Bài soạn Vật lý lớp 10 - Trường THPT Số I Nghĩa Hành

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết: Giá lực và phân biệt giá với phương; định nghĩa trọng tâm vâth rắn.

- Nắm: ĐKCB của vật rắn dưới tác dụng của 2 lực; Dùng ĐKCB để tìm trọng tâm.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng giải thích và giải một số bài toán đơn giản về cân bằng.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần cũng cố.

- Chuẩn bị các thí nghiệm: H26.1; H26.3; H26.5; H26.6

2. Học sinh:

- Xem lại ĐKCB của chất điểm

doc97 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn Vật lý lớp 10 - Trường THPT Số I Nghĩa Hành, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III: TĨNH HỌC VẬT RẮN Tiết37: §.26 CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC TRỌNG TÂM Ngày: / / . Lớp:........ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết: Giá lực và phân biệt giá với phương; định nghĩa trọng tâm vâth rắn. - Nắm: ĐKCB của vật rắn dưới tác dụng của 2 lực; Dùng ĐKCB để tìm trọng tâm. 2. Kỹ năng: Vận dụng giải thích và giải một số bài toán đơn giản về cân bằng. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần cũng cố. - Chuẩn bị các thí nghiệm: H26.1; H26.3; H26.5; H26.6 2. Học sinh: - Xem lại ĐKCB của chất điểm. C. Tổ chức hoạt động dạy - học: - Ổn định lớp: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Đưa câu hỏi về CBCĐ. - Nhận xét trả lời. - Nhắc ĐKCB của hệ lực t/d lên chất điểm. - Biểu diễn hình vẽ. - Kiểm tra bài cũ: - Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức ghi nhận Hoạt dộng 1: ( ......) Khảo sát ĐKCB của vật rắn dưới tác dụng 2 lực - Cho tìm hiểu các k/n. - Làm t/n. - Nêu câu hỏi - Nhận xét trả lời. - Vẽ hình minh hoạ * Giúp HS rút KL về ĐK cân bằng. Hoạt dộng 2: ( ......)Trọng tâm vật rắn - Làm thí nghiệm - Nêu câu hỏi - Giúp HS tìm hiểu k/n trọng tâm. Hoạt dộng 3: ( ......)Tìm hiểu CBVR treo trên dây và cách xác định trọng tâm vật phẳng mỏng - Nêu: C1; C2 - Hướng dẫn cách xác định trọng tâm: vật phẳng mỏng bất kỳ và dạng hình học đối xứng. Hoạt dộng 4: ( ......)Tìm hiểu CBVR trên giá đỡ. Các dạng cân bằng. - Cho HS xem SGK - Nêu câu hỏi . - Cho thảo luận, trình bày các dạng cân bằng. - Tìm hiểu: Vật rắn, giá, phân biệt giá và phương. - Quan sát t/n - Trả lời: + Lực tác dụng lên vật? + Vẽ hình minh hoạ. + Lấy VD thực tế. * Nêu ĐKCB? - Quan sát t/n - Nhận xét: tác dụng lực khi trượt điểm đặt trên giá - Trả lời: Trọng tâm? - Trả lời :C1, C2 - Đọc phần 4 rút kết luận: cách xác định trọng tâm. - Trả lời: + Tại sao sách nằm yên + Nêu ĐKCB vật rắn có mặt chân đế. - Trình bày các dạng cân bằng 1. Khảo sát thí nghiệm cân bằng: a. Bố trí thí nghiệm: A C b. Quan sát: Khi vật cân bằng thì: - cùng một đường thẳng. - F1 = F2 2. Điều kiện cân bằng vật rắn dưới tác dụng 2 lực: ĐK: + = 0. Kết quả: = - 3. Trọng tâm vật rắn: * K/n: là điểm đặt trọng lực lên vật. - Trọng tâm 1 vật có vị trí xác định và di chuyển khi vật di chuyển. 