Bài soạn Vật lý lớp 10 - Tiết 16: Tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm

I. Mục tiêu I:

1.a) Phát biểu được định nghĩa của lực.

 - Định nghĩa của tổng hợp và phân tích lực.

 - Quy tắc hình bình hành.

 - Điều kiện cân bằng của một chất điểm.

2. Vận dụng được quy tắc hình bình hành lực để tìm hợp lực của 2 lực đồng quy hay để phân tích 1 lực thành 2 lực đồng quy.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Chuẩn bị thí nghiệm theo hình 9.5 sgk.

2. Học sinh: Ôn lại các công thức lượng giác đã học.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn Vật lý lớp 10 - Tiết 16: Tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Chương II : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM TIẾT 16: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM I. Mục tiêu I: 1.a) Phát biểu được định nghĩa của lực. - Định nghĩa của tổng hợp và phân tích lực. - Quy tắc hình bình hành. - Điều kiện cân bằng của một chất điểm. 2. Vận dụng được quy tắc hình bình hành lực để tìm hợp lực của 2 lực đồng quy hay để phân tích 1 lực thành 2 lực đồng quy. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị thí nghiệm theo hình 9.5 sgk. 2. Học sinh: Ôn lại các công thức lượng giác đã học. III. ổn định tổ chức: 1- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài. Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 HS . 2- Kiểm tra bài cũ: Những kết quả của tác dụng lực, cách biểu diễn lực bằng vectơ IV. Tiến trình giờ giảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài: như sgk Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm lực. Hoạt động của thầy và trò Nội dung - HS : Trả lời câu hỏi C1 - Lực là gì? - Quan sát thí nghiệm ở h.9.3, nhận xét về trạng thái của quả cầu? (theo từng nhóm) - HS : Trả lời câu hỏi C2 I- LỰC. SỰ CÂN BẰNG LỰC. 1. Định nghĩa lực: - Hs trả lời câu hỏi của gv Û ĐN. 2. Sự cân bằng lực - Hs quan sát thí nghiệm Û Nhận xét theo từng nhóm. F A B 3. Giá của lực - AB gọi là gía của lực - Hai lực cân bằng: sgk 4. Đơn vị của lực: Niu tơn (N) Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm tổng hợp lực và quy tắc hình bình hành lực. - Khi tìm tổng của 2 véc tơ, ta dùng qui tắc h bình hành.Vậy lực là 1 đại lượng véc tơ khi tổng hợp có tuân theo qui tắc này không? - Gv bố trí TN như h.9.5 sgk, đề nghị 1 hs chỉ ra các lực tác dụng vào vòng nhẫn và vẽ các lực đó lên bảng (lực F1, F2, F3 ) - Hỏi: Vòng nhẫn ở trạng thái nào? Đứng yên. - Hỏi: Em có nhận xét gì về 3 lực? Cân bằng. - GV: Tìm hợp lực của 2 lực ? Nhận xét? - Hợp lực là gì? Tác dụng của hợp lực? - HS : Trả lời câu hỏi C4 II. TỔNG HỢP LỰC. 1. Thí nghiệm. - Trả lời câu hỏi của gv . - Vẽ hình 9.6 vào vở. A B D C O 2. Định nghĩa: sgk 3. Quy tắc hình bình hành lựcb: sgk. Hoạt động 4: Xây dựng điều kiện cân bằng của chất điểm - Nếu một chất điểm chịu tác dụng của nhiều lực F1, F2 ... III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM. Điều kiện. sgk Fhl = 0 Hoạt động 5: Xây dựng khái niệm phân tích lực. - Giải thích cách khác về sự cân bằng của vòng nhẫn O? - Phân tích lực là gì? - Muốn phân tích 1 lực thành 2 lực thành phần ta làm thế nào? - Chỉ có thể phân tích 1 lực thành 2 lực khi biết chắc chắn phương tác dụng của 2 lực ấy. IV. phân tích lực. 1. Giải thích sự cân bằng của vòng nhẫn. - Trả lời câu hỏi của gv . 