Bài soạn Vật lý lớp 10 - Tiết 37: Kiểm tra học kì I

I. Mục tiêu:

1. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề)

 Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương I,II,III môn Vật lí lớp 10 trong Chương trình giáo dục phổ thông. (Xem tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Vật lí lớp 10. NXBGDVN).

Nội dung cụ thể như sau:

Chủ đề 1: Chương I: Động học chất điểm

Kiến thức

Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì.

Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều.

Nêu được vận tốc tức thời là gì.

Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều).

 

doc10 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Vật lý lớp 10 - Tiết 37: Kiểm tra học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 37: KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề) Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương I,II,III môn Vật lí lớp 10 trong Chương trình giáo dục phổ thông. (Xem tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Vật lí lớp 10. NXBGDVN). Nội dung cụ thể như sau: Chủ đề 1: Chương I: Động học chất điểm Kiến thức - Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì. - Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều. - Nêu được vận tốc tức thời là gì. - Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều). - Viết được công thức tính gia tốc của một chuyển động biến đổi. - Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong chuyển động thẳng chậm dần đều. - Viết được công thức tính vận tốc vt = v0 + at, phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều x = x0 + v0t + at2. Từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi được. - Nêu được sự rơi tự do là gì. Viết được các công thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do. Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do. - Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều. - Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. - Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều. - Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc. - Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm. - Viết được công thức cộng vận tốc. - Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là gì và phân biệt được sai số tuyệt đối với sai số tỉ đối. Kĩ năng - Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu đã cho. - Lập được phương trình chuyển động x = x0 + vt. - Vận dụng được phương trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật. - Vẽ được đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng đều. - Vận dụng được các công thức : vt = v0 + at, s = v0t + at2 ; = 2as. - Vẽ được đồ thị vận tốc của chuyển động biến đổi đều. - Giải được bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều. - Giải được bài tập đơn giản về cộng vận tốc cùng phương (cùng chiều, ngược chiều). - Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép đo. - Xác định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bằng thí nghiệm. Chủ đề 2: Chương II: Động lực học chất điểm Kiến thức - Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được lực là đại lượng vectơ. - Nêu được quy tắc tổng hợp và phân tích lực. - Phát biểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới tác dụng của nhiều lực. - Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính. - Phát biểu được định luật I Niu-tơn. - Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng). - Phát biểu được định luật Húc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lò xo. - Viết được công thức xác định lực ma sát trượt. - Nêu mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II Niu-tơn như thế nào và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và viết được hệ thức =. - Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính. - Phát biểu được định luật III Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được các đặc điểm của phản lực và lực tác dụng. - Nêu được lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều là tổng hợp các lực tác dụng lên vật và viết được công thức F= = mw2r. Kĩ năng - Vận dụng được định luật Húc để giải được bài tập đơn giản về sự biến dạng của lò xo. - Vận dụng được công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản. - Vận dụng được