4. Cân bằng vật rắn treo ở đầu dây: ĐK: + = 0 Kết quả: - (G) thuộc đường thẳng qua dây - T = P 5. Xác định trọng tâm vật rắn phẳng mỏng: a. Phẳng mỏng bất kỳ: Chọn 2 điểm bất kỳ A,B. - Lần lượt treo vật qua A,B. - Dùng dây dọi đánh dấu các đường thẳng đứng: AA/, BB/. (G) = giao AA/, BB/. b. Trọng tâm vật phẳng mỏng, đồng tính; đối xứng: (G) là tâm đối xứng 6. Cân bằng vật rắn trên giá đỡ nằm ngang: * Mặt chân đế: Là đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các điểm tiếp xúc. * ĐK: Đường thẳng đứng qua trọng tâm vật gặp mặt chân đế. 7. Các dạng cân bằng: CB bền CB không bền CBPĐ Chú ý: - Giá: là đường thẳng mang véc tơ lực - Tác dụng của rắn không phụ thuộc điểm đặt trên giá của nó D. Cũng cố; dặn dò: 1. Cũng cố: - Thảo luận trả lời câu hỏi: 1, 5 ở phần 4SGK; nhận xét câu trả lời. - Cá nhân giải bài tập 1; nhận xét trả lời HS. - Ghi nhận kiến thức cơ bản về: ĐKCB; cách xác định trọng tâm, nhận biết các dạng cân bằng và các dạng cân bằng . - Đánh giá, nhận xét giờ học. 2. Dặn dò:- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà, yêu cầu chuẩn bị bài sau Tiết38: §.27 CÂN BẰNG VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG Ngày: / / . Lớp:........ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách tổng hợp lực đồng quy. - Nắm ĐKCB vật rắn chịu t/d 3 lực song song 2. Kỹ năng: Biết vận dụng được ĐKCB để giải bài tập. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Biên soạn câu hỏi để kiểm tra bài cũ, cũng cố bài mới dạng trắc nghiệm. - Chuẩn bị các thí nghiệm H26.3 - Hình ảnh cân bằng của các vật 2. Học sinh: - Xem lại quy tắc hình bình hành C. Tổ chức hoạt động dạy - học: - Ổn định lớp - Kiểm tra bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nêu câu hỏi. - Nhận xét trả lời, cho điểm. - Trả lời: + Tác dụng lực lên vật rắn. + Nêu quy tắc hbh. - Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức ghi nhận Hoạt dộng 1: ( ......) Tìm hiểu quy tắc hợp lực đồng quy - Nêu các câu hỏi - Hướng dẫn vẽ hình - Nhận xét trả lời Hoạt dộng 2: ( ......) Tìm hiểu cân bằng dưới tác dụng 3 lực không song song. - Cho đọc SGK và xem hình vẽ. - Gợi ý rút ĐKCB và cách chứng minh - Làm t/n kiểm chứng - Gợi ý cách biễu diễn và chú ý. - Đọc phần 1SGK - Trả lời: + Hai lực đồng quy? + Các bước để tổng hợp 2 lực đồng quy? - Vẽ hình minh hoạ. - Trình bày cách suy luận SGK để rút ĐKCB - CM 3 lực đồng phẳng - Quan sát để kiểm nghiệm kết quả: đồng phẳng. - Trả lời: C1 - Phân tích: lực tác dụng lên vật trên mặt phẳng nghiêng. Đưa nhận xét điểm đặt hợp lực. 1. Quy tắc tổng hợp hai lực không đồng quy: - Trượt 2 lực trên giá của chúng về điểm đồng quy. - Aùp dụng quy tắc hình bình hành tìm hợp lực. * Chú ý: Không thể tịnh tiến khác giá để tổng hợp lực. 2. Cân bằng vật rắn dưới tác dụng ba lực không song song: a. Điều kiện cân bằng: + + = 0. + = - - Hợp của 2 lực bất kỳ cân bằng với lực thứ 3. ( Hệ lực CB: đồng phằng; đồng