2. Định nghĩa: sgk 3. Phân tích lực. 4. Chú ý. Hoạt động 6: Củng cố bài và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà. - Gọi 2 hs lên bảng, thực hành tổng hợp 2 lực (do gv vẽ sẵn) - Gọi 2 hs lên bảng, thực hành phân tích 1 thành 2 lực thành phần (do gv vẽ sẵnd) - Tổng kết bài (phần đóng khung) - Cho hs BT về nhà: 7, 8, 9 - Nhắc học sinh giờ sau học bài mới. - Trả lời câu hỏi của gv - Làm bài tập và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của gv. V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17 +18 : BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN I. Mục tiêu: 1. Phát biểu được: - Định nghĩa quán tính - Định luật I, II, III Niu tơn và viết được phương trình của định luật. - Phát biểu được định nghĩa và nêu được tính chất của khối lượng. - Nêu được những đặc điểm của cặp "lực và phản lực". 2.Vận dụng được khái niệm quán tính để giải thích một số hiện tượng vật lý thường gặp và để giải các bài tập trong bài. Vận dụng phối hợp định luật II và III Niu tơn giải các bài tập ở trong bài .V II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị thêm 1 số ví dụ tương tự như trong phần mở bài để học sinh tin vào sự đúng đắn của định luật. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về cân bằng lực và quán tính. Ôn lại qui tắc tổng hợp hai lực đồng qui. III. ổn định tổ chức: 1- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài. Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 HS . 2- Kiểm tra bài cũ: Phát biểu qui tắc tổng hợp hai lực đồng qui. IV. Tiến trình giờ giảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài: như sgk Hoạt động 2: Nghiên cứu về định luật I Niutơn. Hoạt động của thầy và trò Nội dung 2 1 h - Gv : mô tả thí nghiệm của Galilê ® nếu không có ma sát, và nếu máng 2 nằm ngang thì hòn bi sẽ lăn với vận tốc không đổi mãi mãi. - Hs trả lời câu hỏi C1? I. ĐỊNH LUẬT I NIUTƠN. 1. Thí nghiệm lịch sử của Ga li lê. - Quan sát thí nghiệm, nhận xét. 2. Định luật I Niu tơn. Định luật: sgk 3. Quán tính. ĐN: sgk. Hoạt động 2 : Nghiên cứu về định luật II Niutơn. - GV: Yêu cầu hs nhắc lại ĐN lực - Một người đẩy: + 1 chiếc ô tô . + 1 chiếc xe máy. Hãy so sánh kết quả, rút ra nhận xét. - Vậy gia tốc của 1 vật phụ thuộc vào các đại lượng nào? - Khi cùng chịu 1 lực, gia tốc của vật phụ thuộc vào yếu tố nào khác của vật? (m) - Tại sao máy bay phải chạy 1 quãng đường dài trên đường băng mới cất cánh được. - Tại sao ở cùng 1 nơi ta luôn có II. Định luật II Niu tơn 1. Định luật II Niutơn. - Định luật: sgk - Biểu thức: hay - Nếu vật chịu tác dụng của nhiều lực thì: 2. Khối lượng và mức quán tính a. Định nghĩa :(sgk). b. Tính chất của khối lượng. - Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương, không đổi với mỗi vật. - Khối lượng có tính chất cộng: m = m1 + m2 + 3. Trọng lực. Trọng lượng 1. Trọng lực do trái đất tác dụng lên vật, gây ra gia tốc rơi tự do, ký hiệu . Trọng lực có điểm đặt vào trọng tâm của vật. 2. Độ lớn của trọng lực: chính bằng trọng lượng của vật, đo bằng lực kế. 3. Biểu thức của trọng lực: Hoạt động 3 : Tổng kết bài và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà. - Tổng kết bài. - Cho hs BT về nhà: 7, 8, 9, 10, 11 cho cả lớp. - Đọc tiếp phần bài còn lại trong sgk. - Nhắc học sinh giờ sau học bài mới. - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong sgk. - Làm bài tập và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của gv. Rút kinh nghiệm sau giờ học: Tiết 2 : (Tiếp) III. ổn định tổ chức : 1- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài. Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 HS . 2- Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lụât I, II Niu tơn. Cho VD thực tế. IV. Tiến trình giờ giảng Hoạt động 1 : Nghiên cứu về định luật III Niutơn. Hoạt động của thầy và trò Nội dung A B - Quan sát hình 10.2 Sau khi bi A tương tác với bi B, bi B có trạng thái như thế nào ? - Quan sát hình 10.3, mặt vợt và bóng có trạng thái như thế nào? - Quan sát hình 10.4, ta thấy người đứng sau đẩy người đứng trước, thì chính người ấy cũng bị đẩy lùi về phía sau. GV : Nhấn mạnh về đặc điểm của 2 lực trực đối: Cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều. - Hỏi: Hai lực trực đối và hai lực cân bằng khác nhau ở điểm nào? - Yêu cầu mỗi nhóm hs cho 1 ví dụ về lực và phản lực, phân tích . - Nhấn mạnh đặc điểm của lực và phản lực. - HS : Trả lời câu hỏi C5? III. ĐỊNH LUẬT III NIU TƠN. 1. Sự tương tác giữa các vật. - Quan sát, nhận xét, trả lời các câu hỏi của giáo viên Û Kết luận. *Tác dụng giữa hai vật bất kỳ bao giờ cũng có tính tương hỗ (tức là có tính chất 2 chiều). 2. Định luật: sgk. * Biểu thức: hay 3. Lực và phản lực. a. Lực và phản lực có những đặc điểm gì? - Lực và phản lực luôn xuất hiện (mất đi) từng cặp. - Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều ® gọi là hai lực trực đối. - Lực và phản lực không thể cân bằng nhau vì có điểm đặt vào 2 vật khác nhau. b.Ví dụ : sgk Hoạt động 2: Tổng kết bài và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà. - Tổng kết bài. - Cho hs BT về nhà: 12, 13, 14 cho cả lớp, BT 15 cho hs khá. - Nhắc học sinh giờ sau chữa bài tập. - Trả lời các câu hỏi 5, 6 trong sgk. - Làm bài tập và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của gv. Rút kinh nghiệm sau giờ học: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 19: BÀI TẬP I. Mục tiêu: - Giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học để giải bài tập về tổng hợp và phân tích lực, về định luật Niu tơn I, II, III. - Củng cố rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng giải bài tập, kỹ năng vẽ và phân tích các lực, phản lực. - Phân biệt được cặp lực và phản lực với cặp lực cân bằng. II. Chuẩn bị: - GV nhắc HS ôn tập, cho bài tập về nhà, gợi ý hướng dẫn HS giải . - HS ôn tập kiến thức, làm bài tập ở nhà theo yêu cầu của GV. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học : 1- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài. Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 HS . 2- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình chưã bài tập . Nhắc lại các kiến thức cũ có liên quan: + Tổng hợp và phân tích lực: + Định luật Niu tơn I, II, III. + Biểu thức của các định luật: Fhl = 0 - Chuẩn bị phiếu học tập, nội dung như sau: Vẽ các lực tác dụng vào vật trong các trường hợp sau và chỉ rõ lực, phản lực: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải bài tập về tổng hợp và phân tích lực. B 0 A P Bài tập 8 (58). P = 20N a = 1200 F1 = ? F2 = ? Ta phân tích lực như hình vẽ. F1 Lực F = P F2 - Giải các tam giác vuông, tính F1 , F2. Tính lực căng tác dụng vào dây OA: Xét D FOF1 F1 = F*tg300 = Tính