả đoạn đường là: C6: T=5h V=30km/h Giải Quảng đường tàu điện đi được là: Từ công thức =>S=V.T = 30.5 = 150km/h C7: IV. Củng cố. (5') ? Chuyển động đều là gì. ? Chuyển động không đều là gì? ?Muốn so sánh chuyển động nhanh hay chậm ta phải thực hiện như thế nào. V. Dặn dò.(2') - Về nhà các em học thuộc phần ghi nhớ. . Làm bài tập 3.1 ->3.7 (SBT) * Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................

File đính kèm:

  • doct3.doc
Giáo án liên quan