quy) b. Thí nghiệm minh hoạ: 3. Ví dụ: * ĐK: + + = 0 + = - : Đặt tại A ( Không phải trọng tâm) D. Cũng cố; dặn dò: 1. Cũng cố: - Làm việc nhóm: trả lời câu hỏiTN 1 -3 phần 4SGK; nhận xét câu trả lời. - Cá nhân giải bài tập 3; nhận xét trả lời HS. - Ghi nhận tóm tắc kiến thức: Quy tắc tổng hợp 2 lực đồng quy; ĐK cân bằng vật chịu t/d 3lực. - Đánh giá, nhận xét giờ học. 2. Dặn dò: - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà, yêu cầu chuẩn bị bài sau - Ôn tập về lực, tổng hợp lực 3. Rút kinh nghiệm: Tiết40: §.28 QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG Ngày: / / . Lớp:........ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm quy tắc hợp lực song song: cùng chiều và trái chiều. - Biết cách phân tích một lực thành 2 lực song song. Nắm ĐKCB của vật rắn - Có khái niệm ngẫu lực và mômen ngẫu lực 2. Kỹ năng: Biểu diễn hình và phân tích lực. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Biên soạn trắc nghiệm kiểm tra bài cũ và cũng cố bài. - Chuẩn bị t/n theo hình 28.1SGK. 2. Học sinh: - Ôn tập về tổng hợp lực và ĐKCB C. Tổ chức hoạt động dạy - học: - Ổn định lớp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nêu câu hỏi. - Nhận xét trả lời, cho điểm. - Trả lời: ĐKCB vật rắn dưới t/d của 3 lực không song song. - Vẽ hình minh hoạ. - Kiểm tra bài: - Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức ghi nhận Hoạt dộng 1: ( ......) Tìm hiểu quy tắc hợp lực song song cùng chiều. - Cùng HS làm t/n. - Hướng dẫn lập bảng - Gợi ý rút kết luận O2 O1 O d1 d2 * Yêu cầu thảo luận: giải thích trọng tâm vật rắn. * Hướng dẫn cách phân tích 1 lực thành 2 lực song song. * Hướng dẫn giải 2.C - Nhận xét kết quả Hoạt dộng 2: ( ......) Tìm hiểu ĐKCB của vật rắn chịu t/d của 3 lực //. Quy tắc hợp lực // ngược chiều . * Cho đọc phần 3 - Nêu câu hỏi - Gợi ý cách suy luận - Nhận xét kết quả * Cho đọc P4 - Hướng dẫn tìm hợp lực // trái chiều * Cho HS tìm hiểu P5 - Thảo luận tìm hiểu: ngẫu lực, t/d ngẫu lực và mômen - Quan sát t/n H28.1 - Lập bảng kết quả và vẽ hình - Nêu quy tắc hợp 2 lực song song cùng chiều * Thảo luận đưa quy tắc tìm hợp của nhiều lực song song cùng chiều. - Aùp dụng: cách tìm trọng tâm vật rắn. * Thảo luận: Cách phân tích 1 lực thành 2 lực //. * Cá nhân: + BT vận dụng 2.c + Trả lời C3 * Đọc phần 3, xem hình vẽ rút: + ĐKCB? + CM hệ 3 lực đồng phẳng * Xem P4, suy luận: + Hợp lực // trái chiều? * Đọc P5: + Tìm hợp 2 lực //, ngược chiều, cùng độ lớn. + Rút ra k/n ngẫu lực và t/d ngẫu lực. + Mô men ngẫu lực? + Lấy Vd minh hoạ? 1. Thí nghiệm tìm hợp của 2 lực song song: * Tác dụng vào thước 2 lực song song cùng chiều , tại O1; O2. Thước có vị trí CD. * Bỏ , ; treo trọng vật P = P1 + P2 và tìm được 1 vị trí O trên thước vẫn có vị trí CD. tại O là hợp của 2 lực , 2. Quy tắc hợp lực //cùng chiều: Hợp 2 lực , song song cùng chiều là 1 lực : - Cùng chiều 2 lực thành phần. - Độ lớn: F = F1 + F2. - Giá: cùng mặt phẳng 2 lực t/p và chia khoảng cách 2 lực này thành những đoạn thẳng tỷ lệ nghịch 2 lực đó: b. Hợp nhiều lực: = + +....