lực căng tác dụng vào dây OB: Xét D FOF2 : Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh giải bài tập về đinh luật Niu tơn I. Hướng dẫn.BT 7 (65) - Theo đầu bài: Bỗng nhiên các lực mất đi (tức là không còn lực nào tác dụng lên vật) theo định luật Niu tơn I, vật sẽ chuyển động như thế nào? Hướng dẫn.BT 9 (65) - Khi 1 vật đứng yên trên mặt bàn nằm ngang, vật đã chịu tác dụng của lực hút trái đất Û Bàn có phải tác dụng lực nào lên vật không? - Vật sẽ chuyển động thẳng đều (câu D) - Bàn phải tác dụng lên vật một lực để cân bằng với lực hút của trái đất. Hoạt động 3H: Hướng dẫn học sinh giải bài tập về định luật Niu tơn II. Hướng dẫn.BT m1 = 2tấn = 2000kg a1 = 0,3m/s2 Fhl = const a2 = 0,2m/s2 mh = ? Theo đầu bài Fhl = const ta có: F1 = F2 Áp dụng định luật II Niu tơn: Gọi khối lượng xe và hàng là m2 m1a1 = m2a2 Û - Khối lượng hàng là: 3000 - 2000 = 1000kg = 1 tấn Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh giải bài tập về định luật Niu tơn III Hướng dẫn.BT 14 (65) - Đặc điểm của lực và phản lực? a) Độ lớn của phản lực: 40N. b) Hướng của phản lực: Hướng xuống dưới. c) Phản lực t /d lên vật nào? Tay người. d) Vật nào gây ra phản lực? Túi đựng t. ăn. - Từ đặc điểm của lực và phản lực Û Rút ra nhận xét. Hoạt động 5 : + Hướng dẫn học sinh tìm ra phương pháp chung để giải bài tập về các định luật Niu tơn, bài tập tổng hợp và phân tích lực. + Nhắc học sinh giờ sau học bài mới (bài 11). Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 20: LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN. I. Mục tiêu: 1.Phát biểu được đ. luật vạn vật hấp dẫn và viết được công thức của lực hấp dẫn. 2. a) Vận dụng được các công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập tương tự như ở bài học. b) Giải thích được một cách định tính sự rơi tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ tinh bằng lực hấp dẫn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị một bức tranh miêu tả chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời và của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất (h.14.1). 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực. III. ổn định tổ chức: 1- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài. Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 HS . 2- Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là sự rơi tự do. + Sự rơi tự do xảy ra do nguyên nhân nào? IV. Tổ chức các hoạt động dạy và học : Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Kể lại câu chuyện về Niu tơn nhìn thấy quả táo rơi và hình thành ý niệm cơ bản về định luật vạn vật hấp dẫn. - Hs theo dõi lời giảng của gv. - Hs trả lời câu hỏi của gv. Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực hấp dẫn và định luật vạn vật hấp dẫn. - Niu tơn kết hợp các kết quả quan sát thiên văn và kết quả nghiên cứu sự rơi của các vật trên Trái Đất đã phát hiện ra lực hấp dẫn. - Cho hs quan sát tranh vẽ (h.14.1) -Tác dụng của lực hấp dẫn? - Đặc điểm của lực hấp dẫn? Trôc cùc Tr¸i ®Êt QuÜ ®¹o MÆt trêi MÆt tr¨ng I. LỰC HẤP DẪN. Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn. - Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và các hành tinh đã giữ cho các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời. - Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật. II. định luật vạn vật hấp dẫn. 1. Định luật: sgk (85) 2. Công thức : G = 6,67.10-11 Nm2/kg2 * Điều kiện áp dụng: + r >> d + Các vật đồng chất và có dạng hình cầu. Hoạt động 3: Tìm hiểu về trọng lực F1 F2 r VËt 1 VËt 2 * Điều kiện áp dụng của định luật? - Ngày nay con người đã phóng thành công các con tàu vũ trụ chinh phục khoảng không. III. TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN. mà P = mg Û Nhận xét: Gia tốc rơi tự do phụ thuộc độ cao (nếu h khá lớn). Nếu h nhỏ, g là như nhau. Hoạt động 4 : Vận dụng kiến thức đã học giải bài tập. - Tổng kết bài (phần in đậm trong sgk) - Cho bài tập về nhà: 5, 6, 7 (70) sgk. - Giờ sau học bài mới. - Hs trả lời câu hỏi của gv. - Làm bài tập ở nhà theo yêu cầu của gv. Rút kinh nghiệm sau giờ học: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 21: lực đàn hồi của lò xo. địnhluật húc I. Mục tiêu: 1.a) Nêu được những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo về điểm đặt và hướng. b) Phát biểu được định luật Húc và viết được công thức của lực đàn hồi của lò xo (độ lớn). c) Nêu được những đặc điểm của lực căng của dây và của lực pháp tuyến của 2 bề mặt tiếp xúc. 2.a) Giải thích được sự biến dạng đàn hồi của lò xo. b) Biểu diễn được lực đàn hồi của lò xo khi bị nén và bị dãn. c) Sử dụng được lực kế để đo lực. d) Vận dụng được định luật Húc để giải các bài tập tương tự như ở trong sgk. 3. Tác phong thận trọng, biết xem xét giới hạn đo của 1 dụg cụ đo trước khi sử dụng. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị 1 vài lò xo, 1 vài quả cân, 1 thước có chia đến mm để làm các thí nghiệm ở hình 12.2 sgk. Một vài lực kế có giới hạn đo và kiểu dáng khác nhau. 2. Học sinh: Ôn lại các k. thức về lực đàn hồi của lò xo và lực kế đã học ở lớp 6. III. ổn định tổ chức: 1- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài. Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 HS. 2- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiến trình bài học. IV. Tổ chức các hoạt động dạy và học : Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Cho hs quan sát 1 lò xo, treo 1đầu lò xo vào giá đỡ, dùng tay kéo đầu kia, khi thôi kéo lò xo trở về vị trí ban đầu . - Nhận xét gì về đặc điểm lực của lò xo và sự biến dạng của nó? - Hs quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi của giáo viên theo nhóm. Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực đàn hồi của lò xo. - Cho ví dụ về vật đàn hồi? - Thế nào là biến dạng đàn hồi? - Lực đàn hồi là gì, xuất hiện khi nào? - Lực đàn hồi có tác dụng gì? - Hướng của lực đàn hồi? - Làm thí nghiệm hình 12.2 cho hs quan sát, gọi 1 vài hs đại diện cho nhóm, nhận xét . - Nhận xét kết quả của bảng 12.1. - Lực đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Khi sử dụng lực kế cần chú ý điều gì? I- LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO . HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT 1- Lực đàn hồi xuất hiện ở 2 đầu của lò xo làm nó biến dạng. 2- Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu lò xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng II- ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO . ĐỊNH LUẬT HÚC. 1. Thí nghiệm: - Hs quan sát thí nghiệm hình 12.3 trong sgk. - Quan sát bảng kết quả 12.1 và rút ra nhận xét . 