công thức tính lực ma sát trượt để giải được các bài tập đơn giản. - Biểu diễn được các vectơ lực và phản lực trong một số ví dụ cụ thể. - Vận dụng được các định luật I, II, III Niu-tơn để giải được các bài toán đối với một vật hoặc hệ hai vật chuyển động. - Vận dụng được mối quan hệ giữa khối lượng và mức quán tính của vật để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và kĩ thuật. - Giải được bài toán về chuyển động của vật ném ngang. - Xác định được lực hướng tâm - Xác định được hệ số ma sát trượt bằng thí nghiệm. Chủ đề 3: Chương III: Cân bằng và chuyển động của vật rắn Kiến thức - Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai hay ba lực không song song. - Phát biểu được quy tắc xác định hợp lực của hai lực song song cùng chiều. - Nêu được trọng tâm của một vật là gì. - Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính momen lực và nêu được đơn vị đo momen lực. - Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định. - Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực và nêu được tác dụng của ngẫu lực. Viết được công thức tính momen ngẫu lực. - Nêu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. Nhận biết được các dạng cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định của một vật rắn. - Nêu được đặc điểm để nhận biết chuyển động tịnh tiến của một vật rắn. - Nêu được, khi vật rắn chịu tác dụng của một momen lực khác không, thì chuyển động quay quanh một trục cố định của nó bị biến đổi (quay nhanh dần hoặc chậm dần). Kĩ năng - Vận dụng được điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp lực để giải các bài tập đối với trường hợp vật chịu tác dụng của ba lực đồng quy. - Vận dụng được quy tắc xác định hợp lực để giải các bài tập đối với vật chịu tác dụng của hai lực song song cùng chiều. - Vận dụng quy tắc momen lực để giải được các bài toán về điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định khi chịu tác dụng của hai lực. - Xác định được trọng tâm của các vật phẳng đồng chất bằng thí nghiệm. 2. Xác định hình thức kiểm tra: kiểm tra 1 tiết, trắc nghiệm khách quan 20 câu. Tự luận 2 câu. a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số LT VD LT VD Chủ đề 1 15 11 7,7 7,3 22 20,9 Chủ đề 2 11 8 5,6 5,4 16 15,4 Chủ đề 3 9 6 4,2 4,8 12 13,7 Tổng 35 17,5 17,5 50 50 b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số Cấp độ 1,2 Động học chất điểm 22 4,85 1,25 Động lực học chất điểm 16 3,54 1,0 Cân bằng và chuyển động của vật rắn 12 2,63 0,75 Cấp độ 3, 4 Động học chất điểm 20,9 4,54 2,75 Động lực học chất điểm 15,4 3,33 3,5 Cân bằng và chuyển động của vật rắn 13,7 3,03 0,75 Tổng 100 22 10 II. Chuẩn bị: + Giáo viên: Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận thời gian 60 phút + Học sinh: Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học trong chương I,II,III. III. Thiết lập khung ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Môn: Vật lí 10 Tên Chủ đề Nhận biết (cấp độ 1) Thông hiểu (cấp độ 2) Vận dụng Cấp độ thấp (cấp độ 3) Cấp độ cao (cấp độ 4) TNKQ TNKQ TNKQ TL TL Chủ đề 1 Động học chất điểm - Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều. - Nêu được sự rơi tự do là gì. Viết được các công thức của chuyển động rơi tự do. - Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều và viết được các công thức trong chuyển động tròn đều. - Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. - Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc. - Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm. - Viết được công thức cộng vận tốc: . - Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong chuyển động thẳng chậm dần đều. - Viết được công thức tính gia tốc của một chuyển động biến đổi. - Viết được công thức tính vận tốc: vt = v0 + at, phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều: x = x0 + v0t + at2. Từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi được. Số câu :9 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40 % Số câu:3 Số điểm:0,75 Tỉ lệ:7,5% Số câu:2 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5 % Số câu:2 Số điểm:0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu:1 Số điểm; 0,25 Tỉ lệ: 2,5% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ:20% Chủ đề 2 Động lực học chất điểm - Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được lực là đại lượng vectơ. - Nêu được quy tắc tổng hợp và phân tích lực. - Phát biểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới tác dụng của nhiều lực. - Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính. - Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính. - Phát biểu được định luật I Niu-tơn. - Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng). - Phát biểu được định luật Húc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lò xo. - Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và viết được hệ thức =. - Phát biểu được định luật III Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều và viết được công thức F= = mw2r. - Viết được công thức xác định lực ma sát trượt. - Nêu mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II Niu-tơn như thế nào và viết được hệ thức của định luật này. Vận dụng để tính gia tốc trong chuyển động của vật Số câu : 7 Số điểm: 4,5 Tỉ lệ: 45% Số câu: 2 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ:5% Số câu:2 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu: 2 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ:30% Chủ đề 3 Cân bằng và chuyển động của vật rắn - Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai hay ba lực không song song. - Phát biểu được quy tắc xác định hợp lực của hai lực song song cùng chiều. - Nêu được trọng tâm của một vật là gì. - Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính momen lực và nêu được đơn vị đo momen lực. - Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định. - Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực và nêu được tác dụng của ngẫu lực. Viết được công thức tính momen ngẫu lực. - Nêu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. Nhận biết được các dạng cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định của một vật rắn. - Nêu được đặc điểm để nhận biết chuyển động tịnh tiến của một vật rắn. - Nêu được, khi vật rắn chịu tác dụng của một momen lực khác không, thì chuyển động quay quanh một trục cố định của nó bị biến đổi (quay nhanh dần hoặc chậm dần). Số câu : 6 Số điểm: 1,5 Tỉ lệ:15% Số câu: 2 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ:5% Số câu:1 Số điểm: 0,25 Tỉ lệ 2,5% Số câu:3 Số điểm:0,75 Tỉ lệ:7,5% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 2. Đề bài: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Vật lý 10 I. TRẮC NGHIỆM: ( 30 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước đáp án mà em lựa chọn (mỗi câu đúng được 0,25đ) C©u 1 : Một ôtô chạy trên một đường thẳng với vận tốc 25m/s. Hai giây sau, vận tốc của ôtô đó là 72km/h. Gia tốc của ôtô trong thời gian đó là: A. 3 m/s2 B. -2,5 m/s2 C. 2 m/s2 D. -2,2 m/s2 C©u 2 : Một vật rơi tự do từ độ cao 44,1m xuống đất tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8m/s2. Thời gian rơi của vật này là: A. 9 s; B. 2,12s; C. 12s; D. 3s; C©u 3 : Chọn đáp án đúng. Công thức tính lực hướng tâm tác dụng lên chất điểm có khối lượng m đang chuyển động đều với tốc độ v trên quỹ đạo tròn có bán kính r là: A. B. C. D. C©u 4 : Trong caùc tröôøng hôïp sau ñaây, tröôøng hôïp naøo coù theå xem vaät nhö moät chaát ñieåm? A. Traùi Ñaát chuyeån ñoäng treân quyõ ñaïo quanh Maët Trôøi B. Taøu hoûa ñöùng trong saân ga C. Vieân ñaïn ñang chuyeån ñoäng trong noøng suùng D. Traùi Ñaát chuyeån ñoäng töï quay quanh noù C©u 5 : Nếu gọi s là quãng đường, v là vận tốc, t là thời gian thì công thức tính quãng đường đi của chuyển động thẳng đều được tính theo công thức nào sau đây? A. B. C. D. C©u 6 : Chọn câu sai : Trong chuyển động ném ngang thì: A. Quỹ đạo có dạng parabol; B. Vật chỉ chuyển động theo phương ngang; C. Vật có vận tốc ban đầu theo phương ngang; D. Thời gian ném bằng thời gian vật rơi tự do ở cùng độ cao ban đầu. C©u 7 : Định luật vạn vật hấp dẫn được diễn tả bằng biểu thức: A. B. C. D. C©u 8 : Một nguời đạp xe đạp bắt đầu khởi hành chuyển động thẳng nhanh dần đều sau 5s thì đạt vận tốc 3m/s. Gia tốc của người đó là: A. 1,7m/s2; B. 15m/s2; C. 0,6m/s2; D. 0,3m/s2; C©u 9 : Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kỳ và giữa tốc độ góc với tần số trong chuyển động tròn đều là: A. B. C. D. C©u 10 : Điều nào sau đây là đúng với vật chuyển động thẳng