+ + cùng phương chiều các lực thành phần. + Độ lớn: F = F1 + F2 + ....+Fn c. Giải thích về trọng tâm: - Vật rắn được chia nhiều thành phần; mỗi phần có trọng lực nhỏ. - Hợp lực của nó chính là trọng lực của vật có điểm đặt là trọng tâm G. d. Phân tích một lực thành 2 lực//: Tìm 2 lực có hợp lực . - Biết điểm đặt: dựa trên k/c xác định độ lớn. - Biết độ lớn thành phần: tìm 2 điểm đặt. 3. Điều kiện cân bằng vật rắn dưới tác dụng 3 lực song song: ĐK: + + = 0 Suy ra: - Phải có 1 lực ngược chiều. - Độ lớn của nó bằng tổng 2 lực còn lại. 4. Quy tắc hợp lực // trái chiều: Hợp 2 lực , song song trái chiều là 1 lực : - Cùng chiều với lực lớn. - Độ lớn: F = . - Giá: cùng mặt phẳng, nằm ngoài giá 2 lực thành phần và chia khoảng cách 2 lực này thành những đoạn thẳng tỷ lệ nghịch 2 lực đó. 5. Ngẫu lực: * K/n: Hệ 2 lực song song ngược chiều cùng độ lớn, khác giá. * Không thể tìm được hợp lực của ngẫu lực nhưng ngẫu lực có tác dụng quay vật. * Mô men ngẫu lực: M = F.d d: cánh tay đòn; M (N.m) D. Cũng cố; dặn dò: 1. Cũng cố: -- Thảo luận trả lời câu hỏi TN: 1- 3 4SGK; nhận xét câu trả lời. - Cá nhân giải bài tập 2; nhận xét trả lời HS. - Ghi nhận kiến thức cơ bản về: Tổng hợp 2 lực // cùng chiều, trái chiều, ĐKCB. - Đánh giá, nhận xét giờ học. 2. Dặn dò: - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà, yêu cầu chuẩn bị bài sau 3. Rút kinh nghiệm: Tiết41: §.17 MÔ MEN LỰC - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH Ngày: / / . Lớp:........ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đ/n mômen, công thức tính mômen - Biết ĐKCB của vật rắn có trục quay cố định. - Vận dụng: Giải được bài tập cơ bản và giải thích hiện tựơng. 2. Kỹ năng: Phân tích lực t/d lên vật rắn. Vận dụng giải thích hiện tượng và giải bài tập B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị t/n H29.3. - Biên soạn TN câu 1-4 SGK. 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài cũ, soạn bài mới. C. Tổ chức hoạt động dạy - học: - Ổn định lớp - Kiểm tra bài: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Đưa câu hỏi. - Nhận xét trả lời, cho điểm. - Trả lời: Mômen ngẫu lực?. - Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức ghi nhận Hoạt dộng 1: ( ......) Tìm hiểu t/d một lực lên vật rắn có trục quay cố định * Cho đọc SGK P1 - Nêu câu hỏi - Nhận xét trình bày - Gợi ý rút KL Hoạt dộng 2: ( ......) Tìm hiểu đ/n mômen lực * Cùng HS làm t/n - Hướng dẫn rút kết luận - Đưa C1 * Yêu cầu đọc P2b: - Cho thảo luận - Nêu câu hỏi - Đưa C2 * Cho xem P4: - Nêu câu hỏi * Đọc P1: + Thảo luận t/d làm quay vật phụ thuộc yếu tố nào? + Trình bày kết quả * Quan sát t/n - Theo dõi và ghi kết quả - Nhận xét kết quả t/d của lực. - Trả lời C1 * Cho đọc SGK P,2b - Trình bày đ/n? - Nêu ý nghĩa vật lý? - Đơn vị? * Đọc SGK P3 - ĐKCB vật có trục quay? - Nêu 1 số ứng dụng 1. Tác dụng