2- Giới hạn đàn hồi của lò xo . - Khi lực tác dụng lớn quá giới hạn đàn hồi lò xo bị mất tính đàn hồi. 3- Định luật Húc : sgk. k: §é cøng ( N/m) Dl: ®é biÕn d¹ng(m) 4. Chú ý. - Lực căng xuất hiện khi vật bị ngoại lực kéo dãn (dây cao sud, dây thép). - Lực đàn hồi: Xuất hiện ở các mặt tiếp xúc khi bị nén, ép gọi là lực pháp tuyến . Chú ý :( lực kế) - Là dụng cụ để đo lực. - Có cấu tạo và hình dạng khác nhau tuỳ theo công dụng . - Không được đo lực lớn quá giới hạn đàn hồi của lò xo Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng kiến thức đã học. - Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi 1, 2 trong sgk. - Củng cố bài (phần in đậm trong sgk) - Cho bài tập về nhà: bài 4, 5, 6 ( 74) sgk. - Hướng dẫn hs đọc trước bài 13 trong sgk. - Giờ sau học bài mới (bài 13). - Trả lời câu hỏi 1,2,3 trong sgk. - Làm bài tập về nhà đầy đủ theo yêu cầu của GV. Rút kinh nghiệm sau giờ học: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 22: LỰC MA SÁT. I. Mục tiêu: 1.a) Nêu được những đặc điểm của lực ma sát (trượt, nghỉ, lăn). b) Viết được công thức của lực ma sát trượt. c) Nêu được một số cách làm giảm hoặc tăng lực ma sát. 2. a) Vận dụng được các công thức của lực ma sát để giải các bài tập tương tự như ở bài học. b) Giải thích được vai trò phát động của lực ma sát nghỉ đối với việc đi lại của người động vật và xe cộ. 3. Bước đầu biết đề xuất giả thuyết một cách hợp lý và đưa ra được phương pháp thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm cho hình 13.1 sgk gồm 1 khối hình hộp chữ nhật (bằng gỗ, nhựa), có một mặt khoét lỗ để đựng các quả cân, một số quả cân, một lực kế và một máng nhựa. Một vài loại ổ bi, con lăn. 2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức về lực ma sát đã học ở lớp 8. III. ổn định tổ chức: 1- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài. Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 HS . 2- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là lực đàn hồi, nêu những đặc điểm (về phương, chiều, độ lớn và điểm đặt) lực đàn hồi của lò xo.. IV. Tổ chức các hoạt động dạy và học : Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Cho một vài ví dụ về lực ma sát. - Lực ma sát có ích hay có hại cho sự chuyển động? - Đặt vấn đề vào bài. - Hs trả lời câu hỏi của giáo viên theo nhóm . Hoạt động 2 : Tìm hiểu về lực ma sát trượt và lực ma sát lăn. - Tiến hành thí nghiệm như hình 13.1 sgk. - Số chỉ của lực kế cho ta biết điều gì? - Sau khi làm thí nghiện, ta nên chọn kết quả như thế nào? - Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? + Diện tích tiếp xúc của khúc gỗ với mặt bàn + Tốc độ của khúc gỗ. + Áp lực lên khúc gỗ. + Bản chất và các điều kiện bề mặt. - Hệ số ma sát trượt cho ta biết điều gì? - Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào những điều kiện gì? - Giới thiệu bảng 13.1 ghi hệ số ma sát trượt của một số vật liệu. - Sơ kết bài. - Hs trả lời câu hỏi C2? I. Lực ma sát trượt. 1. Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào? - Hs trả lời câu hỏi của gv. 2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào? + Fmst khôngphụ thuộc diện tích tiếp xúc. + Fmst tỉ lệ với độ lớn của áp lực. + Fmst phụ thuộc tính chất của bề mặt tiếp xúc 3. Hệ số ma sát trượt. m : Hệ số ma sát trượt. m phụ thuộc vào bản chất và điều kiện của 2 bề mặt tiếp xúc . 