Bài tập cơ bản và nâng Vật lý 6 bài: Sự sôi

Câu 1: Trong một thí nghiệm đun nóng sôi nước, người ta vẽ được đồ thị sau. Em hãy mô tả quá trình này theo từng giai đoạn.

Câu 2: Đun một ấm nước. Chọn câu đúng :

 A-Nếu tăng lửa thì nhiệt độ sôi của nước sẽ tăng lên.

 B-Nếu tăng lửa thì nước sẽ mau sôi hơn.

 C-Trong quá trình sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi.

 D-Trong quá trình sôi, nhiệt độ của nước tăng lên.

 E-Quá trình sôi đồng thời là quá trình bay hơi.

Câu 3: Chọn câu đúng :

 A-Nước chỉ sôi ở 1000C.

 B-Nước có thể sôi ở các nhiệt độ khác 1000C.

 C-Chỉ có quá trình sôi mới tạo ra hơi nước.

 D-Kim loại không thể sôi được.

 E- Vì thủy ngân là chất lỏng nên nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là như nhau.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3358 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập cơ bản và nâng Vật lý 6 bài: Sự sôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỰ SÔI - Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. - Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ sôi không thay đổi. Câu 1: Trong một thí nghiệm đun nóng sôi nước, người ta vẽ được đồ thị sau. Em hãy mô tả quá trình này theo từng giai đoạn. Câu 2: Đun một ấm nước. Chọn câu đúng : A-Nếu tăng lửa thì nhiệt độ sôi của nước sẽ tăng lên. B-Nếu tăng lửa thì nước sẽ mau sôi hơn. C-Trong quá trình sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi. D-Trong quá trình sôi, nhiệt độ của nước tăng lên. E-Quá trình sôi đồng thời là quá trình bay hơi. Câu 3: Chọn câu đúng : A-Nước chỉ sôi ở 1000C. B-Nước có thể sôi ở các nhiệt độ khác 1000C. C-Chỉ có quá trình sôi mới tạo ra hơi nước. D-Kim loại không thể sôi được. E- Vì thủy ngân là chất lỏng nên nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là như nhau. Câu 4: Dùng từ điển vật lí, em hãy phân biệt sự “bay hơi” và sự “hoá hơi”. Câu 6: Hãy xếp các đặc điểm sau đây vào các cột tương ứng : A-Xảy ra ở một nhiệt độ nhất định. B-Xảy ra ở mọi nhiệt độ. C-Xảy ra ở cả trong lòng và mặt thoáng của chất lỏng. D-Chỉ xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng. E- Cần phải đun nóng đến một nhiệt độ xác định. G-Nhiệt độ chất lỏng thay đổi. H- Nhiệt độ chất lỏng không thay đổi. I- Làm cho khối lượng chất lỏng giảm đi. K- Tạo thành hơi nước. Tính chất của sự bay hơi Tính chất chung của sự bay hơi và sự sôi Tính chất của sự sôi Câu 7: Câu hỏi thảo luận : Tại sao trong các máy xe hơi chạy xăng, lại phải thường xuyên châm nước vào ? ✍ Hướng dẫn Câu 1: Nhiệt độ ban đầu của nước là 200C. Sau khi đun nóng được 10 phút, nhiệt độ đạt đến 1000C và bắt đầu sôi. Trong quá trình sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi. Câu 2: Các câu B, C, E đúng. Câu 3: B đúng Câu 4: Sự hoá hơi là quá trình biến đổi một chất từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí bao gồm sự bay hơi, sự thăng hoa và sự sôi. Sự bay hơi là sự tạo thành hơi từ mặt thoáng của chất lỏng, xảy ra ờ nhiệt độ bất kì dưới nhiệt độ sôi. Câu 5: Tính chất của sự bay hơi Tính chất chung của sự bay hơi và sự sôi Tính chất của sự sôi. B, D, G I, K A, C, H, E Câu 6: Để làm mát máy và giữ cho nhiệt độ của máy không vượt quá 1000C. -Nước sôi ở 1000C khi đun nước ở vùng đồng bằng hay ven biển. Ở vùng núi cao, nhiệt độ sôi của nước giảm đi. Ở Đà lạt, nước sôi ở 960C. Có những lúc, nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ sôi mà nước vẫn chưa sôi. Ta gọi là hiện tượng quá sôi. Pha một ít nước muối và đun sôi. Đo nhiệt độ sôi của nước muối và nhận xét xem nhiệt độ này bằng, cao hơn hay thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.

File đính kèm:

  • docBai tap Su soi.doc
Giáo án liên quan