của 1 lực lên vật rắn có trục quay cố định: - Tác dụng lực lên vật rắn phụ thuộc vào giá lực; không phụ thuộc ví trí điểm đặc trên giá của lực. - Tác dụng làm quay vật của lực phụ thuộc vào độ lớn và cánh tay đòn của lực ( khoảng cách từ giá đến trục quay) 2. Mô men của lực đối với 1 trục quay: a. T/n: Dùng 1 đĩa tròn có trục quay cố định đi qua tâm. - Gây ra tác dụng quay của từng lực , và của cả 2 lực để cân bằng. * Kết quả: Khi cân bằng thì - Tác dụng quay của 2 lực ngược chiều nhau. - F1d1 = F2d2 b. Mô men lực: * Đ/n: Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực quanh 1 trục được đo bằng tích độ lớn của lực với cánh tay đòn. * Biểu thức: M = F.d d: cánh tay đòn ( khoảng cách từ trục à giá lực). * Đơn vị: N.m 3. Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định (Qui tắc momen lực): - Tổng mô men các lực có xu hướng làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng mô men của các lực có xu hướng làm cho vật quay theo chiều ngược lại. - 4. Ứng dụng: * Cân đĩa: nguyên tắc dụa cân bằng mômen lực. - Quy tắc momen lực còn áp dụng cho vật có trục quay tạm thời. D. Cũng cố; dặn dò: 1. Cũng cố: -- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: 1- 4 ở phần 4SGK; nhận xét câu trả lời. - Cá nhân giải bài tập 2; nhận xét trả lời HS. - Ghi nhận tóm tắc kiến thức cơ bản về: Mômen, ĐKCB của vật rắn. - Đánh giá, nhận xét giờ học. 2. Dặn dò: - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà, yêu cầu chuẩn bị bài thực hành 3. Rút kinh nghiệm: Tiết 42: BÀI TẬP Tiết43-44: §.30 Thực hành: TỔNG HỢP HAI LỰC Ngày: / / . Lớp:........ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách xác định hợp lực đồng quy và hợp lực song song cùng chiều - Biết cách tiến hành t/n kiểm chứng 2. Kỹ năng: Sử dụng dụng cụ t/n: lực kế. Trình bày báo cáo và cách xử lý sai số. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị dụng cụ và dự kiến phân nhóm. - Làm trước t/n 2. Học sinh: - Đọc trước bài thực hành để nắm các bước C. Tổ chức hoạt động dạy - học: - Ổn định lớp - Kiểm tra bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nêu câu hỏi. - Nhận xét trả lời, cho điểm. - Trả lời: Quy tắc tổng hợp 2 lực đồng quy; hai lực // cùng chiều. - Vẽ hình minh hoạ - Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức ghi nhận Hoạt dộng 1: ( ......) Tìm hiểu cơ sở lý thuyết và chọn phương án thí nghiệm * Cho thảo luận: * Chọn phương án t/n 1. Cơ sở lý thuyết: * Tổng hợp hai lực đồng quy: - Cho 2 lực cùng tác dụng vào 1 điểm. Dùng quy tắc hình bình hành để xác định hợp lực. - Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra kết quả hợp lực. * Tổng hợp 2 lực song song cùng chiều: - Hợp lực có : F = F1 + F2 - Gây 2 lực // cùng chiều + Dùng công thức xác định hợp lực + Dùng t/n để kiểm tra kết quả. 2. Phương án thí nghiệm: a. Tổng hợp 2 lực đồng quy: Dụng cụ: - Một bảng sắt có đế - Hai lực kế ống, một dây cao su. - 2 đế n/c để gắn lực kế; 1 đế