4. Công thức của lực ma sát trượt. Fms = m.N III. Lực ma sát lăn. - Xuất hiện khi 1 vật lăn trên bề mặt của 1 vật khác, có tác dụng cản trở chuyển động lăn. - Fmsl tỉ lệ với độ lớn của áp lực, phụ thuộc vào b /c của bề mặt tiếp xúc. - Ma sát lăn nói chung là có hại ® ta phải tìm cách giảm bớt. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về lực ma sát nghỉ. - Làm TN, yêu cầu hs quan sát, nhận xét - Kéo lực kế với 1 lực nhỏ theo phương // mặt bàn, trạng thái của vật ntn? - Tăng Fk, nhận xét. - Khi khúc gỗ bắt đầu c /đ Fk nhỏ hơn. - Fmsn xuất hiện ở đâu? - Fmsn có tác dụng gì? - Fmsn có hướng, độ lớn như thế nào? - Ma sát nghỉ thường xuất hiện ở đâu? - Ma sát nghỉ có ích hay có hại? II. Lực ma sát nghỉ. 1. Thế nào là lực ma sát nghỉ? * Lực ma sát trượt nhỏ hơn lực ma sát nghỉ cực đại 2. Những đặc điểm của lực ma sát nghỉ. - Fmsn xuất hiện ở mặt tiếp xúccủa vật. - Fmsn không có hướngvà độ lớn nhất định - Fmsn cực đại > F ma sát trượt. 3. Vai trò của lực ma sát nghỉ. - Ma sát nghỉ thường là có lợi. Nhờ có ma sát nghỉ mà ta cầm được các vật trên tay, các vật trên băng truyền - Đối với người, động vật, lực ma sát nghỉ là lực phát động làm cho vật chuyển động được. Hoạt động 4 : Vận dụng kiến thức đã học, trả lời câu hỏi củng cố bài. - Làm bài tập thí dụ ở trang 77 - Cho bài tập về nhà: 6, 7, 8 (79) sgk. - Giờ sau học bài mới (bài 14) - Hs trả lời câu hỏi của gv. - Làm bài tập ở nhà theo yêu cầu của gv. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 23: LỰC HƯỚNG TÂM. I. Mục tiêu: 1.Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức của lực hướng tâm. b) Nêu được một vài ví dụ về chuyển động li tâm có lợi và có hại. 2. a) Giải thích được lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn như thế nào? b ) Xác định được lực hướng tâm tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều trong một số trường hợp đơn giản. c) Giải thích được chuyển động li tâm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị một vài hình vẽ miêu tả tác dụng của lực hướng tâm. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về chuyển động tròn đều và gia tốc hướng tâm. III. ổn định tổ chức: 1- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài. Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 HS. 2- Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định luật vạn vật HD và viết công thức của lực HD? IV. Tổ chức các hoạt động dạy và học : Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài. Giới thiệu về chuyển động tròn của vệ tinh nhân tạo bay vòng quanh Trái Đất. - Hs theo dõi lời giảng của gv. - Hs trả lời câu hỏi của gv. Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực hướng tâm Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Vật chuyển động tròn đều do tác dụng của nguyên nhân nào? - Lực hướng tâm là hợp lực của các lực đã biết như: lực ma sát, trọng lực ... - Trong thực tế ta thường gặp lực hướng tâm ở đâu, trong những trường hợp nào? VÖ tinh Lùc h dÉn Tr¸i §Êt I. lực hướng tâm. 1. Định nghĩa.(sgk) * Lực hướng tâm không phải là một loại lực mới. 2. Công thức . 