đều A. Vật chuyển động trên quỹ đạo thẳng và có tốc độ trung bình của vật là như nhau trên mọi quãng đường B. Tốc độ trung bình của vật là như nhau trên mọi quãng đường C. Vật chuyển động trên quỹ đạo thẳng D. Vật chuyển động trên quỹ đạo thẳng và có tốc độ trung bình của vật là như nhau trên mọi cung tròn C©u 11 : Trong công thức v = v0 + a.t của một chuyển động thẳng nhanh dần đều thì: A. a, v luôn cùng dấu B. a, v luôn trái dấu C. v luôn dương D. a luôn dương C©u 12 : Hãy nêu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực có giá đồng qui A. Ba lực đồng qui nhưng không đồng phẳng B. Hợp lực của ba lực phải bằng không. C. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. D. Ba lực phải đồng phẳng, đồng qui và có hợp lực bằng không C©u 13 : Chọn đáp án đúng. Phép phân tích lực là : A. thay thế một lực bằng một lực khác. B. thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần. C. thay thế nhiều lực bằng một lực duy nhất. D. thay thế các vectơ lực bằng vectơ gia tốc. C©u 14 : Cánh của chiếc quạt thông gió quay một vòng hết 0,02 giây. Tần số của cánh quạt này là: A. 200Hz; B. 0,02Hz; C. 100Hz; D. 50Hz; C©u 15 : Trên một đường thẳng một chiếc xe đạp đi với vận tốc 14km/h ngược chiều với một xe máy đang chạy với vận tốc 60km/h. Độ lớn vận tốc tương đối của xe đạp so với xe máy là: A. 46km/h; B. 38km/h; C. 74km/h; D. 60km/h; C©u 16 : Biểu thức nào sau đây biểu diễn đúng nội dung định luật III Niu tơn? A. B. C. D. C©u 17 : Theo qui tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều. Điểm đặt của hợp lực được xác định dựa trên biểu thức sau. A. B. C. D. C©u 18 : Một vật chuyển động thẳng đều thì phương trình chuyển động của vật có dạng: A. B. C. D. C©u 19 : Một chiếc ô tô đua hiện đại chạy bằng động cơ phản lực có thể chạy với vận tốc rất cao. Gia tốc khi khởi hành của ô tô là 25m/s2. Sau khi khởi hành được 4s ô tô này có thể đạt vận tốc là: A. 6,25 m/s; B. 50 m/s; C. 100 m/s; D. 200 m/s; C©u 20 : Cho hai lực lần lượt là 400N và 300N. Tổng hợp hai lực này với các góc khác nhau sẽ không nhận được giá trị : A. 500 N B. 700 N C. 300 N D. 800 N II. TỰ LUẬN: ( 30 phút) Câu 21:( 2 điểm) Lúc 8h, một xe ô tô bắt đầu khởi hành từ M chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc đến N. Cùng lúc đó một xe máy đi ngang qua N với vận tốc 36km/h và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc về phía M. Biết quãng đường MN dài 0,34km. Viết phương trình chuyển động của hai xe trên cùng một hệ trục tọa độ Lúc mấy giờ thì hai xe gặp nhau, cách M bao nhiêu mét? Câu 22: ( 3 điểm) Một vật có khối lượng 2,5 kg đang đứng yên mặt sàn nằm ngang thì chịu một lực kéo F = 15N có phương nằm ngang làm vật trượt trên sàn nhà. Biết hệ số ma sát trượt giữa vaath và mặt sàn là ; lấy . Hãy tính: Độ lớn các lực tác dụng vào vật Gia tốc mà vật thu được Vận tốc của vật sau 4s 3. Đáp án, biểu điểm: I. Trắc nghiệm khách quan: 20 câu, mỗi câu 0,25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B D C A A B B C B A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A D C D C B D A C D II. Tự luận: 2 câu. Câu 21 2 điểm Chọn trục Ox trùng với đường thẳng MN gốc OM Chiều dương là chiều từ M đến N Gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát Xác định các đại lượng theo hệ trục tọa độ đã chọn: a) Phương trình chuyển động của 2 xe là: b) Khi 2 xe gặp nhau tức là: Ta có: vì nên Vậy sau 20s tức là 8h 20 giây 2 xe gặp nhau và cách M: 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 22 3 điểm Chọn hệ trục tọa độ Oxy có gốc O tại vật, Ox nằm ngang theo chiều chuyển động của vật, Oy thẳng đứng hướng lên Các lực tác dụng lên vật là: Áp dụng định luật II Niu tơn ta có: (1) Chiếu (1) lên trục Ox và Oy ta được: Ox: (2) Oy: (3) a) Độ lớn các lực tác dụng vào vật: Trọng lực: Phản lực của mặt phẳng ngang: Lực kéo: Lực ma sát trượt: b) Gia tốc mà vật thu được là: Từ (2) ta có: c) Vận tốc của vật sau 4s là: 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 III. Nội dung giờ học: 1. Phát đề + GV: phát đề cho HS và y/cầu HS làm bài nghiêm túc. + HS: thực hiện y/cầu của GV. 2. Thu bài 3. Giao nhiệm vụ về nhà + GV: y/cầu HS chuẩn bị bài học tiếp theo. + HS: nhận nhiệm vụ học tập.

File đính kèm:

  • dockiem tra hoc ki 1 theo ma tran moi.doc