buộc dây cao su. - 1 thước đo. D. Cũng cố; dặn dò: 1. Cũng cố: -- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 1, 2 và 4 ở phần 4SGK; nhận xét câu trả lời. - Cá nhân giải bài tập 1; nhận xét trả lời HS. - Ghi nhận tóm tắc kiến thức cơ bản về: ĐL3, đặc điểm lực và phản lực. - Đánh giá, nhận xét giờ học. 2. Dặn dò: - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà, yêu cầu chuẩn bị bài sau 3. Rút kinh nghiệm: CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN Tiết 45: ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG I. MUC TIÊU 1- Kiến thức - Nắm được khái niệm hệ kín. - Nắm vững định nghĩa động lượng và nội dung cuả định luật bảo tồn động lượng áp dụng cho hệ kín. 2. Kỹ năng - Nhận bíêt hệ vật, hệ kín, khái niệm động lượng, điều kiện áp dụng được định luật bảo tồn động lượng. -Bíêt vận dụng định luật để giải một số bài tốn tìm động lượng và áp dụng định luật bảo tồn động lượng. II. CHUẨN BỊ Giáo viên Dụng cụ thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo tồn động lượng. Dụng cụ thí nghiệm minh hoạ định luật bảo tồn động lượng. Thí nghiệm va chạm giữa các quả cầu treo trên sợi dây. Bảng ghi kết quả thí nghiệm. Học sinh Xem lại định luật bảo tồn cơng ở lớp 8. Chuẩn bị thí nghiệm va chạm giữa các quả cầu treo trên sợi dây. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm hệ kín - Yêu cầu HS đọc SGK - Hướng dẫn HS tìm hiểu hệ vật, hệ kín (hệ cơ lập), nội lực, ngoại lực. -Đọc phần 1 SGK. - Tìm hiểu về hệ kín và trả lời câu hỏi về hệ vật, hệ kín và lấy ví dụ. Hệ kín Một hệ vật gọi là hệ kín nếu chỉ cĩ các vật trong hệ tương tác lẫn nhau (gọi là nội lực)mà khơng cĩ tác dụng của những lực từ bên ngồi (gọi là ngoại lực), hoặc nếu cĩ thì phải triệt tiêu lẫn nhau. Hoạt động 2: Tìm hiểu các định luật bảo tồn. - HS đã học định luật bảo tồn nào, cĩ tác dụng gì? - Nêu tác dụng của các định lậut bảo tồn - Trả lời câu hỏi về định luật bảo tồn và tác dụng cuả các định luật bảo tồn. Các định luật bảo tồn - Đại lượng vật lyi1 bảo tồn: khơng đổi theo thời gian. - Đinh luật bảo tồn: định luật cho biết đại lượng vật lí nào được bảo tồn. - DLBT co vai trị wan trong trong doi sống. Hoạt động 3: TÌm hểiu động lượng và định luật bảo tồn động lượng - Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm động lượng và ‎ nghĩa của nĩ. - Hướng dẫn HS thành lập định luật bảo tồn động lượng từ định luật II và III Newtơn. - HS tìm hiểu kiến thức và trả lời các câu hỏi dẫn dắt của GV. Định luật bảo tồn động lượng Động lượng "động lượng của mọt vật chuyển độnglà dại lượng được đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật." Định luật bảo tồn động lượng "Vectơ tổng động lượng của một hệ kín được bảo tồn" Hoạt động 4: vận dụng, củng cố - Nêu câu hỏi về động lượng cuả hệ vật,... - Nêu tĩm tắt kiến thức bài. HS nêu tĩm tắt lại nội dung cuả bài để GV nhận xét. Tiết 46: CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm vững