3. Thí dụ. a) Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh nhân tạo là lực hướng tâm . b ) Lực ma sát nghỉ là lực hướng tâm. Đặt một vật lên một chiếc bàn quay, vật đứng yên do c ) Đường ô tô và đường sắt ở những chỗ quành thường phải làm nghiêng Hoạt động 3: Tìm hiểu về lực li tâm - Khi nào vật có thể đứng cân bằng trên mặt bàn? - Nguyên nhân của chuyển động li tâm? F ms nghØ F ms nghØ Max - ứng dụng thực tế của lực li tâm? II . CHUYỂN ĐỘNG LY TÂM. 1. Xét chuyển động của một vật trên mặt bàn quay. Khi Fms nghỉ max < mw2r ; (vật bị văng ra) Þ chuyển động ly tâm. 2. ứng dụng. Máy vắt ly tâm, thùng quay ly tâm để lấy mật ong. 3. Khi đến những chỗ rẽ bằng phẳng, nếu ô tô chạy nhanh quá Þ ô tô sẽ bị trượt li tâm theo phương tiếp tuyến với quĩ đạo, gây tai nạn giao thông. Hoạt động 4 : Vận dụng kiến thức đã học giải bài tập. - Tổng kết bài (phần in đậm trong sgk) - Củng cố bài: câu hỏi 1, 2 sgk - Cho bài tập về nhà: 5, 6, 7 cho cho cả lớp. - Đọc bài đọc thêm trong sgk. - Giờ sau chữa bài tập. - Hs trả lời câu hỏi của gv. - Làm bài tập ở nhà theo yêu cầu của gv. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 24: BÀI TẬP I. Mục tiêu: - Giúp học sinh vận dụng những kiến thức đã học để giải bài tập về các loại lực trong cơ học: lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát, lực hướng tâm. - Củng cố rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng giải bài tập, kỹ năng vẽ, tổng hợp và phân tích các lực. II. Chuẩn bị: - GV nhắc HS ôn tập, cho bài tập về nhà, gợi ý hướng dẫn HS giải . - HS ôn tập kiến thức, làm bài tập ở nhà theo yêu cầu của GV. III. ổn định tổ chức: 1- Tổ chức: Kiểm tra sĩ số của học sinh và ghi tên HS vắng mặt vào sổ đầu bài. Chia lớp thành từng nhóm từ 6 - 8 HS . 2- Nhắc lại các kiến thức đã học: , , Fms = m.N , IV. Tổ chức các hoạt động dạy và học : Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải bài tập về lực hấp dẫn. Bài tập 7 (70). m = 75kg a. g = 9,8m/s2; P1 = ? b. gmt = 1,7m/s2; P2 = ? c. gkt = 8,7m/s2; P3 = ? - Gv : Yêu cầu hs cho biết công thức tính trọng lượng P = ? Từ công thức P = mg ® Trọng lượng của nhà du hành là: a. Trên Mặt Đất P1 = mg = 75. 9,8 = 735N b. Trên Mặt Trăng P2 = mgmt = 1,7. 75 = 128N c. Trên Kim Tinh P2 = mgkt = 8,7. 75 = 652N Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải bài tập về lực đàn hồi. Bài tập 6 (74). P1 = 2,0 N Dl1 = 10mm = 10-2m. a) k = ? Dl2 = 80 mm = 8.10-2m. b) P2 = ? - Lực nào tác dụng đã làm giãn lò xo? -Ta áp dụng công thức nào để tính P2 ? - Trả lời câu hỏi của gv. - Độ cứng của lò xo là: F = P1 = kDl1 Û - Lực làm giãn lò xo là: P2 = kDl2 = 200*8*10-2 = 16 (N) Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh giải bài tập về lực ma sát . Fk Fms Bài tập 8 (79) P = 890 N k = 0,51 a = 0 Fk = ? - Vật chuyển động thẳg đều Û Fk = Fms - Tính lực ma sát như thế nào? - Trả lời câu hỏi của gv. - Lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang là: Fms = kP = 0,51*890 = 453,9 N. Đây là độ lớn của lực tác dụng làm vật chuyển động thẳng đều theo phương ngang, nếu đẩy cho tủ lạnh chuỷên động từ trạng thái nghỉ thì lực tác dụng phải lớn hơn. Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh giải bài tập về lực hướng tâm. Bài 5 (83) m = 1200kg v = 36km/h = 10m/s R = 50m g = 10m/s2 Áp lực N tại đỉnh cầu? N P Fht Khi ôtô chuyển động cong trên cầu, lực hướng tâm là hợp lực của trọng lực P và phản lực N của cầu. Fht = P - N = Hoạt động 5 : Hướng dẫn học sinh tìm ra phương pháp giải bài tập - Tóm tắt chung về phương pháp giải bài tập. - Hướng dẫn học sinh giải các bài tập tương tự còn lại.

File đính kèm:

  • docChuong2.doc