được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. hiểu đúng thuật ngữ chuyển động bằng phản lực trong bài này từ nội dung định luật bảo tồn động lượng Kỹ năng Phân biệt hoạt động của động cơ máy bay phản lực và tên lửa vũ trụ. Vận dụng và giải bài tập về định luật bảo tồn động lượng. II. CHUẨN BỊ Giáo viên Dụng cụ thí nghiệm súng giật khi bắn, con quay nước, pháo tăhng thiên Hình vẽ tên lửa, máy bay phản lực. Học sinh Đọc trước bài. Chuẩn bị thí nghiậm, tranh vẽ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. Nêu câu hỏi C1 Gọi y cho HS trả lời, lấy ví dụ. Nêu câu hỏi C2 Giải thích cho HS câu C2 Trả lời câu C1 Lấy ví dụ thực tế về chuyển động bằng phản lực. Tìm hểiu nguyên tác chuyển động bằng phản lực. Trả lời câu C2. 1. Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực Chuyển động bằng phản lực là chuyển động của một vật tự tạo ra phản lực bằng cách phĩn về một hướng một phần khối lượng của chính nĩ, dêphần kia chuyển động theo hướng ngược lại. Hoạt động 2: Động cơ phản lực, tên lửa - Gợi y tìm hiểu động cơ phản lực và động cơ tên lửa. - Hướng dẫn so sánh động cơ phản lực và động cơ tên lửa. - Tìm hiểu hoạt động của động cơ phản lực và động cơ tên lửa. - So sánh động cơ phản lực và động cơ tên lửa. 2. Động cơ phản lực. Tên lửa (tham khảo SGK) Hoạt động 3: bài tập về chuyển động bằng phản lực. - Yêu cầu hs đọc bài tập, tiềm hiểu rồi áp dụng giải bài tập. - Nếu chú ‎ trong bài tập. - Giải bài 1,2,3 sgk. - Nêu nhận xét và ‎ nghĩa kết quả các bài tốn. 3. Bài tập về chuyển động bằng phản lực (sgk) Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố. - Yêu cầu hs kể tên một số ứng dụng của chuyển động bằng phản lực. - Yếu cầu HS nêu phương pháp giải bài tập - Hs kể tên một số ứng dụng của chuyển động bằng phản lực. - Trình bày cách giải bài ậtp áp dụng định luật bảo tồn động lượng. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Nếu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yếu cầu HS chuẩn bị bài sau. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. Tiết 47: CƠNG – CƠNG SUẤT I. MỤC TIÊU Kiến thức Nắm vững cơng cơ học gắn với hai yếu tố: lực tác dụng và độ dời cuả điểm đặt lực. Hiểu rõ cơng là một đại lượng vơ hướng, giá trị của nĩ cĩ thể dương hoặc âm ứng với cơng phát động hặoc cơng cản. Nắm được khái niệm cơng suất, ‎ nghĩa của cơng suất trong thực tiễn đời sống và kỹ thuật. Nắm được đơn vị cơng, đơn vị năng lượng, đơn vị cơng suất. Kỹ năng Phân biệt khái niệm cơng trong ngơn ngữ thơng thường và cơng trong vật lí. Biết vận dụng cơng thức tính cơngtrong các trường hợp cụ thể: lực átc dụng khác phương độ dời, vật chịu tác dụng của nhiều lực. Giải thích ứng dụng của hộp số trên xe. Phân biệt được các đơn vị cơng và cơng suất. II. CHUẨN BỊ 1 Giáo viên - Hình vẽ thí nghiệm về sự sinh cơng cơ học. - Bảng giá trị một số cơng suất. 2 Học sinh - Cơng và cơng suất đã học cấp phổ thơng cơ sở. - Đọc trước bài này. 3. Gợi ý ứng dụng cơng nghệ thơng tin. - Chuẩn bị hình ảnh sinh cơng của các máy khác nhau. - Mơ phỏng họat động của hộp số. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tiềm hiểu cơng, cơnmg suất và hiễu xuất - Hướng dẫn cho HS tìm giá trị của cơng trong các trường hợp khác nhau - Nêu câu hỏi C1, C2, C3. - Nhận xét câu trả lời của HS. - - Tìm cách tính cơng các trường hợp lực và độ dời cùng phương và khác phương để đưa ra cơng thức. - thảo luận và đưa ra nhận xét về cơng phát động và cơng cản. - TÌm hiểu về đơn vị của cơng. - Trả lời câu hỏi C1, C2, C3. 1. Cơng a. Định nghĩa: Cơng thực hiện bởi một lực khơng đổi là đại lượng đo bằng tích độ lớn của lực và hình chiếu của độ dời điểm đặt trên phương của lực. b. Cơng phát động, cơng cản - Nếu thì A>0 và đựơc gọi là cơng phát động. -Nếu thì A<0 và đựơc gọi là cơng cản. - nếu thì A=0, dù cĩ lực tác dụng nhưng khơng cĩ cơng thực hiện. c. Đơn vị của cơng Trong he SI, cơng được tính bằng Joule (J) Yêu cầu HS tìm hiểu khái niệm cơng suất và y nghĩa của nĩ. - Nêu câu hỏi C4, hướng dẫn HS trả lời. - Tìm hiểu khái niệm cơng suất. - Tìm hiểu định nghĩa cơng suất và đơn vị của cơng suất. - Tìm hiểu ứng dụng cuả hợp số. - Trả lời câu C4. - Phân biệt đơn vị của cơng và cơng suất. 2. Cơng suất a. Định nghĩa: Cơng suất là đại lượng cho tốc độ thực hiện cơng của một động cơ, cĩ gái trị bằng thương số giữa cơng A và thời gian t cần để thực hiện cơng ấy. b. Đơn vị: Trong hệ Si, cơng suất được đo bằng Oát, kí hiệu W. c. Biểu thức khác của cơng suất Yêu cầu HS tìm hiểu hiệu xuất máy. 3. Hiệu suất 4. Bài tập vận dụng (sgk) Hoạt động 2: Vận dụng và củng cố - Yêu cầu HS đọc bài và làm bài tập SGK.. - Nhận xét đáp án. - Nếu câu hỏi vận dụng. - Nhận xét câu trả lời của hs. - Đánh giá giời dạy. - Đọc và làm bài tập phần 4 SGK. - Trình bày đáp án. -Trả lời câu hõi của GV. - làm việc cá nhân giải bài tập 4 SGK. Tiết 48: BÀI TẬP CƠNG VÀ CƠNG SUẤT I. MỤC TIÊU Phân biệt được khái niệm cơng trong ngơn ngữ thơng thường và cơng trong vật lí. Nắm vững cơng cơ học gắn với hai yếu tố: lực tác dụng và độ dời của điểm đặt của lực theo phương của lực : A = F.s.cos a Hiểu rõ cơng và đại lượng vơ hướng, giá trị của nĩ cĩ thể dương hoặc âm ứng với cơng phát động hoặc cơng cản. Hiểu rõ cách xác định gĩc a để từ đĩ giải quyết các bài tập về cơng cũng như về cơng suất. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ] Ổn định lớp học 1) Kiểm tra bài củ : + Câu 1/ Định nghĩa cơng cơ học và đơn vị cơng ? Viết biểu thức tính cơng trong trường hợp tổng quát ? + Câu 2/ Nêu ý nghĩa cơng dương và cơng âm ? Cho thí dụ ? + Câu 3/ Định nghĩa cơng suất và đơn vị ? Nêu ý nghĩa của cơng suất ? 2) Nội dung bài giảng : Hoạt đơng giáo viên - Học sinh Nội dung kiến thức Bài 26.1/117 m = 0,3 kg F = 10 N a = 300 a) A ? ( t = 5s) b) P ? Bài giải : Câu a) GV : Các em cho biết cách tính cơng trong bày này ? HS : A = F.s.cosa GV :

File đính kèm:

  • docGIAOAN VATLY10NCHKII.doc